1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Văn Xuôi Yên Bái Từ 1986 Đến Nay.pdf

106 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HÀ BÍCH NGỌC VĂN XUÔI YÊN BÁI TỪ 1986 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thái Nguyên – 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC H[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HÀ BÍCH NGỌC VĂN XI N BÁI TỪ 1986 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thái Nguyên – 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HÀ BÍCH NGỌC VĂN XI N BÁI TỪ 1986 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS LƢU KHÁNH THƠ Thái Nguyên - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi hướng dẫn PGS.TS Lưu Khánh Thơ Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 10 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Hà Bích Ngọc ii LỜI CẢM ƠN Sau hai năm nghiên cứu học tập trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Ngun, đến tơi hồn thành chương trình khóa học Thạc sỹ chun ngành Văn học Việt Nam hồn thành luận văn “Văn xi n Bái từ 1986 đến nay” Bằng kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lưu Khánh Thơ, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau Đại học, cán phòng quản lý khoa học trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập, nghiên cứu trường Tác giả xin chân thành cảm ơn nhà văn, nhà thơ, Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Yên Bái, Thư viện tỉnh Yên Bái giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới đơn vị cơng tác, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, quan tâm, chia sẻ tạo điều kiện giúp tơi hồn thành tốt luận văn Thái Nguyên, ngày 10 tháng năm 2016 Tác giả Hà Bích Ngọc iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu (Lịch sử vấn đề) Đối tượng mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn Đóng góp luận văn NỘI DUNG Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA, VĂN HỌC YÊN BÁI 1.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên xã hội Yên Bái 1.1.1 Vài nét tỉnh Yên Bái 1.1.2 Khái lược sắc văn hóa dân tộc địa bàn tỉnh Yên Bái 10 1.2 Khái quát văn học Yên Bái từ 1975 đến 11 1.2.1 Tiến trình hình thành phát triển văn học Yên Bái 11 1.2.2 Đội ngũ tác giả, tác phẩm 15 1.2.3 Đời sống thể loại số đặc điểm bật 24 1.2.4 Thành tựu, hạn chế 28 Tiểu kết 31 Chƣơng 2: NỘI DUNG VĂN XUÔI YÊN BÁI TỪ 1986 ĐẾN NAY 32 2.1 Các khuynh hƣớng sáng tác văn xuôi Yên Bái từ 1986 đến 32 2.1.1 Khuynh hướng lịch sử dân tộc 32 2.1.2 Khuynh hướng sự, đời tư 35 2.2 Một số gƣơng mặt tiêu biểu 38 iv 2.2.1 Hoàng Hạc (15/2/1932 - 10/1999) 38 2.2.2 Hà Lâm Kỳ 52 2.2.3 Hoàng Thế Sinh 61 Tiểu kết 70 Chƣơng 3: NGHỆ THUẬT VĂN XUÔI YÊN BÁI TỪ 1986 ĐẾN NAY 71 3.1 Cốt truyện 71 3.1.1 Cốt truyện truyền thống 71 3.1.2 Cốt truyện mang dấu ấn tư nghệ thuật đại 72 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 75 3.2.1 Xây dựng nhân vật thông qua miêu tả ngoại hình 75 3.2.2 Xây dựng nhân vật thơng qua khắc họa tính cách nội tâm 77 3.2.3 Sự phân tuyến nhân vật 79 3.3 Ngôn ngữ nghệ thuật 80 3.3.1 Ngơn ngữ giàu chất trữ tình 80 3.3.2 Ngôn ngữ đậm chất ký 83 3.3.3 Ngôn ngữ mang đậm sắc thái dân tộc 86 3.4 Giọng điệu nghệ thuật 89 3.4.1 Giọng điệu tâm tình 89 3.4.2 Giọng điệu xót xa, thương cảm 90 3.4.3 Giọng điệu bi hài 91 Tiểu kết 93 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Yên Bái, vùng miền núi xa xôi Tây Bắc Nơi nuôi dưỡng nhiều tài văn học nghệ thuật có nhiều đóng góp cho văn học Việt nam Nhưng nhiều lí khách quan chủ quan, việc nghiên cứu văn học địa phương nói chung Yên Bái nói riêng ý song khiêm tốn so với thành vốn có Vẫn cịn có nhiều tác giả, tác phẩm xuất sắc chưa nhận quan tâm giới nghiên cứu phê bình văn học Bởi vậy, việc nghiên cứu văn học tỉnh miền núi nói chung tỉnh Yên Bái nói riêng, đặc biệt văn xuôi Yên Bái từ năm 1986 đến cơng việc cần thiết 1.2 Trong chương trình giảng dạy môn Văn học cấp trung học phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành có đề cập đến chương trình văn học địa phương Nhưng tài liệu phục vụ trình giảng dạy cho phần văn học địa phương tồn quốc nói chung n Bái nói riêng cịn có bất cập thiếu giáo trình tài liệu biên soạn thống Việc thực đề tài “Văn xuôi Yên Bái từ năm 1986 đến nay”, thành công chúng tơi hy vọng đóng góp tài liệu tham khảo bổ ích cho việc dạy học chương trình văn học địa phương tỉnh Yên Bái 1.3 Trong văn xuôi Yên Bái từ năm 1986 đến nay, nhiều gương mặt xuất sắc có nhiều đóng góp cho văn học đại như: Xuân Nguyên, Ngọc Bái, Hoàng Việt Quân, Hoàng Thế Sinh, Hà Lâm Kỳ, Địch Ngọc Lân, Nguyễn Hiền Lương… đặc biệt hệ gia đình có nhiều đóng góp cho văn học Yên Bái, nhà văn Hoàng Hạc, trai nhà văn Hoàng Tương Lai, cháu ngoại Nông Quang Khiêm Song với khuôn khổ luận văn nghiên cứu tất nhà văn Yên Bái mà chọn lựa số tác giả tiêu biểu để nghiên cứu Từ hình dung diện mạo văn xuôi Yên Bái thấy đóng góp tác giả địa phương vào trình vận động phát triển văn học đại nước nhà 1.4 Văn học địa phương nói riêng nước nói chung có q trình hình thành phát triển với đặc điểm, sắc riêng khó bao quát đầy đủ Với lòng yêu mến trân trọng văn học nghệ thuật Yên Bái - nơi sinh ra, lớn lên công tác, với niềm tha thiết tìm hiểu văn hóa, văn học địa phương mình, tơi mong muốn đóng góp phần công sức nhỏ bé thân vào việc tôn vinh giá trị văn học đặc sắc “Văn xi n Bái từ 1986 đến nay” Chính lựa chọn thực đề tài cho luận văn tốt nghiệp với mục đích hy vọng: thành cơng đóng góp phần tài liệu tham khảo hữu ích cho cơng việc giảng dạy, học tập phần “Văn xuôi Yên Bái từ 1986 đến nay” trường trung học phổ thông địa bàn tỉnh Yên Bái Tổng quan vấn đề nghiên cứu (Lịch sử vấn đề) Hiện văn học nghệ thuật địa phương phát triển vượt bậc Điều thể đội ngũ sáng tác ngày đông đảo số lượng tác phẩm dày dặn, phong phú chất lượng cao Qua khảo sát, chúng tơi thấy cơng trình nghiên cứu mang tính chun sâu văn học n Bái nói chung, văn xi n Bái từ năm 1986 đến nói riêng chưa thực quan tâm Trong “Nghiên cứu lý luận phê bình Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kỳ đại - Diện mạo đặc điểm” PGS.TS Trần Thị Việt Trung (chủ biên) ThS Nguyễn Thị Thanh Tuyền - Nhà xuất Đại học Thái Nguyên, tuyển chọn giới thiệu tác giả Yên Bái Hà Lâm Kỳ - “Nhà văn dân tộc thiểu số nghĩ viết” Bài viết đề cập đến cách nghĩ viết đồng bào dân tộc, họ viết trái tim chịu nhiều thiệt thòi “Nghĩ quê hương mình, viết đồng bào mình, hướng sáng tác nhà văn dân tộc Và họ nghĩ, viết với tất lịng lao lực, mà khó lọt vào trang “Văn nghệ già”” [61, tr.334] Bên cạnh cịn có số tác phẩm nghiên cứu văn học Yên Bái phê bình tiểu luận “Trên đường học tập suy nghĩ” Hán Trung Châu có 43 viết nhà văn Việt Nam tác giả văn học Yên Bái Trong có viết “Truyện ký văn nghệ Yên Bái, tác giả tác phẩm” nhắc đến phát triển truyện ký Yên Bái… Luận văn thạc sỹ Hoàng Thị Thu Nga “Sáng tác Hồng Thế Sinh văn xi n Bái đương đại” sâu vào nghiên cứu người thực miền núi văn xi Hồng Thế Sinh đặc điểm nghệ thuật văn xuôi ông Qua cơng trình, nghiên cứu phê bình, lời nhận xét văn học Yên Bái cho thấy: Văn học Yên Bái có nhiều khởi sắc phận quan trọng văn học Việt Nam đại Nó có nhiều đóng góp cho văn học nước nhà Các nhà nghiên cứu phê bình văn học quan tâm, nghiên cứu văn học Yên Bái nhiều góc độ khác Cũng có số nghiên cứu, phê bình số bút có tên tuổi Đây sở hữu ích để chúng tơi thực đề tài Song thấy, cịn thiếu việc sâu nghiên cứu, phân tích, đánh giá, đặc điểm, diện mạo chưa có cơng trình độc lập nghiên cứu cách tồn diện, chuyên sâu hệ thống văn học Yên Bái từ năm 1986 đến Và “khoảng trống” để chúng tơi tiến hành tìm hiểu “Văn xi Yên Bái từ năm 1986 đến nay” cách hệ thống toàn diện Đối tƣợng mục tiêu nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Văn xuôi Yên Bái từ 1986 đến Giới thiệu, nghiên cứu tác phẩm, nội dung văn xuôi từ 1986 đến đánh giá số tác giả tiêu biểu như: Hoàng Hạc, Hà Lâm Kỳ, Hồng Thế Sinh Qua làm bật lên nghệ thuật văn xuôi Yên Bái 3.2 Mục tiêu nghiên cứu Qua trình nghiên cứu hướng tới đánh giá đầy đủ khách quan thành công hạn chế, tiến trình vận động phát triển đặc điểm văn xuôi Yên Bái từ năm 1986 đến nay.Qua việc tiếp cận, tìm hiểu, nghiên cứu phê bình cách cụ thể tác phẩm nhà văn, nhà thơ tiêu biểu sống sáng tác mảnh đất quê hương Yên Bái với đặc điểm nội dung nghệ thuật để khẳng định đóng góp văn học Yên Bái vào thành tựu Văn học Việt Nam đại Giới thiệu số gương mặt nhà văn tiêu biểu văn học Yên Bái vai trò họ việc giữ gìn, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa miền núi vừa truyền thống vừa đại q hương Bên cạnh làm bật lên biện pháp nghệ thuật nhà văn sử dụng tạo nên sáng tác độc đáo phong cách riêng người sáng tác Nhiệm vụ phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn đưa nhìn khái quát trình hình thành phát triển văn học Yên Bái gần thập kỷ qua, đồng thời cung cấp nhìn khái qt đóng góp văn xi n Bái cho văn học địa phương Khẳng định vị trí văn xi n Bái văn học Việt Nam đại Luận văn sâu nghiên cứu đóng góp văn xuôi Yên Bái số tác giả tiêu biểu từ phương diện nội dung như: Một số tác giả tiêu biểu, khuynh hướng sáng tác văn xuôi Yên Bái từ 1986 đến Đánh giá đóng góp, quan niệm sáng tác cảm hứng chủ đạo sáng tác số nhà văn tiêu biểu

Ngày đăng: 01/04/2023, 09:44

Xem thêm:

w