Bài 33 Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) Rèn luyện chính tả môn Ngữ văn lớp 7 đầy đủ chi tiế...

9 2 0
Bài 33 Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) Rèn luyện chính tả môn Ngữ văn lớp 7 đầy đủ chi tiế...

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 33 Tiết 137 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương 2 Năng lực a Các năng lực chung Năng lực tự học; năng lực gi[.]

Bài 33 - Tiết 137: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU Kiến thức: Một số lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương Năng lực: a Các lực chung: - Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư duy; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực sử dụng ngôn ngữ b Các lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngơn ngữ - Năng lực nghe, nói, đọc, viết, tạo lập văn Phẩm chất: - Yêu quê hương đất nước, yêu Tiếng Việt - Tự lập, tự tin, tự chủ - Khắc phục số lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương - Tự làm tập từ ngữ, tả II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch dạy học - Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: Đọc trả lời câu hỏi III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ: 3.Bài mới: Hoạt động GV HS - GV nêu yêu cầu tiết học Nội dung I- Nội dung luyện tập: Viết tiếng có phụ âm đầu dễ mắc lỗi nh tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n II- Một số hình thức luyện tập: 1- Viết dạng chứa âm, dấu - GV đọc Trước mũi thuyền khơng gian rộng thống để vua hóng mát ngắm trăng, sàn gỗ bào nhẵn có mui vịm trang trí lộng lẫy, xung quanh thuyền có hình rồng trước mũi đầu rồng muốn bay lên Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam Ngồi cịn có đàn bầu, sáo cặp sanh để gõ nhịp dễ mắc lỗi: a- Nghe viết đoạn văn Ca Huế sông Hương- Hà ánh Minh: Đêm Thành phố lên đèn sa Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ màu trắng đục Tơi lữ khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng, tình người nồng hậu bước xuống thuyền rồng, có lẽ thuyền xa dành cho vua chúa b- Nhớ- viết thơ Qua Đèo Ngang- Bà Huyện Thanh Quan: 2- Làm tập tả: a- Điền vào chỗ trống: - HS nhớ lại thơ viết theo trí nhớ - Điền chữ cái, dấu vần vào chỗ trống: - Chân lí, chân châu, trân trọng, chân thành + Điền ch tr vào chỗ trống ? - Mẩu chuyện, thân mẫu, tình mẫu tử, mẩu + Điền dấu hỏi dấu ngã vào bút chì tiếng in đậm ? - Điền tiếng từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi vào chỗ trống: + Chọn tiếng thích hợp ngoặc đơn điền vào chỗ trống (giành, danh) ? + Điền tiếng sĩ sỉ vào chỗ thích hợp ? - Dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập - Liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả b- Tìm từ theo yêu cầu: - Tìm từ vật, hoạt động, trạng thái, đặng điểm, tính chất: - Chơi bời, chuồn thẳng, chán nản, chống + Tìm từ hoạt động trạng thái bắt váng, cheo leo đầu ch (chạy) tr (trèo)? + Tìm từ đặc điểm, tính chất có hỏi (khỏe) ngã (rõ) ? - Tìm từ cụm từ dựa theo nghĩa - Lẻo khỏe, dũng mãnh đặc điểm ngữ âm cho sẵn, ví dụ tìm từ chứa tiếng có hỏi ngã, có nghĩa sau: + Trái nghĩa với chân thật ? + Đồng nghĩa với từ biệt ? + Dùng chày với cối làm cho giập nát - Giả dối tróc lớp vỏ ngồi ? - Từ giã - Đặt câu với từ : lên, nên ? - Đặt câu để phân biệt từ: vội, dội? - Giã gạo c- Đặt câu phân biệt từ chứa tiếng dễ lẫn: - Mẹ lên nương trồng ngô Con muốn nên người phải nghe lời cha mẹ - Vì sợ muộn nên phải vội vàng Nước mưa từ mái tôn dội xuống ầm ầm Củng cố: GV đánh giá tiết học - Đọc lại làm văn mình, phát sửa lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương - Chuẩn bị “ Kiểm tra kì II” IV Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………… Tuần 33-Tiết ôn tập tiếng việt (tiếp) I MỤC TIÊU Kiến thức  - Hệ thống hoá kiến thức phép biến đổi kiểu câu - Hệ thống hoá kiến thức phép tu từ cú pháp Năng lực: a Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác b Năng lực chuyên biệt: - Xác định loại dấu câu - Nắm công dụng loại dấu câu - Phân biệt kiểu câu đơn - Sử dụng dấu câu kiểu câu đơn giao tiếp tạo lập văn - Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức - Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức phép biến đổi câu phép tu từ cú pháp Phẩm chất: - Có tinh thần trách nhiệm cao, ý thức việc tự ôn tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch dạy học - Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: Đọc trả lời câu hỏi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU  Mục tiêu - Tạo tâm hứng thú cho H - Kích thích H tìm hiểu nội dung học     Nhiệm vụ: H chuẩn bị nhà Phương pháp thực hiện: Hoạt động cặp đôi Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời Cách tiến hành * Công dụng dấu: - Dấu chấm - Dấu phẩy - Dấu chấm phẩy - Dấu chấm lửng - Dấu gạch ngang *Các kiểu câu đơn Phân loại theo mục đích nói + Câu nghi vấn (?) + Câu trần thuật (.) + Câu cầu khiến (!) + Câu cảm thán (!) Gv dẫn vào HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức HĐ 1 : Các phép biến đổi câu I Lý thuyết  Mục tiêu : Giúp H Các phép biến đổi câu - Nắm phép biến đổi a Có phép biến đổi câu: câu : Thêm, bới thành phần câu - Thêm bớt thành phần câu + Rút gọn câu + Rút gọn câu + Mở rộng câu: Bằng trạng ngữ + Mở rộng câu Bằng cụm chủ - vị - Chuyển đổi kiểu câu  Nhiệm vụ : H nghe câu hỏi  Phương pháp thực hiện : Thảo luận nhóm, đàm thoại  Yêu cầu sản phẩm : Kết phiếu học tập  Cách tiến hành G chuyển giao nhiệm vụ cho H : Thảo luận nhóm ? Có phép biến đổi câu ?Có thể biến đổi câu cách nào? ? Thế rút gọn câu ? ? Rút gọn câu nhằm mục đích gì ? Ví dụ : Ăn nhớ kẻ trồng ?Lấy ví dụ mở rộng câu Cho câu đơn : - Hoa xoan nở rộ Thêm thành phần trạng ngữ Tháng ba, hoa xoan nở rộ ->Mở rộng câu: Bằng cụm chủ – vị - Chuột chạy -> Chuột chạy// làm lọ hoa/ bị vỡ c v C v ? Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? Vd :Người ta trồng nhãn vườn -> Cây nhãn người ta trồng vườn Mục đích biến đổi câu H tiếp nhận thực nhiệm vụ - H đọc yêu cầu - H hoạt động cá nhân - H thảo luận nhóm + Đại diện nhóm trình bày * Tác dụng: - Nội dung ý nghĩa câu thêm cụ thể - Tạo nhiều kiểu câu, linh hoạt nói, viết, tránh lặp từ, tăng hiệu diễn đạt ?HS lập sơ đồ Gv phân tích sơ đồ đánh giá trình hoạt động nhóm, đánh giá sản phẩm H HĐ 2 : Các phép tu từ  Mục tiêu : Giúp H -Nắm phép tu từ + Điệp ngữ + Liệt kê -Chuyển đổi kiểu câu  Nhiệm vụ : H làm việc nhà b Chuyển đổi kiểu câu - Chuyển câu chủ động thành câu bị động * Tác dụng: - Nội dung ý nghĩa câu thêm cụ thể - Tạo nhiều kiểu câu, linh hoạt nói, viết, tránh lặp từ, tăng hiệu diễn đạt * Ví dụ: Lập sơ đồ Các phép tu từ a Liệt kê gì ? Là xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng, tình cảm Vd : b Các kiểu liệt kê  Phương pháp thực hiện : Thảo luận nhóm, đàm thoại  Yêu cầu sản phẩm : Kết phiếu học tập  Cách tiến hành 1.G chuyển giao nhiệm vụ cho H : Thảo luận nhóm - ? Các biện pháp tu từ học lớp 7? - H Nêu khái niệm ?Thế liệt kê ? Các kiểu liệt kê ? ? đặt câu nói hoạt động sân trường có sử dụng phép liệt kê ? ?Thế điệp ngữ ? Các kiểu điệp ngữ? ? Tìm ví dụ có sử dụng điệp ngữ? Tác dụng? Lấy ví dụ điệp ngữ? - Cháu chiến thơ - điệp từ tác dụng : Ví dụ:Chỉ kiểu kiểu điệp ngữ thơ cảnh khuya Hồ Chí Minh -“lồng”: Cách quãng” “ Chưa ngủ: chuyển tiếp H tiếp nhận thực nhiệm vụ - H đọc yêu cầu - H hoạt động cá nhân - H thảo luận nhóm + Đại diện nhóm trình bày - G đánh giá trình hoạt động nhóm, đánh giá sản phẩm H HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết để làm tập - Nhiệm vụ: H suy nghĩ, trình bày - Xét cấu tạo : + Liệt kê theo cặp + .không theo cặp - Xét ý nghĩa: + Liệt kê tăng tiến + .không tăng tiến Điệp ngữ a Khái niệm : Khi nói viết người ta dùng biện pháp lặp lặp lại từ ngữ (hoặc câu) để làm bật ý, gây cảm xúc mạnh Cách lặp lại gọi phép điệp ngữ ; từ ngữ lặp lại gọi điệp ngữ b Các kiểu điệp ngữ - Điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng ) II Luyện tập Bài a, Cho ví dụ câu đơn bình thờng Mở rộng câu (theo cách) - Phương thức thực hiện: Hoạt động cặp đôi - Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời G chuyển giao nhiệm vụ cho H Trao đổi cặp đôi H tiếp nhận thực nhiệm vụ - H đọc u cầu - Trao đổi cặp đơi a, Cho ví dụ câu đơn bình thường Mở rộng câu (theo cách) b, Cho ví dụ câu chủ động (bị động) Biến đổi kiểu câu thành bị động (chủ động) Các nhóm trình bày Thảo luận sửa lỗi - H Trình bày, nhận xét, bổ sung Gv hướng dẫn cách viết: Hình thức, nội dung - G Chữa bài, nhận xét câu trả lời H chốt b, Cho ví dụ câu chủ động (bị động) Biến đổi kiểu câu thành bị động (chủ động) Bài 2: Cho ví dụ phép liệt kê khác Nêu tác dụng phép liệt kê Bài Viết đoạn văn (3 - câu) có sử dụng câu bị động Bài Viết đoạn văn (3 - câu) có sử dụng câu mở rộng thành phần( trạng ngữ, dùng cụm C- V để mở rộng câu HĐ: Vận dụng - Muc tiêu: Vận dụng kiến thức học vào sống - Nhiệm vụ: H suy nghĩ, trình bày - Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân - Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời * Cách tiến hành G chuyển giao nhiệm vụ cho H Viết đoạn văn (3 - câu) có sử dụng câu bị động H tiếp nhận thực nhiệm vụ -Đọc yêu cầu -Suy nghĩ trả lời - G nhận xét làm H - G khái qt HĐ: Tìm tịi, mở rộng - Muc tiêu: H mở rộng vốn kiến thức học - Nhiệm vụ: H nhà tìm hiểu, liên hệ - Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân - Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời * Cách tiến hành G chuyển giao nhiệm vụ cho H - Tìm đoạn văn, thơ có sử dụng phép liệt kê, điệp ngữ H tiếp nhận thực nhiệm vụ

Ngày đăng: 01/04/2023, 15:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan