1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyên đề thực tập đầu tư phát triển sản xuất và thu mua nông sản giá trị cao bền vững ( quốc oai hà nội)

35 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC CHƯƠNG I GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN 2 I Giới thiệu chung 2 II Căn cứ pháp lí 2 III Đặc điểm cơ bản của Huyện Quốc Oai 3 CHƯƠNG II SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ 9 I Mục tiêu của dự án 9 II Lí do lựa chọn d[.]

MỤC LỤC CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN I Giới thiệu chung II Căn pháp lí III Đặc điểm Huyện Quốc Oai CHƯƠNG II: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ .9 I Mục tiêu dự án .9 II Lí lựa chọn dự án CHƯƠNG 3: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ DỰ ÁN .10 I Chi phí xây dựng lắp đặt .10 II Chi phí vật tư thiết bị 10 III Chi phí đất 11 CHƯƠNG 4: VỐN ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN 12 I Nguồn vốn đầu tư dự án .12 II Phương án hoàn trả vốn vay 14 CHƯƠNG 5: HIỆU QUẢ KINH TẾ-TÀI CHÍNH .15 I Các giả định kinh tế sở tính tốn 15 II Tính tốn chi phí 15 III Doanh thu từ dự án 22 IV Các tiêu kinh tế dự án 30 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN .34 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN I Giới thiệu chung Tên dự án: Đầu tư phát triển sản xuất thu mua nông sản giá trị cao bền vững Địa điểm: Huyện Quốc Oai, TP Hà Nội Đối tượng áp dụng: tổ chức, cá nhân, hộ gia đình, chủ trang trại tham gia đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; tổ chức sơ chế, chế biến sản phẩm nông nghiệp khu sản xuất chuyên canh theo quy hoạch xã, thị trấn UBND huyện phê duyệt, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác tham gia đầu tư phát triển sản xuất, sơ chế, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp theo chuỗi khu sản xuất nông nghiệp chuyên canh theo quy hoạch xã, thị trấn UBND huyện phê duyệt, có trụ sở đóng địa bàn huyện II Căn pháp lí - Quyết định số 93/2009/QĐ-UBND ngày 19/8/2009 UBND TP Hà Nội Ban hành “Chính sách khuyến khích, hỗ trợ đầu tư phát triển chăn nuôi tập trung xa khu dân cư địa bàn thành phố Hà Nội”; - Quyết định số 4380/QĐ-UBND ngày 25/8/2009 UBND TP Hà Nội Ban hành “Quy định mức hỗ trợ kinh phí phịng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm địa bàn thành phố Hà Nội”; - Nghị định số 02/2010/NĐ-CP ngày 08/01/2010 Chính phủ Khuyến nơng; - Quyết định số 16/2012/QĐ-UBND ngày 06/7/2012 UBND thành phố Hà Nội Ban hành “Quy định thí điểm số sách khuyến khích phát triển sản xuất nơng nghiệp, xây dựng hạ tầng nông thôn thành phố Hà Nội giai đoạn 2012-2016”; - Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 Chính phủ khuyến khích doanh nghiệp đầu tư nơng nghiệp, nông thôn; - Thông tư liên tịch số 183/2010/TTLT-BTC-BNN ngày 15/11/2010 Bộ Tài – Bộ Nơng nghiệp PTNT hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước cấp hoạt động khuyến nông; thông tư số 15/2013/TT-BNNPTNT ngày 26/02/2013 quy định thực số điều Nghị định số 02/2010/NĐ-CP ngày 08/01/2010 Chính phủ Khuyến nơng; - Nghị số 03/2012/NQ-HĐND ngày 05/4/2012 Hội đồng nhân dân Thành phố Hà Nội Quy hoạch phát triển nông nghiệp Thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; - Quyết định số 2002/QĐ-UBND ngày 05/3/2013 UBND TP Hà Nội Ban hành “Một số nội dung chi mức hỗ trợ hoạt động khuyến nông địa bàn thành phố Hà Nội”; - Quyết định số 2544/QĐ-UBND ngày 11/4/2013 UBND TP Hà Nội chế, sách hỗ trợ giống trồng, vật nuôi, thủy sản để khôi phục sản xuất khu bị thiệt hại thiên tai, dịch bệnh địa bàn thành phố Hà Nội; - Nghị số 25/2013/NQ-HĐND ngày 04/12/2013 HĐND thành phố Hà Nội sách khuyến khích phát triển khu sản xuất nông nghiệp chuyên canh tập trung thành phố Hà Nội giai đoạn 2014-2020; sách khuyến khích phát triển làng nghề thành phố Hà Nội; sách hỗ trợ đầu tư cơng trình cấp nước nơng thơn thành phố Hà Nội; - Quyết định số 50/2014/QĐ-TTg ngày 04/9/2014 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ nâng cao hiệu chăn nuôi nông hộ giai đoạn 2017-2020; - Nghị số 17/NQ- HĐND ngày 02/12/2017 hội đồng nhân dân thành phố hà nội việc sửa đổi, bổ sung số điều nghị số 04/2012/NQ-HĐND ngày 05/4/2012 hội đồng nhân dân thành phố hà nội thí điểm số sách khuyến khích phát triển sản xuất nơng nghiệp, xây dựng hạ tầng nông thôn thành phố hà nội giai đoạn 2012-2016 hội đồng nhân dân thành phố hà nộikhóa xiv, kỳ họp thứ 14; - Nghị 03/2017/NQ-HĐND ngày 08/7/2017 Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội số sách thực Chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thành phố Hà Nội giai đoạn 2016 – 2020; - Quyết định số 3467/QĐ-UBND ngày 24/7/2017 UBND TP Hà Nội việc phê duyệt quy hoạch phát triển sản xuất lúa thành phố Hà Nội theo hướng bền vững giai đoạn đến năm 2020; - Văn kiện Đại hội Đảng huyện Quốc Oai lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2017-2020; Chương trình Huyện ủy Quốc Oai “Phát triển kinh tế bước vững gắn với xây dựng nông thôn huyện Quốc Oai giai đoạn 2017-2020”; - Quyết định số 59/QĐ- UBND ngày 31/12/2016 việc sửa đổi, bổ sung số điều định số 16/2012/QĐ-UBND ngày 06 /7/2012 ủy ban nhân dân thành phố hà nội việc ban hành quy định thí điểm số sách khuyến khích phát triển sản xuất nơng nghiệp, xây dựng hạ tầng nông thôn thành phố hà nội giai đoạn 2012 - 2016; - Quyết định phê duyệt quy hoạch khu sản xuất đến năm 2020 xã, thị trấn UBND huyện phê duyệt III Đặc điểm Huyện Quốc Oai Đặc điểm huyện Quốc Oai, TP Hà Nội 1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Huyện Quốc Oai nằm khoảng khu vực phía tây Hà Nội, giáp ranh với tỉnh Hồ Bình Cách trung tâm Hà Nội 20 km phía Tây, huyện giới hạn bởi: Phía Bắc giáp với huyện Thạch Thất; Phía Đơng giáp huyện Hồi Đức; Phía Nam giáp huyện Chương Mỹ; Phía Tây giáp với huyện Lương Sơn Diện tích tự nhiên huyện khoảng 147km 2, chiếm 4,4% diện tích tự nhiên Hà Nội Quốc Oai vốn có lợi định vị trí địa lý, đất đai: Không nằm vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, mà thuộc phạm vi quy hoạch chuỗi đô thị lớn: Miếu Môn – Xuân Mai – Hòa Lạc – Sơn Tây, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 372/TTg ngày 02/6/1997 Là huyện có lợi vị trí địa lý, đất đai giao thơng, có Đại lộ Thăng Long, đường Hồ Chí Minh chạy qua, tỉnh lộ 421A, 421B hệ thống đường giao thông huyện tạo điều kiện cho huyện Quốc Oai phát triển nhanh kinh tế, sớm trở thành huyện phát triển Thành phố Hà Nội .1.1.2 Địa hình Huyện Quốc Oai thuộc đồng Bắc Bộ, vừa có nét chung địa phương thuộc khu vực địa lý phía Tây tam giác châu thổ sơng Hồng, vừa có sắc thái riêng, có đồng (các xã ven sơng Đáy sơng Tích), có vùng bán sơn địa, đồi núi (các xã Đơng n, Hịa Thạch, Phú Cát, Phú Mãn, Đơng Xn) Địa hình mang tính chất chuyển tiếp miền núi, đồng Chiều Đông - Tây cách 25,555 km, chiều Bắc - Nam cách 15,725 km Địa hình huyện chia thành ba vùng địa hình rõ rệt: - Vùng (vùng đồi gò): Các xã tập trung phía Tây Bắc huyện Vùng đồi thấp chạy dài từ Trung Hà qua khu vực Xuân Mai đến Miếu Mơn Độ rộng qua địa hình huyện bình qn – 5km, có nơi 8km, địa hình vùng không đồng đều, gồm đồi thấp xen kẽ dốc trũng Đất đai chủ yếu nằm đá phong hoá xen lấn lớp sỏi ong Tầng đất canh tác thấp Vùng phù hợp đầu tư phát triến sinh thái, lâm nghiệp, ăn có giá trị kinh tế cao, công nghiệp dài ngày (chè), nguyên liệu, chăn nuôi gia súc - Vùng (vùng nội đồng): Nằm phía Đơng, đất đai phẳng thuận lợi giao thơng có nhiều tiềm phát triển nông nghiệp, thuận lợi cho phát triển hạ tầng kỹ thuật, dân cư tập trung, giao thông thuận tiện vùng bán sơn địa vùng mục tiêu dự án đầu tư sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - Vùng 3(vùng bãi ven sông đáy): Nằm trung tâm huyện, có độ dốc cao giảm dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam Đất đai phì nhiêu phù hợp cho trồng ăn quả, chuyên canh sản xuất rau màu, lúa chất lượng cao, nuôi trồng thuỷ sản, phát triển trang trại theo mơ hình kinh tế VAC, song lại gây khó khăn cho cơng tác thuỷ lợi 1.1.3 Khí hậu, thời tiết, thuỷ văn Quốc Oai nằm đới khí hậu miền Bắc Việt Nam, khu vực chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa, thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp đa dạng Vùng ven sông phù hợp để canh tác ăn quả, nơng nghiệp Vùng đồi gị phát triển công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn Do đặc điểm địa hình, Quốc Oai chia thành hai vùng khác nhau: Vùng đồng chịu ảnh hưởng chủ yếu khí hậu đồng sơng Hồng, nhiệt độ trung bình năm 23,8 oC, lượng mưa trung bình 1700mm – 1800mm Vùng đồi, độ cao trung bình từ 15m – 50m chịu ảnh hưởng khí hậu “lục địa”, nhiệt độ, trung bình 24,5oC Nhiệt độ trung bình năm khoảng 22,5-25 0C, chênh lệch nhiệt độ mùa hè mùa đông lớn Lượng mưa tập trung nhiều vào tháng 9, 10, 11 chiếm tỷ lệ từ 45 – 65% lượng mưa năm Lượng mưa phân bố đồng vùng mùa, nhiên lại không đồng mùa nên dễ gây hạn hán mùa khô gây ngập úng mùa mưa 1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 1.2.1 Đất đai tình hình sử dụng đất đai a Cơ cấu loại đất Thống kê loại đất, thổ nhưỡng Quốc Oai bao gồm loại đất sau: + Đất phù sa sơng Hồng bồi, diện tích 740ha, tập trung vùng bãi sông Đáy Loại đất có thành phần giới nhẹ cát pha chiếm 80% diện tích + Đất phù sa khơng bồi hàng năm có diện tích lớn, phân bố rộng, bao gồm tồn diện tích đồng kẹp Tà Tích Hữu Đáy, tập trung Sài Sơn, Phượng Cách, Yên Sơn, Thị Trấn, Tân Phú, Đại Thành, Thạch Thán + Đất nâu vàng phù sa cổ, diện tích 2000ha, tập trung hai bên bờ sơng Tích + Đất phù sa cổ phiến Thạch, diện tích 270ha, tập trung vùng bán sơn địa + Đất phù sa cổ phát triển dá macma bazơ, diện tích khoảng 360ha, tập trung vùng núi Phú Mãn + Đất phù sa sông suối dốc tụ: Đất thung lũng, chân đồi vùng bán sơn địa Diện tích 800ha b Cơ cấu sử dụng đất Tổng diện tích đất tự nhiên huyện Quốc Oai khoảng 147,6 km (14.760ha), có địa hình chuyển tiếp miền núi đồng Đất ít, dân số ngày tăng, nên bình qn đầu người diện tích đất nơng nghiệp ngày giảm q trình thị hố CNH Q trình thị hóa đẩy mạnh địa bàn huyện Những năm gần diện tích đất nơng nghiệp chuyển sang diện tích lớn phục vụ cho việc mở rộng đô thị, phát triển sản xuất Xu hướng năm tới, đất canh tác Quốc Oai theo dự báo vấn tiếp tục giảm việc xây dựng đô thị Quốc Oai, đô thị sinh thái Ngọc Liệp, Đô Thị Thắng Đầu, cơng trình quốc gia; đường Hồ Chí Minh, đường Láng – Hoà Lạc giai đoạn II, cụm điểm công nghiệp, tiều thủ công nghiệp điểm dãn dân,… Từ cấu sử dụng loại đất địa bàn huyện Quốc Oai ta thấy quỹ đất huyện sử dụng tương đối hợp lý có hiệu quả, đó: - Nhóm đất dành cho sản xuất nông lâm nghiệp chiếm tỷ trọng tương đối lớn so tổng diện tích đất tự nhiên huyện Đặc điểm cho phép phát triển nông nghiệp đủ mạnh, nhiên cần phải chuyển dịch lại cấu sử dụng đất nơng nghiệp có suất thấp sang sử dụng vào mục đích khác mang lại hiệu kinh tế cao - Nhóm đất phi nơng nghiệp: Do nhu cầu phát triển kinh tế xã hội huyện với tốc độ thị hóa, diện tích đất phi nơng nghiệp tăng lên Vì vậy, cần phải có sách khai thác cách có hiệu quỹ đất phi nơng nghiệp có - Hiện quỹ đất chưa sử dụng không lớn, nên việc khai thác có hiệu diện tích nhiệm vụ quan trọng Quốc Oai năm tới 1.2.2 Tài nguyên nước Về nước mặt: Hệ thống sơng ngịi có ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nước mặt Quốc Oai sơng Tích, sơng Đáy, sông Bùi 200ha ao hồ khác Sông Đáy chảy qua huyện có chiều dài 15km, dịng phân lũ sơng Hồng Sơng Tích bắt nguồn từ Đàm Long Ba Vì, chảy qua huyện có chiều dài 18km Sơng Bùi bắt nguồn từ Lương Sơn, Hịa Bình chảy qua huyện có lưu vực độ dốc lớn, gây tượng lũ lụt, ảnh hưởng đến tiêu úng huyện Về nước ngầm: Vùng đồng bào dồi nông, đọ sâu 10m có nước, vùng bán sơn địa trữ lượng thấp Nhìn chung tài ngun nước Quốc Oai có dấu hiệu suy kiệt: Nước ao hồ bị ô nhiễm, nước sơng Tích dễ gây úng mùa mưa, cạn kiệt mùa khô bị bồi lấp, nước sông Đáy hạn chế Nước ngầm khai thác không khoa học vùng đồng bằng, vùng bán sơn địa Vì vậy, việc khai thác tài nguyên nước ngầm cần quản lý, nguồn nước mặt cần nạo vét hệ thống sơng Có kế hoạch cung cấp nước cho hệ thống đô thị cụm điểm công nghiệp 1.2.3 Tài nguyên khoáng sản Theo kết điều tra khống sản, Quốc Oai có số khống sản sau: Bảng : Thống kê tài ngun khống sản địa bàn huyện Quốc Oai TT Loại khoáng sản Địa điểm Đá xây dựng, đá ốp lát Núi Trán Voi, Phú Mãn Sét Hòa Thạch Vàng gốc, vàng sa khoáng Cổ Rùa vùng đồi gị Đonomit Phượng cách, Sài Sơn Nước khống Phú Cát Than Bùn Phú Cát, Hịa Thạch, Đơng Yên 1.2.4 Tài nguyên quang cảnh, di tích lịch sử, du lịch Quốc Oai vùng đất cổ, khai phá từ thời xa xưa, gắn liền với trình hình thành phát triển đồng sơng Hồng Quốc Oai huyện có nhiều di tích lịch sử - tơn giáo, với 155 di tích đình, chùa, đền, miếu, có 18 di tích lịch sử xếp hạng Khu danh thắng Chùa Thầy năm thu hút 15 vạn du khách dự lễ hội Ngồi cịn có nhiều lễ hội truyền thống tổ chức làm phong phú thêm đời sống văn hoá, tinh thần nhân dân Gắn liền với di tích lịch sử dân tộc, lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước, Quốc Oai nơi sản xuất nhiều sản phẩm truyền thống đa dạng, phong phú, đồng thời nơi có tiềm to lớn để phát triển du lịch Quy hoạch sử dụng đất cần khai thác triệt để mạnh tài nguyên nhân văn vào mục tiêu phát triển kinh tế huyện khu vực 1.2.5 Tình hình nhân lao động Dân số huyện năm 2017 170 nghìn người Trong đó, số nhân chủ yếu sống nông thôn Tổng số lao động huyện làm việc ngành kinh tế năm 2017 125,368 nghìn người, chiếm 70,50% dân số tồn huyện, chủ yếu lao động nơng nghiệp với 70,106 nghìn người, chiếm 55,92% tổng số lao động; lại lao động lĩnh vực công nghiệp xây dựng thương mại dịch vụ 54,08% Bảng : Dân số lao động huyện Quốc Oai đến năm 2017 TT Chỉ tiêu Dân số trung bình Đơn vị tính 2011 2017 Nghìn người 163,746 175,835 1.1 Nhân sống nông thôn - 151,138 162,647 1.2 Nhân sống đô thị - 12,608 13,188 Lao động độ tuổi % so với dân số Lao động làm việc ngành kinh tế % so với dân số Nghìn người 124,196 131,983 % 75,85 75,06 Nghìn người 115,107 125,368 % 70,30 71,30 Nghìn người 80,126 70,106 3.1 Nông, lâm ngư nghiệp 3.2 CN-XD - 23,091 34,928 3.3 TM-DV - 11,891 20,335 CCLĐ % 100 100 4.1 Nông, lâm ngư nghiệp - 69,61 55,92 4.2 CN-XD - 20,06 27,86 4.3 TM-DV - 10,33 16,22 (Nguồn: Niên giám thống kê huyện Quốc Oai 2011 - 2017) Nhìn chung lực lượng lao động lĩnh vực nơng nghiệp giảm chiếm tỷ lệ lớn tính chất lao động thời vụ nên lao động nông nhàn, thiếu công ăn việc làm lớn Tuy nhiên, năm qua huyện có nhiều chủ trương sách, chương trình dự án xóa đói giảm nghèo giải việc làm, khuyến khích tạo điều kiện để thành phần kinh tế phát triển sản xuất, kinh doanh lĩnh vực, nhờ thu hút tạo việc làm ổn định cho nhiều lao động, góp phần phát triển tình hình kinh tế - xã hội nơng thơn Nếu xét cụ thể tiêu, huyện Quốc Oai có đặc điểm kinh tế - xã hội sau: Dân số đặc điểm dân cư Năm 2011, dân số trung bình huyện 163,746 nghìn người, nam chiếm 48.6% dân số toàn huyện, nữ chiếm 51.4% đến năm 2017 dân số trung bình huyện 175.835 người, nam chiếm 48.8% dân số toàn huyện, nữ chiếm 51.2% Mật độ dân số năm 2017 khoảng 1207 người/km Dân cư phân bố không đồng đều, đặc điểm tự nhiên, dân cư tập trung chủ yếu xã, thị trấn đồng có điều kiện sống thuận lợi Những đơn vị hành có mật độ dân số cao là: xã Thạch Thạch Thán cao với 2975 người/km 2, thị trấn Quốc Oai 2634 người/km 2; Các xã Phượng Cách, Ngọc Mỹ Tân Hịa có 2000 người/km2 (Nguồn: Niên giám thống kê huyện Quốc Oai năm 2017) Nhìn chung, huyện có dân số trẻ, ưu điểm nguồn bổ sung thêm cho lực lượng lao động với số đơng niên lực tốt, mặt khác địi hỏi chi phí lớn cho nghiệp giáo dục, đào tạo tạo việc làm cho người dân Đây sức ép giải việc làm tương lai Lao động việc làm Tổng số người có khả lao động có xu hướng tăng qua năm từ 121,429 nghìn người năm 2011 lên 129,216 nghìn người vào năm 2017 Số người lao động làm việc ngành kinh tế (lao động có việc làm) tăng qua năm từ 115,107 nghìn người năm 2011 đến năm 2017, số lao động làm việc ngành kinh tế 125,368 nghìn người, chiếm 97,02% tổng số người có khả lao động Trong đó, lao động lĩnh vực nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản chiếm tỷ trọng lớn có xu hướng giảm qua năm; đồng thời lao động lĩnh vực công nghiệp – xây dựng thương mại – dịch vụ có xu hướng tăng, đạt tốc độ phát triển bình quân 110,92% 114,50% Như vậy, chuyển dịch lao động ngành huyện hướng nghiệp CNH, HĐH Tuy nhiên, qua bảng 2.5 thấy lao động dư thừa, nhàn rỗi, thiếu việc làm năm gần giảm cao CHƯƠNG II: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ I Mục tiêu dự án Phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng suất, chất lượng nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm; khai thác lợi địa phương sở quy hoạch khu sản xuất nông nghiệp đến năm 2020; Đảm bảo ổn định sản xuất lúa, tập trung phát triển sản phẩm cây, có giá trị, đó, ưu tiên sản phẩm có lợi như: rau an tồn, ăn (cam, bưởi diễn, ổi ), trì ổn định trang trại chăn ni tập chung, mơ hình thủy sản tạo sản phẩm nông nghiệp hàng hóa quy mơ lớn, chất lượng tốt, có khả cạnh tranh thị trường Phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa bước gắn với sơ chế, chế biến thị trường tiêu thụ nông sản; phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng, chống thiên tai, dịch bệnh để bảo đảm sản xuất phát triển nơng nghiệp bền vững II Lí lựa chọn dự án Trong năm qua, lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp địa bàn huyện có nhiều chuyển biến tích cực, bước phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa đem lại hiệu thiết thực, tiếp cận nhu cầu thị trường sản phẩm nông nghiệp chất lượng đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm; sản xuất nơng nghiệp bước đầu hình thành số khu sản xuất tập trung, chuyên canh; kinh tế trang trại phát triển, kinh tế hộ phát triển đem lại hiệu kinh tế cao.… Diện tích trồng lúa giảm dần, giống lúa đưa vào sản xuất chủ yếu sử dụng giống tiến kỹ thuật, chất lượng cao Diện tích loại trồng có giá trị kinh tế cao ngày tăng như: rau, ăn quả, hoa, cảnh Tuy chiếm tỷ trọng thấp cấu kinh tế chung huyện (khoảng 14%), song nông nghiệp giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội huyện Quốc Oai Hiện nay, ngành nông nghiệp sử dụng 55% lực lượng lao động, nguồn sinh kế 65% hộ gia đình Nơng nghiệp khơng giữ vai trị quan trọng việc đảm bảo phát triển bền vững kinh tế - xã hội huyện Quốc Oai mà còn là khu đệm, tạo cảnh quan môi trường cho phát triển công nghiệp thị hóa Mặc dù đạt số thành tựu phát triển, nhiên nhiều vấn đề đặt cần phải giải như: sản xuất dàn trải nhiều lĩnh vực, không dựa lợi thị trường; phát triển thiếu đồng bộ, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi sản phẩm cịn yếu; biện pháp sách hỗ trợ tập trung vào kỹ thuật, thiếu tính tập trung vào ngành hàng chủ lực tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm Hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu hộ gia đình; kinh tế HTX, kinh tế trang trại phát triển chậm hoạt động hiệu chưa cao; chưa thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp; quy mô hàng hóa nhỏ, chất lượng sản phẩm khơng đồng Một số lĩnh vực gây ô nhiễm môi trường chăn ni nhỏ lẻ khu dân cư… Chính việc lập dự án :” ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ THU MUA NÔNG SẢN GIÁ TRỊ CAO, BỀN VỮNG & TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỐC OAI GIAI ĐOẠN 2018-2025” vô cấp thiết quan trọng CHƯƠNG 3: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ DỰ ÁN I Chi phí xây dựng lắp đặt Chi phí bao gồm tồn chi phí để xây dựng lắp đặt cho hạng mục cơng trình như: khu chăn nuôi, khu trồng trọt, kho chứa, hàng rào, sân, đường, ao, nhà bảo vệ Giá trị dự toán xây lắp cơng trình sau: ĐVT: 1,000 đồng Số Đơn giá Tổng trị lượng TÊN HẠNG MỤC tổng hợp giá (Cái) Xây dựng kho chứa Xây dựng hàng rào Xây dựng chuồng trại ni lợn, bị, gà, vịt… Xây dựng đê bao, đào mương Xây dựng nhà bảo vệ TỔNG CỘNG 3,819,097 7,638,194 17,037,496 17,037,496 6,435,707 25,742,828 2,298,894 2,298,894 587,845 587,845.09 53,305,257 II Chi phí vật tư thiết bị Để phục vụ cho hoạt động dự án mở rộng, số hạng mục máy móc thiết bị cần bổ sung sau: ĐVT: 1,000 đồng TÊN HẠNG MỤC ĐVT ĐƠN GIÁ (VNĐ) SL 10 THÀNH TIỀN TRƯỚC THUẾ THÀNH TIỀN SAU THUẾ

Ngày đăng: 01/04/2023, 10:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w