1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyên đề thực tập giải pháp phát triển ngành du lịch ở việt nam

30 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DU LỊCH Ở VIỆT NAM 3 1 1 Khái quát chung về du lịch 3 1 1 1 Khái niệm về du lịch 3 1 1 2 Khái niệm về khách du lịch 4 1 1 3 Các loại hình du lịch 5 1 2[.]

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DU LỊCH Ở VIỆT NAM .3 1.1.Khái quát chung du lịch 1.1.1.Khái niệm du lịch 1.1.2.Khái niệm khách du lịch 1.1.3.Các loại hình du lịch 1.2.Khái quát chung dịch vụ du lịch 1.2.1.Khái niệm dịch vụ du lịch 1.2.2.Đặc điểm dịch vụ du lịch .6 CHƯƠNG 2: NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM 2.1.Thực trạng ngành du lịch Việt Nam 2.1.1.Điều kiện chung .10 2.1.2.Điều kiện riêng 13 2.2.Những thuận lợi .15 2.2.1.Sự phong phú tài nguyên du lịch 15 2.2.2.Chính sách Nhà nước 16 2.2.3.Mở rộng thị trường du lịch .16 2.2.4.Nguồn nhân lực 17 2.3.Những khó khăn ngành du lịch 17 2.3.1.Hạn chế nhận thức người 17 2.3.2.Hạn chế sở vật chất kỹ thuật du lịch .18 2.3.3.Hạn chế nguồn nhân lực 19 2.3.4.Cơng tác quảng bá du lịch cịn yếu 21 2.3.5.Chính sách Nhà nước 21 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở VIỆT NAM 23 3.1.Các giải pháp khắc phục hạn chế hoạt động du lịch .23 3.1.1.Giải pháp nâng cao nhận thức người môi trường 23 3.1.2.Hiện đại hóa sở vật chất kỹ thuật du lịch .23 3.1.3.Giải pháp nguồn lao động 24 3.1.4.Tăng cường hoạt động truyền thông 24 3.1.5 Mở rộng thị trường du lịch 25 3.2.Kiến nghị 25 KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO .28 L8AGEREF _ I.Tính c _Toc500692701 \h 1" Xu th _Toc500692701 \h 1" lịch.thônguậ không ch_Toc500Thhông c mà Vion Nam t692701 \h 1" lịch.thơnguật du lị Toàn coànncũng t đcũng t692701 \h qung t692701 \h 1" lịc phát triển thát triểnang t692701 \h 1" lịch.thônguật d thểnang t692701 \h Xu th thểnn c th thểnang t692701 \h 1" không chểnang t692701 \h 1" lịch.thơnguật du lịchề mơi trkhía c chểnang t692701 \h 1" lịch.thơnguật du lịch SSía c chểnangcSía c chển vía c chểnang t692701 \h 1" lịch.thơnguậtgồi xu thnang t692701 \h HHài xu thnang t6 đem lu thnang t692701 \h 1" lịơ mà nh t692701 \h 1" lịch.thơnguật du lịchề mơi tr So vvcịn nh t692701 \h 1" lịch.thơnguật du lịchề mơi trườngn cvvcịn nh t6ch cvvcòn non trt6ch701 \h 1" lị Vì th , có thá non đ có thá tìm ki thá non trt6ch701 \h 1" lịchmình mni thá non trt6ch701 \h đưni thá non thu hút du khách nưút trt6ch701 \h 1" lịch.thônguật du lịchề môi trườnghM 새᛹ꏠ᛹䡐᛾谨 ᜉ 寸 ᛾䷰ᜄ 楘 ᛩ⭨᛾嵸 ᜏ trách qu trt6ch701 \h 1" lị V rách trrách qu trt6ch rrách qu trt6ch701 sao? Ngành du ll du l6ch701 ph ll du l6ch701 \h 1" lịch.th thách thdu l6ch701 \h Chính nhính thưnhính thdu l6ch701 \h 1" lịch.thơnguật du lịchề mơi trưề án nghiên c c “M“ghiên c chdu l6ch701 \h 1"ngành du l c cởh du l c ” II.Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận đề tài “Một số giải pháp phát triển ngành du lịch Việt Nam” - Nghiên cứu mô tả thực trạng ngành du lịch Việt Nam - Đánh giá, đưa đề xuất giải pháp nâng cao hiệu ngành du lịch Việt Nam III Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu điều kiện ảnh hưởng đến phát triển ngành du lịch Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu:  Về nội dung: Tập trung nghiên cứu điều kiện ảnh hưởng đến phát triển ngành du lịch Việt Nam đưa giải pháp cách khắc phục khó khăn  Về khơng gian: Nghiên cứu ngành du lịch Việt Nam  Về thời gian: Thời điểm nghiên cứu theo lịch sử hình thành IV.Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp luận phương pháp nghiên cứu cụ thể khác - Phương pháp luận - Các phương pháp nghiên cứu cụ thể :  Thu thập thống kê tài liệu  Tổng hợp xử lí tài liệu thu thập làm luận chứng cho kết nghiên cứu V.Kết cấu báo cáo Đề tài báo cáo:” Một số giải pháp phát triển ngành du lịch Việt Nam“ Ngoài phần mở đầu kết luận, báo cáo chia làm chương: - Chương 1: Tổng quan ngành du lịch Việt Nam - Chương 2: Thực trạng ngành du lịch Việt Nam - Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động du lịch Việt Nam CHƯƠNG I: TƠNG QUAN Vam i pháp nâng G QUAN Vam 1.1.Khái quát chung váp nâng c 1.1.1.Khái niát ch du lnih Từ kỷ 19, du lịch bắt đầu phát triển mạnh ngày trở thành tượng kinh tế xã hội phổ biến Nhiều nước lấy tiêu du lịch dân cư tiêu chí đánh giá chất lượng sống Tuy nhiên, khái niệm “Du lịch” hiểu khác quốc gia khác từ nhiều góc độ khác Khái niệm chung Du lịch: “Du lịch tổng hợp tượng mối quan hệ phát sinh từ tác động qua lại khách du lịch, nhà kinh doanh, quyền cộng đồng dân cư địa phương q trình thu hút tiếp đón khách du lịch” Khái niệm du lịch theo cách tiếp cận đối tượng liên quan đến hoạt động du lịch: - Đối với người du lịch: Du lịch hành trình lưu trú họ nơi cư trú để thoả mãn nhu cầu khác nhau: hồ bình, hữu nghị, tìm kiếm kinh nghiệm sống thoả mãn nhu cầu vật chất tinh thần khác - Đối với người kinh doanh du lịch: Du lịch trình tổ chức điều kiện sản xuất phục vụ nhằm thoả mãn, đáp ứng nhu cầu người du lịch đạt mục đích số thu lợi nhuận - Đối với quyền địa phương: Du lịch việc tổ chức điều kiện hành chính, sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật để phục vụ khách du lịch, tổng hợp hoạt động kinh doanh nhằm tạo điều kiện cho khách du lịch việc hành trình lưu trú, hội để bán sản phẩm địa phương, tăng thu ngoại tệ, tăng thu nhập, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho dân địa phương - Đối với cộng đồng dân cư sở tại: Du lịch tượng kinh tế xã hội mà hoạt động du lịch địa phương mình, vừa đem lại hội để tìm hiểu văn hố, phong cách người ngồi địa phương mình, vừa hội để ìm việc làm, phát huy nghề cổ truyền, tăng thu nhập đồng thời gây ảnh hưởng đến đời sống người dân sở môi trường, trật tự an ninh XH, nơi ăn, chốn ở, Theo Luật du lịch Việt Nam: “Du lịch hoạt động người ngồi nơi cư trú thường xun nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” 1.1.2.Khái nii niậ khách du lu l Theo tổ chức Du lịch giới (WTO), khách du lịch bao gồm: - Khách du lịch quốc tế (International tourist): + Khách du lịch quốc tế đến (Inbound tourist): người từ nước đến du lịch quốc gia + Khách du lịch quốc tế nước (Outbound tourist): người sống quốc gia du lịch nước - Khách du lịch nước (Internal tourist): Gồm người công dân quốc gia người nước sống lãnh thổ quốc gia du lịch nước - Khách du lịch nội địa (Domestic tourist): Bao gồm khách du lịch nước khách du lịch quốc tế đến Đây thị trường cho sở lưu trú nguồn thu hút khách quốc gia - Khách du lịch quốc gia (National tourist): Gồm khách du lịch nước khách du lịch quốc tế nước Theo Luật du lịch Việt Nam: - Khách du lịch người du lịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc hành nghề để nhận thu nhập nơi đến - Khách du lịch quốc tế (International tourist): người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước ngồi vào Việt Nam du lịch cơng dân Việt Nam, người nước cư trú Việt Nam nước du lịch - Khách du lịch nội địa (Domestic tourist): công dân Việt nam người nước cư trú Việt nam du lịch vi phạm lãnh thổ Việt Nam 1.1.3.Các log dân Vi Vi Việ Căn vào tiêu thức phân loại khác nhau, ta có loại hình du lịch khác nhau:  Căn vào phạm vi lãnh thổ chuyến đi: - Du lịch quốc tế: - Du lịch nội địa:  Căn vào loại hình lưu trú - DL khách sạn - DL motel - DL nhà trọ - DL Làng du lịch - DL Camping  Căn vào thời gian chuyến - DL dài ngày - DL ngắn ngày  Căn vào mục đích chuyến - Du lịch chữa bệnh - Du lịch nghỉ ngơi giải trí - Du lịch thể thao - Du lịch văn hố - Du lịch cơng vụ - Du lịch sinh thái - Du lịch tôn giáo - Du lịch thăm hỏi, du lịch quê hương - Du lịch cảnh  Căn vào đối tượng DL - Du lịch thiếu niên - Du lịch dành cho người cao tuổi - Du lịch phụ nữ, gia đình,  Căn vào phương tiện vận chuyển KDL - Du lịch máy bay - Du lịch ô tô, xe máy - Du lịch tàu hoả - Du lịch tàu biển - Du lịch thuyền, ghe,…  Căn vào cách thức tổ chức chuyến đi: - Du lịch theo đồn: Có /Khơng thơng qua Tổ chức DL - Du cá nhân: Có /Khơng thơng qua Tổ chức DL  Căn vào vị trí địa lý nơi đến Du lịch: - Du lịch nghỉ núi - Du lịch nghỉ biển, sông hồ - Du lịch đồng quê - Du lịch thành phố… Trong chuyến du lịch người ta thường kết hợp số loại hình du lịch với 1.2.Khái quát chung vềquát chung vng v 1.2.1.Khái niát chung vkg vkết hợp Trong kinh tế thị trường, dịch vụ coi thứ có giá trị, khác với hàng hoá vật chất, mà tổ chức hay cá nhân cung cấp cho người tổ chức khác để đổi lấy thứ Dịch vụ du lịch kết mang lại nhờ hoạt động tương tác tổ chức cung ứng du lịch khách du lịch thơng qua hoạt động tương tác để đáp ứng nhu cầu khách du lịch mang lại lợi ích cho tổ chức cung ứng du lịch 1.2.2.Đ.2.2.ụ du d2.2.ụ du l.ụ d  Tính phi vật chất - Đây đặc tính quan trọng dịch vụ du lịch, du khách khơng thể nhìn thấy hay thử nghiệm từ trước, sản phẩm trừu tượng mà họ chưa lần tiêu dùng Dịch vụ du lịch đồng hành với sản phẩm vật chất khơng thay đổi tính phi vật chất mình, vậy, du khách khó đánh giá dịch vụ - Từ đặc điểm này, nhà cung ứng dịch vụ du lịch phai cung cấp đầy đủ thơng tin nhấn mạnh tính lợi ích dịch vụ mà không đơn mô tả dịch vụ, từ làm cho du khách định mua dịch vụ  Tính đồng thời sản xuất tiêu dùng - Tính đồng thời thể không gian thời gian Đây đặc điểm quan trọng, thể khác biệt dịch vụ hàng hố Vì vậy, sản phẩm dịch vụ khơng lưu kho Doanh nghiệp nguồn thu cho thời gian nhàn rỗi nhân viên du lịch, hay phịng khách sạn khơng cho th ngày - Dịch vụ sản xuất tiêu dùng đồng thời nên cung - cầu khơng thể tách rời Vì việc tạo ăn khớp giưa cung cầu du lịch quan trọng  Có tham gia khách du lịch trình tạo dịch vụ -Trong chừng mực định, khách du lịch trở thành nội dung trình sản xuất - Sự tác động tương tác khách hàng người cung cấp dịch vụ du lịch phụ thuộc vào mức đọ lành nghề, khả ý nguyện hai bên Vì vậy, cảm giác, tin tưởng, tình thân thiện cá nhân, mối liên kết mối quan hệ dịch vụ coi trọng mua bán hàng hoá khác - Mức độ hài lòng khách phụ thuộc vào sẵn sàng khả phục vụ nhân viên, thái độ giao tiếp với khách hàng quan trọng tiêu chí kỹ thuật Vì q trình cung cấp dịch vụ địi hỏi phải tăng cường liên hệ của người sản xuất với khách hàng  Tính khơng chuyển đổi quyền sở hữu dịch vụ -Trong trình cung cấp dịch vụ, khơng có quyền sở hữu chuyển dịch từ người bán sang người mua Người mua mua mua quyền tiến trình cung cấp dịch vụ, tức du khách chuyên chở, khách sạn, sử dụng bãi biển mà không quyền sở hữu chúng  Tính khơng thể di chuyển dịch vụ du lịch - Các sở du lịch vừa nơi sản xuất, nơi cung ứng dịch vụ nên khách du lịch muốn tiêu dùng dịch vụ phải đến sở du lịch - Vì xây dựng điểm du lịch cần ý đến điều kiện tự nhiên (như địa hình, địa chất, thuỷ văn, khí hâuk, tài ngun, mơi trường sinh thái) điều kiện xã hội (dân số, dân sinh, phong tục tập quán, sách kinh tế, khả cung ứng lao động, sở hạ tầng, ) nhằm nâng cao chất lượng phục vụ đem lại hiệu cao kinh doanh Đồng thời phải tiến hành hoạt động xúc tiến quảng bá mạnh mẽ để thu hút du khách đến với điểm du lịch  Tính thời vụ du lịch - Tính thời vụ du lịch tác động nguyên nhân mang tính tự nhiên xã hội Đặc điểm dễ dẫn đến tình trạng cung cầu dịch vụ cân nhau, gây lãng phí sở vật chất người lúc trái vụ đồng thời có nguy giảm sút chất lượng phục vụ gặp cầu cao điểm - Để hạn chế tình trạng này, doanh nghiệp cần phai r đưa chương trình khuyến khích khách nghỉ trái vụ tổ chức quản lý tốt hàng chờ cầu cao điểm  Tính trọn gói dịch vu du lịch - Dịch vụ du lịch thường dịch vụ trọn gói dịch vụ (dịch vụ vận chuyển, dịch vụ phòng, buồng, bar, ), dịch vụ bổ sung (dịch vụ thông tin liên lạc, cắt tóc, mua hàng lưu niệm, ) dịch vụ đặc trưng (tham quan, tìm hiểu, vui chơi giải trí, thể thao, ) - Tính chất trọn gói dịch vụ du lịch xuất phát từ nhu cầu đa dạng tổng hợp du khách, đồng thời địi hỏi tính chất đồng chất lượng dịch vụ  Tính khơng đồng dịch vụ du lịch -Dịch vụ du lịch thường bị cá nhân hoá khơng đồng khách hàng với du khách muốn chăm sóc người riêng biệt Vì doanh nghiệp khó đưa tiêu chuẩn dịch vụ nhằm thoả mãn tất khách hàng hồn cảnh sơng ngịi dày đặc nguồn cung cấp sinh vật có giá trị phục vụ văn hóa ẩm thực xuất du lịch chỗ Bên cạnh đó, khí hậu yếu tố quan trọng việc phát triển du lịch Khí hậu Việt Nam khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa Do nằm hồn tồn vùng nội chí tuyến (2 lần mặt trời qua thiên đỉnh) nên lãnh thổ nhận lượng xạ mặt trời lớn Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 22 0C – 270C, tổng lượng nhiệt hoạt động lên tới 8.0000C, tổng số nắng 1.400 Điều cho thấy bãi biển ln chan hịa ánh nắng thu hút lượng khách nước quốc tế đến đến nghỉ dưỡng, chủ yếu vào mùa hè Nhờ khí hậu nhiệt đới đặc trưng đem đến cho Việt Nam hệ động thực vật phong phú Hiện có vườn quốc gia phục vụ phát triển du lịch như: Cúc Phương (Ninh Bình), Ba Vì (Hà Tây), Cát Bà (Hải Phịng), Ba Bể (Bắc Kạn), Bạch Mã (Huế), Yondon (Đắc Lắc), Nam Cát Tiên (Đồng Nai), Côn Đảo (Bà Rịa- Vũng Tàu), hệ sinh thái Đầm Dơi (Cà Mau), khu bảo tồn Tràm Chim (Đồng Tháp) Đây tiềm du lịch khai thác có sức hấp dẫn lớn khách du lịch Du khách đến với vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên để tham quan giới động thực vật sống động, hài hòa thiên nhiên để người thêm yêu sống Bên cạnh việc phát triển loại hình du lịch nghiên cứu khoa học du lịch thể thao săn bắn (phụ thuộc vào quy định vùng) Nước ta có giới sinh vật phong phú thành phần lồi 2.1.2.2 Nền văn hóa Nếu nhìn từ gốc độ kinh tế nói chung du lịch nói riêng văn hóa tiềm mang lại nguồn thu lớn cho đất nước bao gồm: Di tích lịch sử văn hoá tài sản văn hoá quý giá địa phương, đất nước nhân loại Các bảo tàng nơi bảo tồn tài sản văn hoá dân tộc, truyền thụ tri thức, chấn hưng tinh hoa truyền thống Cùng với việc bảo vệ di tích lịch sử – Văn hố, việc xây dựng bảo tàng đặt quốc sách kinh tế, văn hố, xã hội quốc gia Chính bảo tàng nơi thu hút đông đảo khách du lịch ngồi nước Tính đến năm 2001, nước có ta có 117 bảo tàng quan làm cơng tác bảo tàng Chúng ta kể số bảo tàng tiêu biểu như: Bảo tàng Hồ Chi Minh, Bảo tàng lịch Việt Nam, Bảo tàng quân đội, Bảo tàng văn hoá dân tộc, Bảo tàng Hải dương học.v.v… giới có bảo tàng tiếng bảo tàng Hồng Gia (Anh), Bảo tàng Luvơrơ (Pháp), Bảo tàng  Ecgionutát (Nga), Bảo tàng Cố 14 cung (Trung Quốc)… với khối lượng khổng lồ vật lịch sự, tác phẩm nghệ thuật thể sáng tạo, tài trí tuệ bất tận người lúc đón tiếp với số lượng lớn khách du lịch Bên cạnh di sản văn hóa, bảo tàng lịch sử, lễ hội tiềm lớn thu hút du khách Lễ hội hoạt động sinh hoạt văn hoá cộng đồng diễn địa bàn dân cư thời gian không gian xác định nhằm nhắc lại kiện lịch sử, nhân vật lịch sử hay huyền thoại, đồng thời dịp để hiểu biết cách ứng xử văn hoá người với thiên nhiên thần thánh người với xã hội Ngoài ra, văn hóa ẩm thực điểm nhấn lòng khách du lịch Ngày nay, việc đưa văn hóa ẩm thực vào chương trình du lịch trở nên phổ biến Đó cách giúp du khách hiểu văn hóa cách lịch sử Việc xây dựng chương trình du lịch ẩm thực thường công ty lữ hành tổ chức thành lọai: Chương trình du lịch chuyên biệt chương trình du lịch kết hợp Đến Việt Nam, du khách thưởng thức hương vị ẩm thực khác vùng, miền Tất tạo hướng cho ngành du lịch việc tạo nhiều sản phẩm du lịch độc đáo phục vụ khách du lịch 2.2.Nh2.Vi đ Nam, i 2.2.1.S.2.1 đ Nam, du khách thưở Tài nguyên du lịch điều kiện cần phát triển du lịch Tài nguyên du lịch thiên nhiên tạo (tài nguyên thiên nhiên) người tạo (tài nguyên nhân văn) Với đặc điểm địa hình nước ta nằm vành đai nhiệt đới bắc bán cầu, vào khu vực gió mùa Đơng Nam Á mang lại khí hậu đặc trưng nhiệt đới gió mùa hệ thống động thực vật phong phú, đa dạng Bên cạnh đó, Việt Nam cịn có địa điểm tham quan tiếng UNESCO công nhận di sản văn hóa giới Vịnh Hạ Long, vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, Cao Nguyên đá Đồng Văn, quần thể di tích Cố Huế, Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn, Hoàng Thành Thăng Long, Thêm vào cịn phải kể đến di sản văn hóa phi vật thể: Nhã nhạc cung đình Huế, khơng gia văn hóa cồng chiêng Tây Ngun, Dân ca quan họ, Ca trù, Hội gióng, hát xoan Phú Thọ, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Với 15 đường bờ biển dài 3260km kéo dài từ Bắc vào Nam đem đến cho Việt Nam bãi biển tuyệt đẹp Phú Quốc, Côn Đảo, Mũi Né, Mỹ Khê,… Ngoài danh lam thắng cảnh tiếng, Việt Nam tạo nên thu hút với du khách quốc tế văn hóa đậm đà sắc dân tộc Mỗi vùng miền đất nước lại có văn hóa, lễ hội, truyền thống riêng Hiện nước có 2000 làng nghề thủ cơng đan cói, mây tre đan, gốm sứ Bát Tràng, dệt lụa Hà Đông, tranh dân gian Đông Hồ, …Du khách quốc tế muốn đến tận nơi để trải nghiệm nét văn hóa cổ xưa lưu giữ đến tại, coi tiềm du lịch dồi lợi cần khai thác 2.2.2.Chính sách cính sáchđượ Với tầm nhìn dài hạn phát triển du lịch trở thành ngành chủ lực kinh tế, Nhà nước có sách khuyến khích đầu tư nước, thu hút đầu tư FDI ODA nước ngồi việc tham gia tích cực hoạt động ngoại giao với giới để tìm kiếm nguồn viện trợ phát triển nước, định chế tài Ngân hàng giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) công nghệ vào Việt Nam nói chung đầu tư du lịch nói riêng Nhà nước cịn trọng đến sách phát triển du lịch vùng địa phương tổ chức kiện, chương trình lớn để kích cầu du lịch, mở trường đào tạo ngàng du lịch, tạo dựng hình ảnh quảng bá văn hóa Việt Nam giới nhằm thu hút du khách quốc tế 2.2.3.M.2.3.văn hóa ưvăn hóa ưủa Du lịch trở thành xu hướng phổ biến toàn cầu, du lịch quốc tế liên tục tăng Việt Nam tham gia vào tổ chức quốc tế giúp ích cho việc quảng bá hình ảnh du lịch Việt Nam tới bạn bè quốc tế, thu hút khách du lịch tới thăm quan Bên cạnh đó, việc hội nhập hóa tạo nên mạng lưới doanh nghiệp nước giúp đỡ phát triển, mở rộng hội tìm kiếm đối tác kinh doanh, liên kết, từ doanh nghiệp lữ hành Việt Nam có hội mở rộng hoạt động du lịch nước bạn, thành lập văn phòng đại diện nước ngoài, đẩy mạnh phát triển du lịch Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Á, thúc đẩy di chuyển luồng khách du lịch nhân lực du lịch Việt Nam có vị trí địa lý gần với thị trưởng có đơng dân Thế giới Trung Quốc nước Đông Bắc Á (Hàn Quốc, Nhật Bản) với 1,5 tỷ 16 người tiêu dùng du lịch có thu nhập cao tăng mạnh Cơ hội thu hút phần thị trường khách du lịch đến từ quốc gia mở cho du lịch Việt Nam hội lớn 2.2.4.Ngu.4.nhân lu Bất kể ngành nghề nào, người ln đóng vai trị vơ quan trọng phát triển Đối với ngành du lịch, quan trọng đặc biệt quan tâm ngành dịch vụ đặc biệt, hoạt động người hoạt động chủ yếu để thúc đẩy phát triển Con người Việt Nam với đặc điểm chăm chỉ, cần cù, ham học hỏi nên nguồn lực giàu tiềm 2.3.Nh3.n nguà nguồn lực giàu tiề Với tốc độ tăng trưởng ổn định, nhiên ngành du lịch Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức bối cảnh giới đem lại tác động tiêu cực yếu tố bất ổn trị, xung đột, khủng bố, dịch bệnh, thiên tai, khủng hoảng tài kinh tế nước đối tác Tình hình kinh tế có dấu hiệu tích cực khủng hoảng kinh tế diễn ra, giá dầu tăng cao hạn chế việc lại, khách du lịch thị trường nguồn xa Việt Nam có khả chi tiêu nhiều Bắc Mỹ, Châu Âu Tiếp theo vấn đề cạnh tranh điểm đến khu vực Châu Á diễn ngày liệt hơn, việc xây dựng hình ảnh, thương hiệu quốc gia Việt Nam ln phải cạnh tranh với điểm đến du lịch hàng đầu khu vực Malaysia, Thái Lan, Singapore đầu tư nhiều kinh phí, có trình độ chun mơn cao, đổi sản phẩm thương hiệu du lịch Đặc biệt, thách thức hàng đầu bối cảnh nước Asean gia nhập cộng đồng chung Asean vào năm 2015, xu toàn cầu hóa lan rộng, ngồi hội đạt được, Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức tương lai chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng dịch vụ, lực kinh doanh Nếu khơng chuẩn bị tốt, khai thác tốt ngành du lịch Việt Nam không thị trường khách du lịch khu vực mà thị trường khách nội địa khó giữ vững 2.3.1.H.3.1.Nam khơng ch khơng thị Song song với phát triển ngành du lịch, môi trường tài nguyên thiên nhiên có dấu hiệu bị khai thác, sử dụng ngày lãng phí 17 - Rừng già, rừng bảo hộ bị tàn phá để đầu tư xây dựng khu du lịch, nghỉ dưỡng, nhà hàng, sân golf, khu vui chơi giải trí để phục vụ du lịch, gây ảnh hưởng để hệ thống rừng sinh thái, hệ thực vật - Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác kiểm soát tài ngun đất, nước, khơng khí, tài ngun biển, tài nguyên rừng bị khai thác để đáp ứng nhu cầu khách du lịch - Ơ nhiễm mơi trường: Nước, khơng khí, đất,… bị nhiễm nước thải khu du lịch, khí thải từ phương tiện vận chuyển khách, hệ lụy từ thuốc trừ sâu sân gôn,… - Sự tác động từ sinh hoạt người gây ảnh hưởng đến mơi trường sống lồi động vật hoang dã Những điều tác động tiêu cực đến hình ảnh du lịch Việt Nam Hiện nay, ý thức khách du lịch người dân địa phương thấp Vẫn cịn tình trạng khách du lịch vứt rác bừa bãi gây cảnh quan ô nhiễm môi trường Người dân địa phương chưa có ý thức việc bảo vệ, tu sửa, bảo tồn tài nguyên du lịch 2.3.2.H.3.2.dân đ3.2.d v3.2.dân địa phương chưa Nhu cầu du lịch khả chi tiêu người cho hoạt động du lịch ngày gia tăng đời sống vật chất nâng cao, nhiên sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch Việt Nam hạn chế Hệ thống đường xá, sân bay, ga tàu, phương tiện di chuyển cịn quy mô nhỏ, chưa tân tiến Ở Việt Nam có hai sân bay quốc tế lớn nước Sân bay Nội Bài Sân bay Tân Sơn Nhất, nhiên sở hạ tầng chưa đồng đại, công suất sử dụng tải, hệ thống đường bay thẳng hạn chế, chưa đáp ứng hết nhu cầu lại khách du lịch Ở số vùng du lịch địa phương sơ khai, phương tiện di chuyển hạn chế, hệ thống điện viễn thông chưa phổ biế, hệ thống nước chưa lắp đặt Cơ sở cư trú du lịch tăng trưởng số lượng mà chưa tương xứng với chất lượng dịch vụ Hiện nay, hệ thống khách sạn đạt tiêu chuẩn bốn năm hạn chế chưa đáp ứng nhu cầu cư trú khách du lịch có khả tốn cao, khách du lịch thương gia Phần lớn khách sạn Việt Nam có vốn đầu tư ít, trang thiết bị chưa đồng Các khách sạn nhỏ, nhà nghỉ 18

Ngày đăng: 01/04/2023, 10:41

Xem thêm:

w