Đề tài 52 cõi âm trong tâm thức người việt

17 1 0
Đề tài 52  cõi âm trong tâm thức người việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ VÀ TIN HỌC – HULFIT KHOA NGOẠI NGỮ ĐỀ TÀI 52 : CÕI ÂM TRONG TÂM THỨC NGƯỜI VIỆT SINH VIÊN : TRẦN LÊ HẢI VÂN MSSV : 20DH714761 NHÓM : SỐ TT : 71 Năm 2020 Mục lục Phần TỔNG QUAN Phần NỘI DUNG Chương I: Quan niệm cõi âm người Việt Chương II : Từ quan niệm cõi âm đến tục thờ cúng Chương III : Tục tang ma Phần KẾT LUẬN I/ PHẦN TỔNG QUAN : 1/ Lý chọn đề tài : Tâm linh - đặc biệt cõi âm vấn đề từ xưa trừu tượng mắt người Em chọn đề tài để mong có nhìn khách quan sâu sắc 2/ Mục đích nghiên cứu đề tài : Biết thêm kiến thức, rèn luyện kĩ cho người Rèn luyện tinh thần tự học, tìm hiểu thơng tin 3/ Đối tượng nghiên cứu : Các lễ hội liên quan tới cõi âm – phong tục – người 4/ Phương pháp nghiên cứu : Tìm hiểu thơng tin – so sánh - đối chiếu - kết luận 5/ Dự kiến kết sau nghiên cứu : Biết thêm nhiều khái niệm mới, phong tục mới, hiểu rõ sâu xa nguyên nhân II/PHẦN NỘI DUNG : Chương I: Quan niệm cõi âm người Việt Nhân gian ta có câu “ Chính người mười ý”.Mỗi người ln có ý thức, suy nghĩ khác vấn đề sống Trong tâm thức người Việt ln có vật chất tinh thần.Cái tinh thần khó nắm bắt, trừu tượng.Mỗi cá nhân sinh mang cho nhận thức riêng vấn đề - cõi âm, cõi dương, thờ cúng tín ngưỡng sùng bái người.Cũng lẽ mà người xưa thần thánh khái niệm “linh hồn”.Người Việt vài dân tộc Đơng Nam cịn tách linh hồn thành hồn vía Người Việt cho người có hồn, vía nam có 7, cịn nữ có Hồn vía sản phẩm trí tuệ bình dân với số 3-7-9 ước lệ (sản phẩm truyền thống coi trọng số lẻ người Việt) Tuy nhiên, người ta tìm cách giải thích ý nghĩa khái niệm số Theo đó, vía làm hoạt động quan – nơi tiếp xúc với môi trường xung quanh Đàn ông có vía cai quản lỗ mặt: hai tai, hai mắt, hai lỗ mũi miệng Phụ nữ có thêm hai vía cai quản nơi sinh đẻ nơi cho bú Ba hồn, theo cách giải thích uyên bác, gồm tinh, khí thần Tinh tinh anh nhận thức (nhờ quan năng, vía mang lại) Khí khí lực, lượng làm cho thể hoạt động Thần thần thái, sống nói chung Như vậy, từ xác đến vía, từ vía đến tinh, từ tinh đến khí, từ khí đến thần chuỗi xích với mức độ trừu tượng tầm quan trọng tăng dần Hồn vía người xưa dùng để giải thích tượng trẻ hay đau ốm, tượng ngủ mê, ngất, chết, … Trong hồn vía vía phụ thuộc vào thể xác: có người lành vía, người vía, có người yếu vía, người cứng vía, … Cho nên gặp người có vía độc chạm vía phải đốt vía, trừ vía, giải vía, … người chết vía hịa vào thể xác mà tiêu tan Hồn trừu tượng nên xem độc lập với thể xác Hiện tượng ngủ mê dân gian giải thích hồn lâm thời lìa thể xác để chu du Khi ốm nặng ngất bất tỉnh nhân có tục gọi hồn, hú hồn Hồn người (đã chết lâu) nhập vào xác người (mới chết sinh chuyện Hồn Trương Ba, da hàng thịt (truyện cổ tích) Khi chết hồn lìa khỏi xác mà Chết tức thể từ trạng thái động trở thành tĩnh, theo triết lí âm dương hồn từ cõi Dương (Dương gian, Dương thế) sang cõi Âm (Âm ti, Âm phủ) Đó giới bên Ở vùng nông nghiệp sơng nước “thế giới bên kia” nơi sơng nước, ngăn cách chín suối (9 – số lẻ ước lệ biểu thị số nhiều); tới phải thuyền Thời Đơng Sơn, người chết chôn quan tài thân đẽo theo hình thuyền Ở vùng đồng Bắc Bộ suốt miền duyên hải Trung Bộ lưu giữ nghi lễ “chèo đưa linh” – hội bà múa điệu chèo đò hát câu tiễn đưa linh hồn người chết nơi chín suối Chương II : Từ quan niệm cõi âm đến tục thờ cúng Niềm tin chết với tổ tiên nơi chín suối, tin nơi chín suối, ông bà tổ tiên thường xuyên thăm nom, phù hộ cho cháu sở hình thành tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Nó có mặt nhiều dân tộc Đơng Nam Á, nhưng, theo quan sát nhà dân tộc học người Nga G G Stratanovich phổ biến phát triển người Việt Đối với người Việt, gần trở thành thứ tôn giáo; gia đình khơng tin thần thánh đặt bàn thờ tổ tiên nhà Người miền Nam gọi Đạo Ông Bà Khác với người phương Tây coi trọng ngày sinh, tục thờ cúng tổ tiên, người Việt Nam coi trọng việc cúng giỗ vào ngày (kị nhật), lẽ người ta tin ngày người vào cõi vĩnh Ngồi ngày giỗ việc cúng tổ tiên cịn tiến hành đặn vào ngày sóc vọng (mồng một, ngày rằm), dịp lễ tết nhà có việc: để bá cáo tổ tiên (dựng vợ gả chồng, sinh con… ); để cầu tổ tiên phù hộ (làm nhà, xa, thi cử… ); để tạ ân (thi đỗ, xa bình yên… ) Bàn thờ tổ tiên đặt gian – nơi trang trọng Người Việt quan niệm dương âm cúng tổ tiên đồ ăn lẫn đồ mặc, đồ dùng, tiền nong (làm giấy, gọi vàng mã) Cùng với đồ ăn đồ mặc hương hoa, trà rượu Rượu (rượu gạo) có khơng, li nước lã thiết khơng thể thiếu Nhất thiết có, đơn giản nhất, nhà nào, lúc sẵn; thiết có, cịn ý nghĩa triết lí: nước thứ quý (sau đất) dân nông nghiệp lúa nước Sau tàn tuần hương, đồ vàng mã đem đốt, chén rượu cúng đem rót xuống đống tàn vàng – có người chết nhận đồ cúng tế Hương khói bay lên trời, nước (rượu) hòa với lửa mà thấm xuống đất – trước mắt ta hòa quyện lửa – nước (âm dương) trời – đất – nước (tam tài) mang tính triết lí sâu sắc! Trong gia đình, ngồi thờ tổ tiên, người Việt Nam cịn có tục thờ Thổ Cơng Thổ cơng, dạng Mẹ Đất, vị thần trông coi gia ư, ngăn chặn tà thần, định đoạt phúc họa cho gia đình Sống đâu có Thổ Cơng đó: Đất có Thổ Cơng, sơng có Hà Bá Thổ Cơng hình tượng ba Theo truyền thuyết xưa có hai vợ chồng sống khơng hịa thuận vợ bỏ nhà lấy người chồng giả Một hơm có người ăn xin vào nhà; mang gạo cho, người vợ nhận người chồng cũ Gần trưa, sợ chồng hiểu lầm, người vợ bảo người chồng cũ đống rơm núp tạm Chồng vào bếp lấy tro bón ruộng khơng có, đốt đống rơm Thấy chồng cũ chết đống rơm, thương xót quá, người vợ nhảy vào lửa chết Chồng thấy vậy, không hiểu đầu đuôi, thương vợ nên nhảy vào lửa chết nốt Trời thấy ba người sống đầy tình nghĩa phong cho ba làm Vua Bếp (= Táo Qn, ơng Táo, mà bếp có ba ơng đầu rau), chồng Thổ Cơng trơng nom việc bếp, chồng cũ Thổ Địa trông coi việc nhà, vợ Thổ Kì trơng coi việc chợ búa Mối quan hệ Thổ Công (địa thần) với ông bà tổ tiên (nhân thần) gia đình thú vị: Thổ Cơng định đoạt phúc họa cho nhà nên quan trọng nhất, ông bà tổ tiên sinh thành ta nên tôn kính Để giữ hịa khí thần khơng làm lịng ai, người Việt Nam xếp cho ông bà tổ tiên ngự bàn thờ tơn kính gian giữa, cịn Thổ Cơng gian bên trái (bên trái (= phương Đông) quan trọng thứ hai sau trung tâm) Tuy địa vị có nhân thần quyền lực lại lớn hơn: gia đình, Thổ thần coi “Đệ gia chi chủ” Mỗi giỗ cha mẹ phải khấn Thổ thần trước xin phép Ngài cho cha mẹ “phối hưởng” Đó ảnh hưởng truyền thống “lãnh đạo tập thể”, thật chẳng khác vua Lê chúa Trịnh chút nào! Cũng nhiều tượng khác văn hóa Việt Nam, truyền thuyết Thổ Công câu chuyện chứa đầy ý nghĩa triết lí: Sở dĩ Thổ Cơng thần đất mà thần bếp người Việt Nam nông nghiệp sống định cư, đất – nhà – bếp người – phụ- nữ đồng với nhau, tối quan trọng Bộ ba hai ông bà chết lửa, hóa thành thần bếp, thờ bên trái này, tạo nên tam tài đặc biệt, biểu tượng quẻ Li gồm hai (hào) dương (hào) âm, Bát quái tiên thiên có nghĩa lửa nằm phương Đơng (bên trái); cịn Bát quái hậu thiên có nghĩa (trung) nữ nằm phương Nam, ứng với hành Hỏa Ngũ hành Ở Nam Bộ, Thổ Cơng thay Ơng Địa với đặc điểm: bàn thờ đặt đất (thần đất phải trở với đất!) nhiều nơi đồng với Thần Tài (mọi cải từ đất mà ra!) Nhiều tranh tượng Ơng Địa với khn mặt nữ tính, ngực lớn bụng chình ình người đẻ (gọi ông Địa – Bà Bóng) cho thấy rõ mối liên hệ với cội nguồn Mẹ Đất nguyên lí phồn thực Tín ngưỡng thờ thần Việt Nam khơng đóng khung phạm vi gia đình Ngồi vị thần gia, cịn có thần linh chung thơn xã tồn dân tộc Trong phạm vi thôn, xã, quan trọng việc thờ thần Thành Hoàng Cũng Thổ Cơng nhà, Thành Hồng làng vị thần cai quản, che chở, định đoạt phúc họa cho dân làng “Thành Hồng” từ Hán-Việt xuất sau cộng đồng người Việt Nam khái niệm có từ lâu đời mà người dân tộc miền núi gọi ma làng Thần làng phải có nguồn gốc lâu đời trở thành tượng phổ biến vậy: Khơng làng khơng có Thành Hồng Cái “lệ làng ” mạnh đến mức năm 1572 (đời Lê Anh Tơng), triều đình phải lệnh sưu tầm soạn thần tích Thành Hồng làng để vua ban sắc phong thần Được phong thần vị có tên tuổi, tước vị rõ ràng, người có cơng lập làng xã, anh hùng dân tộc liên quan đến làng Ngoài Thành Hoàng vua thừa nhận, có nhiều làng thờ làm Thành Hoàng người vốn trẻ con, ăn mày, ăn trộm, người mù, người gắp phân, người chết nghẹn, v v, tóm lại kẻ có “lí lịch” khơng hay ho gì; loại bị gọi tà thần Sở dĩ họ thờ làm Thành Hồng người này, theo niềm tin dân làng, chết vào thiêng nên oai (gây dịch bệnh cho người, gia súc, gây hỏa hoạn v v ) khiến cho dân nể sợ Trong nhà thờ gia tiên nước, người Việt Nam thờ vua tổ – vua Hùng Mảnh đất Phong Châu (Vĩnh phú), nơi đóng đô vua Hùng xưa, trở thành đất tổ Ngày 10-3 ngày giỗ tổ Người Việt Nam cịn có tín ngưỡng đặc biệt tục thờ tứ (bốn người không chết): Tản Viên, Thánh Gióng, Chử Đồng Tử, Liễu Hạnh Tản Viên (với truyền thuyết “Sơn Tinh Thủy Tinh”) Thánh Gióng (với truyền thuyết “‘Thánh Gióng”) biểu tượng cho sức mạnh đồn kết cộng đồng nơng nghiệp phải liên kết chặt chẽ với để, mặt, đối phó với môi trường tự nhiên chống lụt và, mặt khác, đối phó với mơi trường xã hội chống giặc ngoại xâm Sự phối hợp thần thánh dựng nên Đất nước Có đất nước rồi, người Việt Nam khơng có mơ ước xây dựng sống phồn vinh vật chất hạnh phúc tinh thần Chử Đồng Tử – người nông dân nghèo khổ, với hai bàn tay trắng, vợ gây dựng nên phố xá sầm uất – hiểu tượng cho ước mơ thứ Liễu Hạnh – người gái quê Vân Cát (Vụ Bản, Nam Hà), tương truyền công chúa Trời, ba lần (con số 3!) từ bỏ sống đầy đủ Thiên Đàng, xin xuống trần gian để sống đời bình dị với khát vọng tự do, hạnh phúc – hiểu tượng cho ước vọng thứ hai Hai ước vọng thiêng liêng tạo nên Con Người Không phải ngẫu nhiên mà Liễu Hạnh xuất vào thời Lê (bà sinh năm 1557) thời kì Nho giáo độc tơn, vai trị truyền thống người phụ nữ nông nghiệp bị xâm phạm nghiêm trọng Kết phản kháng là: Trong truyền thuyết, triều đình phải lùi bước mà trả lại tự cho Liễu Hạnh Ngoài đời, Liễu Hạnh nhân dân tơn sùng cách thành kính Thánh Mẫu, cách dân dã Bà Chúa Liễu, cách gần gũi thân thương Mẹ (thành ngữ có câu Tháng giỗ Cha, tháng giỗ Mẹ) Đền miếu, phủ thờ Liễu Hạnh mọc lên khắp nơi: Phủ Giày (Nam Hà), phủ Tây Hồ (Hà Nội), đền Sịng đền Phố Cát (Thanh Hóa), đền Phủ Giày (TP HCM)… Ngồi hệ thống Tứ bất tử, bà cịn bồ sung vào hệ thống Tam phủ để thành Tứ phủ thờ riêng tín ngưỡng Tam tòa Thánh Mẫu.Như vậy, tục thờ Tứ Bất Tử giá trị văn hóa tinh thần đẹp dân tộc, tinh hoa chắt lọc qua suốt chiều dài lịch sử biểu tượng cho sức mạnh liên kết cộng đồng để làm ruộng đánh giặc, cho khát vọng xây dựng sống vật chất phồn vinh tinh thần hạnh phúc GS-TS Trần Ngọc Thêm – Sách CSVH Việt Nam – 2012 - 136 Ở miền bắc, thơn làng xưa thường có đa cổ thụ Dươi gốc đa có bàn thờ nhỏ.Khơng biết rõ bàn thờ nên nên từ Ở bàn thờ có vị đề bốn chữ Hán : Đại Thụ Linh thần Như bàn thờ thần linh trú ngụ đa đại thọ ấy.Bàn thờ có bốn bát hương, thường ngày khói hương nghi ngút Chân hương lúc nhiều chật ních hát Màu đỏ chân hương xen lẫn màu xám trắng tàn hương Ờ bàn tờ có bình hoa, luôn cắm hoa huệ Loại hoa có hương thơm thoang thoảng quyện với mùi hương nhang lan tỏa theo gió bay xa Hai bên mé thờ bình vơi, có lẽ số dân làng, từ không rõ, đem đặt Những bình vơi lớn nhỏ đủ cỡ Vơi miệng bình khơ cứng lãi thiếu nước trời nắng nóng Một số bình vơi ngã màu : màu tro nhạt hay màu vàng xám Những bình vơi khác treo lủng lẳng trễ lòng thịng Các gió mạnh thổi đẩy nhữnng bình vôi đong đưa qua lại Nhiều cụ làng nói vào đêm hơm đen tối, bình vơi đong đưa giống đầu lâu giặc Cờ Đen bị chém, bêu đầu Vẫn chưa chết, bàn thờ gốc đa cịn có đài rượu, trăm vàng hoa ngũ sắc Bên cạnh, thêm đơi hài xanh đỏ, nhựng nón chóp giấy trắng hay màu có quai tua sặc sỡ treo lịng thịng Người ta nói nón dành cho “bà, cơ, cậu” trú ngụ chung với gốc đa này.Vào đêm khuya tối tăm vắng, gặp ngày có gió, gió rung đa lùa vào cành rít lên tiếng hú nghe rợn người Rồi người ta lại bảo : vàng lác đác rụng xuống với dáng vẻ lạnh lùng tĩnh mịch, người ta nghe có tiếng thầm nhiều âm hồn trò chuyện to nhỏ gốc đa cành đa Cây đa cổ thụ mà trở nên u linh thiêng liên nguời thôn làng Nguồn : Phạm Cơn Sơn – Sách Văn hóa lễ tục abc – 2006 -104 Cây đa 13 gốc chuyện huyền bí https://phapluatxahoi.vn/cay-da-13-goc-va-nhung-chuyen-huyen-bi69115.html Cập nhật: 14:00 | 18/01/2014 (PL&XH) - Người dân Việt Nam quen với hình ảnh đa, bến nước, sân đình Nhưng có lẽ đa có tán rộng bàng, có tới 13 gốc khơng đâu có Người dân phường Đằng Giang, quận Ngơ Quyền, Hải Phịng gọi “di sản thiên nhiên có khơng hai” Cây đa với sức sống mãnh liệt Cây đa 13 gốc tiếng với người dân Hải Phòng từ nhiều năm Cây đa ngự vị trí xóm Trại, phường Đằng Giang, quận Ngơ Quyền, Hải Phịng Ngày trước, xã Đằng Giang nông thôn Người dân quanh năm gắn bó với ruộng vườn Xóm Trại đặt tên khu đất người dân khai hoang xây nhà, lập trại Qua q trình thị hóa, Đằng Giang lên phường xóm Trại thưa thớt dân cư đông đúc Nhưng đến đây, người ta cảm nhận cảm giác mát mẻ, yên bình làng quê hình ảnh đa đầu làng Theo lời cụ cao niên, từ nhỏ, đa có 13 gốc Ngay thời năm kháng chiến chống Pháp, cụ cao tuổi khơng biết xác tuổi Sau này, số nhà khoa học đến thăm đo đạc, đánh giá gần 1.000 tuổi Cụ Thiết gần 80 tuổi người có nhiều năm gắn bó với đa kể, gốc đa trước có am nhỏ thờ thổ địa Gần đây, ngày nhiều người đến lễ bái, ngày rằm, mùng âm lịch, ngày có hàng nghìn người Khơng có khách từ Hải Phịng mà cịn từ Quảng Ninh, Thái Bình, Hà Nội chiêm ngưỡng vẻ đẹp đa Tương truyền xưa Chúa năm phương cô hầu cận hay xe kéo lúc nửa đêm dạo quanh vùng đất Hải Phòng, đa 13 gốc nơi chúa bà dừng chân cuối Người dân thấy linh thiêng nên gốc đa nên lập miếu nhỏ thờ Chúa Bà, quanh năm hương khói Chân tượng Chúa miếu phủ áo trắng tiệc Chúa ngày 16-6 Cụ Phạm Thị Dịu người thường gốc đa quét dọn kể rằng, có vị tướng quân đường đánh giặc dừng chân buộc ngựa vào đa khiến bị gãy Sau, tán mọc đa có hình dáng ngày Vào năm 90 kỷ trước, đa có tán rậm rạp, sum sê, từ xa nhìn lại đa trông giống mâm xôi khổng lồ Đến nay, đa UBND phường Đằng Giang đặc biệt quan tâm nên có nhiều biện pháp bảo vệ di sản thiên nhiên Khu vực quanh đa xây dựng lát sân đặt ghế đá khu tham quan thắng cảnh để người dân khách thập phương ghé chân qua Cây đa 13 gốc phường Đằng Giang, quận Ngô Quyền, Hải Phòng Ảnh: Phương Linh Những câu chuyện đồn thổi Người dân xóm Trại thường kể vào thời Pháp thuộc, phố Cầu Đất gọi phố Cơ Đầu, có nhiều nhà hát đầu (còn gọi hát ả đào hay ca trù) Có ca nương chẳng may yểu mệnh vào thiêng, nên linh thiêng Có người thương cảm dựng đền thờ gần Sau biến cố lịch sử, đền cũ khơng cịn Có người phu xe đứng chờ khách gần đền cũ vào lúc nửa đêm, thấy có người gái mặc quần áo trắng gọi xe khu vực xóm Trại Khi người phu xe chở đến cầu nhỏ bắc qua mương gần đa 13 10 gốc, người gái biến mất, xe lại tiền âm phủ Người dân vùng tin rằng, người gái hiển linh đa 13 gốc ngự Sau này, nhiều người dân đồn thổi câu chuyện kinh hoàng nhiều Chị Nguyễn Thị Hè, quê Thái Bình làm thợ cắt tóc quận Ngơ Quyền, Hải Phòng trọ phường Đằng Giang năm Chị Hè kể lại câu chuyện mà chị chứng kiến Năm 2009, người bạn quê chị Hè làm công nhân khu vực chợ Sắt, Hải Phịng Người bạn trọ phường Đằng Giang Khi làm tan ca khuya, cô gái đạp xe qua gốc đa thấy bà già ngồi cạnh Người gái nghĩ bà cụ lang thang nghỉ chân Trong giây phút gái cịn bối rối thấy sợ sợ, bà cụ hỏi cô gái xin nhờ xe Cô gái mệt mỏi, bánh xe lại non nên từ chối “cháu không cho cụ đâu cháu mệt Xe cháu lại non hơi, chở bà cháu sợ làm ngã” Nói gái xe phía trước, lịng có chút day dứt khơng cho bà cụ nhờ Nhưng lại thấy hai tay lạnh toát tim đập loạn xạ Cô đoạn cách gốc đa vài trăm mét xuất đứa trẻ nhỏ khoảng tuổi, người gầy đen Cơ gái thấy lạ hôm làm tăng ca khuya mà gặp nhiều người chơi muộn Nhìn đồng hồ tay gần 12g khuya mà trẻ lang thang đường Đứa trẻ gọi thất đêm khuya vẳng lặng “chị cho em nhờ với” Cơ gái giật định từ chối nghĩ lại thương hại nên cho đứa trẻ ngồi lên xe nhờ Đứa trẻ gầy bánh xe nặng trĩu Cơ nghĩ bánh xe non Đi đoạn cô quay lại không thấy đứa trẻ đâu Cơ gái sợ phát khóc đạp xe mạch nhà trọ cách 1km Khi đến nhà, người gái lạnh tốt, gương mặt tái xanh, giọng nói run rẩy chưa hết sợ Cả đêm, cô gái trùm chặt chăn thời tiết mua thu vào khoảng 280C Đến hai ngày sau, gái nằm ốm li bì phải viện truyền nước Đến BV, cô gái kịp kể cho mẹ nghe lại câu chuyện chở đứa trẻ lại nằm vật khơng biết Từ sau hơm đó, sống trạng thái lơ mơ Về sau, chị Hè kể bố mẹ đưa cô q huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình gái tâm thần khơng ổn định Nhìn thấy đứa trẻ gái khóc lóc van xin không lại gần Bố mẹ cô bé xem thầy bói phán hợp tuổi với người âm nên bị người âm theo Nhưng đến nay, họ chưa lý giải người âm theo từ đâu bệnh tình gái Trao đổi với chúng tôi, ông Nguyễn Thắng Lợi - Chủ tịch UBND phường Đằng Giang quận Ngô Quyền cho biết, đa 13 gốc, thuộc xóm Trại phường xưa có am nhỏ thờ thần lập xóm Hiện nay, phường gửi hồ sơ để gửi lên cấp xin Unesco công nhận đa 13 gốc di sản thiên nhiên Đến nay, phường lập chương trình thúc đẩy du lịch từ đa 13 gốc Phường lập ban quản lý để chăm sóc đa Nói câu chuyện bà Chúa năm phương, chuyện oan hồn cô nữ hát ả 11 đào hay chuyện gặp người âm đa, ông Lợi khẳng định chuyện Mọi thứ tương truyền người đồn thổi khơng biết thật hay khơng khơng sách ghi lại III/ Tục tang ma Đám tang hay đám ma, lễ tang, tang lễ, tang ma phong tục Việt Nam Bao gồm nhiều quy trình người sống thực người vừa chết Tang lễ tổ chức khác dân tộc Việt Nam, dân tộc có nghi lễ tổ chức khác khơng nhiều có bước tương đối giống người Kinh dân tộc thiểu số khác Trong tang lễ ngày lại có điểm khác so với thời kỳ từ kỷ 20 trở trước Lễ động quan đám tang vua Khải Định năm 1925 Gia quyến mặc tang phục màu trắng, có đoàn thổi kèn giải đánh đàn Đối với trường hợp người gần chết, người thân phán đốn biết trước việc hỏi xem người gần chết có trăn trối gì, lời nhắn nhủ lúc gọi di ngôn, hỏi người có tự đặt lấy tên thụy (hay cịn gọi tên hèm) tức tên sau để khấn cúng cơm nên gọi tên cúng cơm Kế tiếp dùng nước ngũ vị hươnglau thân người, thay đổi quần áo tươm tất Khi người tắt rồi, lấy đũa để ngang hàm gọi cài hàm khỏi nghiến vào , sau bỏ vốc gạo ba đồng tiền vào miệng, nhà giàu thường dùng ba miếng vàng sống, gọi ngậm hàm phạn hàm heo phong tục, ngày người chết vừa tắt thở phải nhớ xác để đem cho thầy tự xem có bị rơi vào trùng tang bị quỷ tinh ám ảnh hay không Nếu gặp ngày xấu phải nhờ thầy dùng bùa để tống xuất, bùa dán 12 quan tài cho vào vỏ ốc chơn bốn phía mộ, bỏ vào quan tài cỗ tổ tôm, lịch Tàu hay lịch ta, tàu gói để trấn áp ma quỷ, đem chơn có hai hay nhiều phương tướng trước đám tang, ăn mặc tướng quân, múa đao để trừ tà ma dọc đường mộ huyệt (trường hợp mộ huyệt phải đào tam cấp) Hạ tịch Đưa người vừa xuống chiếu trải đất chốc đưa lên lại, lấy nghĩa người đất sinh chết lại với đất (nhân sinh thổ, diệc hoàn thổ) để lấy đủ âm dương cho người chết hy vọng việc hồn sinh khí cho người Cáo phó Cáo phó thơng báo tang lễ thường đặt trước cổng tang gia gửi đến người thân thích Ngày đăng cáo phó phương tiện truyền thơng gọi điện thoại báo tin Trên cáo phó phải ghi rõ tên người chết, ngày sinh mất, chi tiết tang lễ thời gian địa điểm làm lễ nhập quan di quan Khâm liệm nhập quan Khâm liệm dùng vải để quấn người chết, thường người nhà dùng vải thường trắng (đối với gia đình giả dùng vải tơ lụa) may làm đại liệm, tiểu liệm Sau niệm xong, người thân đứng quanh quan tài, nâng người chết góc vải tạ quan đặt vào quan tài gọi nhập quan thị hài nam giới nâng lên lần cịn nữ nâng lên lần tượng trưng cho số vía Trên quan tài đặt chén cơm úp (2 chén cơm úp thành 1), có cắm đơi đũa trứng gà luộc gọi cơm bơng, xưa có tục cướp cơm bơng trẻ ăn để phịng bệnh quan tài phải quay đầu Thiết linh sàng, linh tọa Linh sàng giường linh hồn, thường lập phía đơng, có qy để gối lúc sống Linh tọa bàn thờ đặt trước linh cữu, linh tọa đặt vị nan tre ghi họ tên ảnh người chết, bên có đèn nến, trước có bát nhang, rượu mâm ngũ Tang phục Tục lệ xưa sau chết ngày cháu mặc đồ tang gọi lễ thành phục Tang phục quy định sau Con trai: đội mũ rơm quấn bẹ chuối, áo sơ gai, cầm gậy (cha gậy tre, mẹ gậy vơng thân tre trịn biểu tượng dương (cha); cành gỗ vơng đẽo thành hình vuông, biểu tượng âm (mẹ))  Con dâu, gái: áo sô gai, thắt lưng bện bẹ chuối, áo xổ gấu khơng (tùy theo cha cịn hay mẹ còn, gái nhà hay xuất giá), đầu chít khăn tang  13    Cháu nội: đội mũ mấn, khăn trắng, mặc áo thụng trắng Con rể, anh em trai: mặc áo thụng trắng Chị em gái: quấn vặn khăn trắng với tóc Ngồi ra, theo Quốc triều Hình luật có quy định cách thức mặc đồ tang thời gian để tang (Hoàng Việt luật lệ sau không thay đổi), sau : Năm hạng Hình thức áo tang Trảm thơi Tang năm (27 tháng), áo vải sô xấu, (đại tang) khơng khâu gấu Tang năm có chống gậy, năm không Tư (cơ chống gậy, tháng, tháng; áo may vải sơ niên) gai có khâu gấu Đại công Tang tháng, áo may vải to sợi Tiểu công Tang tháng, áo may vải to sợi Ty ma Tang tháng https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C3%A1m_tang_ng%C6%B0%E1%BB %9Di_Vi%E1%BB%87t – Đám tang người Việt – Wikipedia 14 III/ PHẦN KẾT LUẬN : Nhờ nghiên cứu tiểu luận, em hiểu rõ thêm phong tục tập quán đất nước, biết thêm kiến thức sở văn hóa dân tộc.Bản thân em rèn luyện khả tự học, khả lọc thông tin.Người xưa có quan niệm đơn giản : Đất có lề, quê có thói.Đất đai có lề lối, có lệ Quê có xứ có cách sống cộng đồng.Tục lệ có ảnh hưởng sâu xa sống thường ngày.Phong tục góp phần thiết lập nên văn hóa quần chúng, giúp sinh hoạt tiến triển, mở rộng Từ đó, hình thành nhiều nghi thức lễ hội, nét vă n minh, tiến hóa đặc thù dân tộc 15 *Trang ghi tài liệu tham khảo: https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C3%A1m_tang_ng%C6%B0%E1%BB %9Di_Vi%E1%BB%87t – Đám tang người Việt – Wikipedia Cây đa 13 gốc chuyện huyền bí https://phapluatxahoi.vn/cay-da-13-goc-va-nhung-chuyen-huyen-bi69115.html - Báo Pháp luật xã hội GS-TS Trần Ngọc Thêm – Sách CSVH Việt Nam – 2012 - 136 Cơn Sơn – Sách Văn hóa lễ tục abc – 2006 -104 16 17

Ngày đăng: 01/04/2023, 16:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan