(Luận Văn Thạc Sĩ) Tục Ngữ Người Việt Và Tục Ngữ Người Hán Về Văn Hóa Ứng Xử Trong Gia Đình.pdf

94 6 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Tục Ngữ Người Việt Và Tục Ngữ Người Hán Về Văn Hóa Ứng Xử Trong Gia Đình.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DING ZHENG DONG TỤC NGỮ NGƯỜI VIỆT VÀ TỤC NGỮ NGƯỜI HÁN VỀ VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG GIA ĐÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DING ZHENG DONG TỤC NGỮ NGƯỜI VIỆT VÀ TỤC NGỮ NGƯỜI HÁN VỀ VĂN HĨA ỨNG XỬ TRONG GIA ĐÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DING ZHENG DONG TỤC NGỮ NGƯỜI VIỆT VÀ TỤC NGỮ NGƯỜI HÁN VỀ VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG GIA ĐÌNH Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Thị Thanh Quý THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Tục ngữ người Việt tục ngữ người Hán văn hóa ứng xử gia đình” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi hướng dẫn PGS.TS Ngô Thị Thanh Quý Các nội dung nêu luận văn kết làm việc chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực, khách quan Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 12 năm 2020 Tác giả luận văn DING ZHENG DONG i LỜI CẢM ƠN Bằng kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học, cán phòng quản lý khoa học trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu trường Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Ngơ Thị Thanh Q, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Cuối cùng, xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, đồng nghiệp bạn bè động viên, quan tâm chia sẻ tạo điều kiện giúp hồn thành tốt khố học Thái Ngun, tháng 12 năm 2020 Tác giả luận văn DING ZHENG DONG ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 7 Bố cục luận văn Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỤC NGỮ VÀ VĂN HÓA 1.1 Khái quát chung tục ngữ 1.1.1 Khái niệm tục ngữ 1.1.2 Khái quát nội dung, nghệ thuật tục ngữ 13 1.2 Khái niệm ứng xử văn hóa ứng xử 20 1.2.1 Khái niệm văn hóa 20 1.2.2 Văn hóa ứng xử 21 1.3 Văn hóa ứng xử gia đình 22 1.3.1 Gia đình truyền thống người Việt 22 1.3.2 Gia đình truyền thống người Hán 27 Tiểu kết chương 31 Chương TỤC NGỮ NGƯỜI VIỆT VỀ VĂN HĨA ỨNG XỬ TRONG GIA ĐÌNH 32 2.1 Tổng hợp phân loại kiểu quan hệ ứng xử gia đình 32 2.2 Các kiểu quan hệ ứng xử ví dụ minh họa 32 iii 2.2.1 Quan hệ ứng xử cha mẹ - 32 2.2.2 Quan hệ ứng xử vợ - chồng 44 2.2.3 Quan hệ ứng xử anh, chị, em 49 2.2.4 Các quan hệ họ hàng gia tộc khác 52 Tiểu kết chương 56 Chương TỤC NGỮ NGƯỜI HÁN VỀ VĂN HĨA ỨNG XỬ TRONG GIA ĐÌNH 57 3.1 Tổng hợp phân loại kiểu quan hệ ứng xử gia đình 57 3.2 Các kiểu quan hệ ứng xử ví dụ minh họa 57 3.2.1 Quan hệ ứng xử cha mẹ - 57 3.2.2 Quan hệ ứng xử vợ - chồng 71 3.2.3 Quan hệ ứng xử anh, chị, em ruột 76 3.2.4 Các quan hệ họ hàng gia tộc khác 77 Tiểu kết chương 81 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các kiểu quan hệ ứng xử gia đình 32 Bảng 3.1: Các kiểu quan hệ ứng xử gia đình 57 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngơn ngữ văn hố có quan hệ mật thiết với Hệ thống ngôn ngữ dân tộc, tục ngữ phận cấu thành, khơng truyền tải văn hố dân tộc đó, xét góc độ lịch sử, cịn tinh hoa văn hoá dân tộc Tục ngữ Việt tục ngữ Hán mang đậm tính nhân văn Nó phản ánh cách sâu sắc tồn diện sống văn hoá xã hội dân tộc Việt dân tộc Hán Tục ngữ kết tinh trí tuệ quần chúng nhân dân qua nhiều hệ, tổng kết kinh nghiệm sản xuất sống xã hội quảng đại quần chúng, thể sâu sắc, sinh động văn hoá dân tộc Việt dân tộc Hán Vị trí địa lý lịch sử giao lưu văn hoá lâu đời nhân dân hai nước Việt - Trung khiến cho tục ngữ Việt tục ngữ Hán phát triển hình thành có ảnh hưởng, giao thoa lẫn Do nghiên cứu tục ngữ Việt tục ngữ Hán việc làm có ý nghĩa việc nghiên cứu văn hố dân tộc hai nước, việc đối chiếu tục ngữ Hán Việt có giá trị tham khảo quan trọng Trong tranh thể loại văn học dân gian Việt Nam Trung Quốc, tục ngữ giữ vai trò quan trọng, dung chứa nhiều nội dung tư tưởng, giá trị, kinh nghiệm đời sống.Tục ngữ khơng tìm hiểu phương diện giá trị phản ánh đời sống, nhận thức, đúc kết kinh nghiệm tự nhiên, xã hội mà khai thác nhiều góc độ khác Với nội dung phong phú, bao quát nhiều lĩnh vực, với cấu trúc đặc thù, nhiều loại hình, tục ngữ khơng đối tượng nghiên cứu ngành văn học dân gian, quan niệm số tác giả trước đây, mà trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác triết học, dân tộc học, tâm lý học, xã hội học Tuy việc tìm hiểu nghiên cứu thể loại có nhiều điều tiếp tục, nghiên cứu có yếu tố so sánh để tìm điểm tương đồng khác biệt tư thể loại, nội dung nghệ thuật thể Đây lý mang tính cấp thiết khiến cho tâm theo đuổi nghiên cứu đề tài Tiếp nối cơng trình nghiên cứu trước, quan tâm nghiên cứu nét đẹp văn hóa ứng xử gia đình thể qua tục ngữ Việt tục ngữ Hán Thông qua công trình nghiên cứu này, chúng tơi mong muốn góp phần cơng sức vào việc so sánh, tìm số nét tương đồng khác biệt tục ngữ hai nước Việt - Trung Chúng hy vọng, luận văn bảo vệ thành công tài liệu tham khảo tin cậy, có giá trị cho người muốn tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu tục ngữ Việt tục ngữ Hán mối quan hệ đối sánh Sẽ có nhiều điểm tương đồng, khác biệt đường tiếp thu thể loại tục ngữ, vẻ đẹp văn hóa thể tục ngữ có nhiều điều lý thú, điều bỏ ngỏ giới nghiên cứu thể loại Văn học dân gian, chúng tơi mong muốn có thêm đánh giá, nhận định rõ toàn diện tương đồng khác biệt Bản thân người Trung Quốc, tơi u mến đất nước, văn hóa người Việt Nam Thực đề tài nghiên cứu này, tơi hy vọng sâu tìm hiểu văn học, văn hóa nói chung Những nghiên cứu chúng tơi phương diện cầu nối cho tình hữu nghị hai quốc gia thời kỳ hội nhập, tồn cầu hóa Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu tục ngữ Việt Nam Việc sưu tầm biên soạn tục ngữ Việt Nam xuất từ sớm Chỉ tính khoảng 40 năm nửa đầu kỉ XX, nhiều sách tục ngữ biên soạn, xuất Cuốn sách biên soạn tục ngữ in chữ quốc ngữ “Tục ngữ cổ ngữ gia ngôn”, tác giả Huỳnh Tịnh Của, xuất năm 1896 Ngồi kể đến số sách khác “Nam ngạn chích cẩm” Phạm Quang Sán (1918), “Việt Nam ngạn ngữ phương ngôn thư” Nguyễn Văn Lễ (1931) Những sách chủ yếu dừng lại mức thu thập, biên soạn, có sách xuất thêm phần giải tục ngữ Sau giải phóng, đất nước hồn tồn thống nhất, cơng trình sưu tầm nghiên cứu Văn học dân gian Việt Nam nở rộ, có tục ngữ Chúng ta kể đến cơng trình nghiên cứu tục ngữ như: “Tục ngữ Việt Nam” nhóm Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri; “Tục ngữ Việt Nam, cấu trúc thi pháp” Nguyễn Thái Hịa, “Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam” tác giả Phan Thị Đào nhiều cơng trình nghiên cứu tục ngữ đăng tạp chí: Ngơn ngữ, Văn hố dân gian, Văn học số luận án tiến sĩ nghiên cứu tục ngữ năm gần Ở Việt Nam, thấy cách tiếp cận nghiên cứu tục ngữ theo khuynh hướng sau: - Tiếp cận cấu trúc cú pháp tục ngữ theo quan điểm ngữ pháp chức năng: Quan điểm phân tích cú pháp tục ngữ theo mơ hình đề thuyết kể đến tác giả Cao Xuân Hạo “Ngữ pháp chức tiếng Việt” Theo ơng, mơ hình đề thuyết phân nhỏ thành câu bậc câu nhiều bậc Ơng dùng biểu đồ hình biểu diễn cấu trúc cú pháp tiếng Việt bao gồm cấu trúc cú pháp tục ngữ Việt Tiếp nhà nghiên cứu: Nguyễn Đức Dương, Hoàng Diệu Minh có quan điểm nhà nghiên cứu Cao Xuân Hạo Tuy nhiên, nhà nghiên cứu Hồng Diệu Minh cịn rằng, hiểu tục ngữ mối quan hệ ba bình diện: Kết học, Nghĩa học Dụng học Đó mối quan hệ nội dung hình thức, mục đích phương tiện tục ngữ - Tiếp cận cú pháp tục ngữ từ góc độ cấu trúc logic - ngữ nghĩa: Đi theo hướng khảo sát, phân tích tục ngữ từ góc độ logic, nhà nghiên cứu Nguyễn Đức Dân gợi mở hướng nghiên cứu cấu trúc tục ngữ theo quan điểm logic - ngữ nghĩa Tác giả đưa dẫn chứng cụ thể cho thấy tục ngữ có cấu trúc đặc thù thấy câu thơng thường Bằng cấu trúc logic - ngữ nghĩa khái quát, tác giả chứng minh số câu tục ngữ dùng phương thức biểu đạt ngôn ngữ khác lại có cấu trúc logic Gần đây, Nguyễn Quý Thành luận án tiến sĩ “Cấu trúc cú pháp - ngữ nghĩa tục ngữ Việt so sánh với tục ngữ số dân tộc khác” tập trung nghiên cứu cấu trúc cú pháp tục ngữ xuất phát từ đặc điểm nội dung khái quát tục ngữ để tìm hiểu cấu trúc đặc thù cách có hệ thống

Ngày đăng: 01/04/2023, 10:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan