VIỆN HÀN LÂM VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO THỊ THÚY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CÓ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN CẦU GIẤY, HÀ NỘI Chuyên[.]
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO THỊ THÚY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CĨ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN CẦU GIẤY, HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số : 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Khắc Bình Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Các số liệu tư liệu sử dụng từ nguồn tài liệu đáng tin cậy kết trình tiến hành khảo sát thực tế tơi Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Tác giả Đào Thị Thúy LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn tập thể thầy giáo, cô giáo Học viện Khoa học xã hội tận tình giảng dạy, cung cấp kiến thức bản, giúp đỡ tác giả hồn thành chương trình học tập có kiến thức, kĩ cần thiết để nghiên cứu, thực luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Khắc Bình – thầy giáo trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Phòng GD & ĐT quận Cầu Giấy, Ban giám hiệu tập thể cán bộ, giáo viên trường tiểu học địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội cung cấp thơng tin, tư liệu, tham gia đóng góp, giúp đỡ, ủng hộ tơi q trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn bạn đồng nghiệp gia đình cổ vũ, động viên, giúp đỡ tác giả thời gian học tập, nghiên cứu Trong trình nghiên cứu thực đề tài, có nhiều cố gắng song luận văn tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Kính mong dẫn, góp ý quý thầy cô, nhà khoa học Hội đồng khoa học bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng Tác giả Đào Thị Thúy năm 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CĨ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THÔNG TIN Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Một số khái niệm 1.2 Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trường tiểu học 14 1.3 Quản lí ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học trường tiểu học 20 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học trường tiểu học 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÍ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 27 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 27 2.2 Tổ chức khảo sát 31 2.3 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trường tiểu học địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội 32 2.4 Thực trạng quản lí ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học trường tiểu học địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội 42 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lí ứng dụng cơng nghệ thông tin dạy học trường tiểu học quận Cầu Giấy 47 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÍ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 52 3.1 Cơ sở xác lập biện pháp 52 3.2 Các biện pháp quản lí ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trường tiểu học địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội 53 3.3 Mối quan hệ biện pháp 70 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp 71 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lí CNTT : Cơng nghệ thơng tin CSVC : Cơ sở vật chất CBT : Computer Base Training GAĐT : Giáo án điện tử GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GDPT : Giáo dục phổ thông GV : Giáo viên HS : Học sinh KT-XH : Kinh tế - xã hội NXB : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạy học QLGD : Quản lí giáo dục QĐ : Quyết định THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TTCM : Tổ trưởng chuyên môn UBND : Ủy ban nhân dân UDCNTT : Ứng dụng công nghệ thông tin MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng nghệ thông tin (CNTT) ứng dụng công nghệ thông tin (UDCNTT) xu hướng tất yếu giai đoạn hiên nay, đặc biệt bối cảnh cách mạng khoa học công nghệ giới tiếp tục phát triển với trình độ ngày cao, CNTT thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế giới, quốc tế hoá sản xuất đời sống xã hội Sự bùng nổ CNTT nói riêng khoa học cơng nghệ nói chung tác động mạnh mẽ vào phát triển tất ngành đời sống xã hội Với kết việc UDCNTT đem lại UDCNTT dạy học cơng tác quản lý xu tất yếu nhân loại nhiều quốc gia áp dụng, đặc biệt bối cảnh cách mạng công nghệ diễn sôi động Ứng dụng phát triển CNTT trở thành động lực có ý nghĩa to lớn có vai trị định đến phát triển kinh tế xã hội nước ta nhằm nâng cao hiệu suất lao động, sử dụng tốt nguồn nhân lực chất lượng sống cho người dân Việc ứng dụng CNTT ngày trở thành yếu tố định cho phát triển số ngành kinh tế trọng yếu đất nước Đặc biệt thời điểm cao trào cách mạng công nghiệp lần thứ "Cách mạng Công nghiệp 4.0" Cuộc cách mạng diễn với tốc độ nhanh chóng phát triển mạnh mẽ CNTT tạo môi trường thuận lợi cho xã hội mạng, người truy cập trao đổi khai thác thông tin, tri thức nơi, lúc Về mặt giáo dục cách mạng công nghiệp lần thứ mang lại cho Việt Nam nhiều hội thách thức Trong giai đoạn tới, Việt Nam đứng trước yêu cầu đầu tư đào tạo nhân lực chất lượng cao lĩnh vực khoa học vật liệu tiên tiến, cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ nano, tự động hóa, điện tử viễn thơng…Tuy nhiên Việt Nam tận dụng hội từ mạng công nghiệp lần thứ thông qua việc thay đổi tiếp cận giáo dục, phát triển lực sáng tạo kỹ khởi nghiệp người học, tập trung đào tạo nhân tài lĩnh vực khoa học công nghệ khởi nghiệp để hệ trẻ nắm bắt hội cách mạng tương lai Ở nước ta văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VIII nhấn mạnh: “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi cơng cơng nghiệp hố, đại hố” Thể chế hóa quan điểm, nghị Đảng, Chỉ thị số 29/2001/CT BGD&ĐT ngày 30/7/2001 Bộ GD&ĐT tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng CNTT ngành giáo dục giai đoạn 2001- 2005 nêu rõ: “CNTT đa dạng phương tiện tạo thay đổi lớn hệ thống quản lí giáo dục, chuyển tải nội dung chương trình đến người học, thúc đẩy cách mạng phương pháp dạy học”[8] Chỉ thị số 55/2008/CT-BGD ĐT ngày 30/9/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo tăng cường giảng dạy, đào tạo, ứng dụng CNTT ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012 rõ: “Phát triển nguồn nhân lực CNTT ứng dụng CNTT giáo dục nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa định phát triển CNTT đất nước” Chỉ thị số 3031/CT-BGDĐT ngày 26/8/2016 Bộ Giáo dục đào tạo nhiệm vụ chủ yếu năm học 2016 - 2017 ngành Giáo dục rõ: Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lí, đạo điều hành triển khai Chính phủ điện tử quan quản lí giáo dục cấp sở giáo dục theo hướng đồng bộ, kết nối liên thông Xây dựng sở liệu tồn ngành phục vụ cơng tác hoạch định sách quản lí cho quan quản lí giáo dục đào tạo Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin đổi nội dung, phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá cách sáng tạo, thiết thực hiệu Xây dựng kho giảng e-Learning trực tuyến đáp ứng nhu cầu tự học học tập suốt đời người học, thu hẹp khoảng cách tiếp cận dịch vụ giáo dục đào tạo có chất lượng người học vùng, miền Trong việc đổi phương pháp dạy học, vai trò CNTT thể ngày rõ nét Ngành giáo dụng triển khai loạt hệ thống CNTT dùng chung PCGD XMC, EMIS, EQMS để ứng dụng phần mềm quản lý trường học trực tuyến đồng thời liên tục xây dựng kho học liệu số, thư viện điện tử, sách giáo khoa điện tử, kho giảng e-learning dùng chung Từ tảng CNTT hiệu quả, ngành triển khai quản lý hành điện tử (e-office); triển khai họp, tập huấn chun mơn qua mạng, tích cực triển khai dịch vụ công trực tuyến (phục vụ phụ huynh, học sinh, giáo viên ); xét tuyển đầu cấp Từ phía nhà trường, CNTT ứng dụng việc kết nối nhà trường với phụ huynh, sử dụng sổ điểm điện tử, học bạ điện tử, lớp học điện tử, lớp học thông minh Để giáo dục phổ thông đáp ứng địi hỏi cấp thiết cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, với vai trò ý nghĩa việc UDCNTT sử dụng thiết bị dạy học đại yêu cầu khách quan cần thiết Thông qua việc UDCNTT vào dạy học góp phần phát huy tư sáng tạo, kỹ thực hành hứng thú học tập học sinh để nâng cao chất lượng giáo dục Đi đơi với UDCNTT, việc quản lí UDCNTT hoạt động dạy học góp phần thực đổi giáo dục nói chung, đổi phương pháp giáo dục nói riêng nay, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo học sinh phổ thông xu hướng tất yếu Xuất phát từ lí đó, học viên lựa chọn đề tài “Quản lí hoạt động dạy học có ứng dụng cơng nghệ thơng tin trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội” để để triển khai nghiên cứu với mong muốn góp phần giải mã cách tồn diện có hệ thống nội dung liên quan đến chủ đề lựa chọn Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Những nghiên cứu giới Theo Tạp chí PC WordVN Hàn Quốc, hoạt động phủ điện tử ứng dụng CNTT phân biệt thành dự án có liên quan đến nhiều Bộ, Ngành, địa phương xem dự án phủ điện tử sử dụng ngân sách tập trung Các dự án ứng dụng CNTT tiến hành Bộ, Ngành, địa phương sử dụng ngân sách chi thường xuyên “Quỹ Thúc Đẩy” CNTT Bộ Thông tin Truyền thơng quản lí Tương ứng, có hai quan đạo điều phối: Ban thúc đẩy tin học hóa Ban đặc biệt phủ điện tử thuộc Ban đổi phủ Tổng Thống Ban thúc đẩy tin học hóa có nhiệm vụ trơng coi khai thơng sách, kế hoạch dự án để tạo điều kiện thúc đẩy Hàn Quốc thành xã hội thông tin tiên tiến Ban có trách nhiệm trơng coi chức tin học hóa, khởi xướng hiệu đính kế hoạch chiến lược tin học hóa kế hoạch triển khai liên quan, điều phối việc xây dựng dự án sách, xây dựng sử dụng siêu xa lộ thông tin quốc gia, đưa biện pháp quản lí vận hành nguồn tài chính, đánh giá hiệu sách hoạt động CNTT [50] Trong giáo dục, Hàn Quốc ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy tất bậc học Bên cạnh đó, nhà quản lý giáo dục cấp thực UDCNTT quản lý giáo dục cấp Ở nhà trường, 100% nhà quản lý giáo dục thực UDCNTT quản lý hoạt động giáo dục nhà trường có hoạt động dạy học Ở Singapo bắt đầu nghiên cứu Chính phủ điện tử từ khoảng thập niên 1980 bắt đầu triển khai chương trình cách từ đầu thập niên 1990 Sau 20 năm triển khai, Singapore đạt kết quan trọng Chính phủ điện tử UDCNTT quản lí xã hội quản lý hoạt động giáo dục nhà trường có hoạt động dạy học [51] 2.2 Những nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam Đảng Nhà nước triển khai chương trình quốc gia CNTT (1996-2000) Đề án thực CNTT quan Đảng (2003-2005) Tại quan quản lí nhà nước có Đề án tin học hố quản lí hành nhà nước (20012005) ban hành kèm theo Quyết định số: 112/2001/QĐ - TTg ngày 25/7/2001 Thủ tướng Chính phủ [16] Chỉ thị số 29/2001/CT-Bộ GD&ĐT, ngày 30/7/2001 tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng CNTT ngành GD - ĐT giai đoạn 2001- 2005 Nội dung Chỉ thị có đoạn: “Những thành tựu khoa học công nghệ nửa cuối kỷ 20 làm thay đổi hình thức nội dung hoạt động kinh tế, văn hoá xã hội loài người Một số quốc gia phát triển bắt đầu chuyển từ văn minh công nghiệp sang văn minh thơng tin Các Quốc gia phát triển tích cực áp dụng tiến khoa học công nghệ, đặc biệt CNTT, để phát triển hội nhập” cụ thể nêu rõ: “Tập trung phát triển mạng máy tính phục vụ GD&ĐT, kết nối internet đến tất cấp quản lí sở giáo dục, hình thành mạng giáo dục (EduNet) nhằm tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng CNTT giai đoạn 2001-2005”[8] Ngoài cấp ngành GD&ĐT thường xuyên phối hợp với Bộ, ngành cấp tổ chức hội nghị, hội thảo hay cơng trình, đề tài nghiên cứu CNTT giáo dục có đề cập đến vấn đề quản lí ứng dụng CNTT giáo dục khả áp dụng vào môi trường đào tạo Việt Nam Trong giai đoạn đổi giáo dục đào tạo nay, yêu cầu đổi nội dung, phương pháp dạy học việc làm cần thiết cấp bách Các nhà nghiên cứu giáo dục cho đời nhiều cơng trình lĩnh vực như: vấn đề “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm” tác giả Trần Viết Vượng; vấn đề “Đổi phương pháp dạy học trường trung học sở” “Đề xuất việc đổi cơng tác quản lí giáo dục” tác giả Trần Kiểm; “Một số vấn đề đổi lĩnh vực giáo dục đào tạo” tác giả Trần Hồng Quân Tập đề cương giảng “Quản lí nhà trường” t ác g iả Nguyễn Phúc Châu; “Quản lí q trình giáo dục trường phổ thông” tác giả Phan Thế Sủng Nhưng nói cơng tác quản lí việc ứng dụng CNTT vào hoạt động QLGD đề tài chưa nghiên cứu nhiều Từ năm 2003 đến 2005 chủ trì Viện Chiến lược Chương trình giáo dục, PGS TS Đào Thái Lai làm chủ nhiệm đề tài: “Ứng dụng CNTT dạy học trường phổ thông Việt Nam” Những kết nghiên cứu đề tài triển khai thực nghiệm số trường phổ thông thu kết khả quan Ngoài gần có số đề tài khoa học luận văn thạc sỹ hay luận án tiến sĩ nghiên cứu ứng dụng CNTT lĩnh vực giáo dục nước ta, chẳng hạn như: - Trần Thị Đản: “Một số biện pháp tổ chức triển khai việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy hiệu trưởng trường THCS Văn Lang thành phố Việt Trì – tỉnh Phú Thọ” (Luận văn thạc sĩ quản lí giáo dục – ĐHSPHN, năm 2006) - Nguyễn Văn Tuấn: “Một số biện pháp đạo việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT cơng tác quản lí dạy học trường TH” (Luận văn thạc sĩ quản lí giáo dục – ĐHSPHN, năm 2006) - Trần Minh Hùng: “Quản lí ứng dụng CNTT dạy học trường Trung học phổ thông” (Luận án tiến sĩ quản lí giáo dục - ĐHSPHN, năm 2012) Trong nghiên cứu tác giả cho UDCNTT quản lý hoạt động giáo dục nhà trường cần thiết; bối cảnh đổi giáo dục cách mạng 4.0 diễn phạm vi toàn cầu ảnh hưởng đến lĩnh vực đời sống xã hội Các nghiên cứu bất cập việc ứng dụng công nghệ thông tin số nhà trường nước ta sở hạ tầng thơng tin, trình độ, kiến thức công nghệ thông tin đội ngũ cán quản lý nhà trường, phần mềm ứng dụng quản lý dạy học, dạy học số điểm chưa hợp lý Những điều ảnh hưởng đến ứng dụng cơng nghệ thơng tin giáo dục, giảng dạy, quản lý hoạt động nhà trường Từ phân tích trên, tác giả nhận thấy quản lí UDCNTT hoạt động dạy học trường tiểu học vấn đề cấp thiết nghiên cứu góc độ hẹp Thực tế Việt Nam, việc đưa CNTT vào hoạt động nhà trường nói chung quản lí hoạt động dạy học nói riêng cịn tồn nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Vì tác giả sâu nghiên cứu vấn đề phạm vi trường Tiểu học thuộc quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội nhằm hi vọng đề xuất số biện pháp quản lí góp phần nâng cao hiệu đổi phương pháp dạy học trường tiểu học địa phương Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu lí luận quản lí dạy học có ứng dụng cơng nghệ thơng tin trường tiểu học thực tiễn quản lí hoạt động dạy học có ứng dụng CNTT trường tiểu học quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội, từ đề xuất biện pháp quản lí dạy học có ứng dụng công nghệ thông tin trường tiểu học địa bàn quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội; góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường tiểu học địa bàn Quận 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Xác lập sở lý luận quản lý dạy học có UDCNTT trường tiểu học - Đánh giá thực trạng quản lý dạy học có UDCNTT trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội - Đề xuất biện pháp quản lý dạy học có UDCNTT trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội