1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyen de 13 lang

28 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 777,9 KB

Nội dung

Powerpoint 2019 nâng cao LÀNG (KIM LÂN) TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM NOTE To change the image on this slide, select the picture and delete it Then click the Pictures icon in the placeholder to insert your[.]

TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM LÀNG (KIM LÂN) KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Tác giả - Tên khai sinh Nguyễn Văn Tài (1920 – 2007) Quê Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh - Do hồn cảnh gia đình khó khăn, Kim Lân học hết bậc tiểu học phải làm Kim Lân bắt đầu viết văn từ năm 1941 - Kim Lân am hiểu sâu sắc gắn bó với nơng thơn người nơng dân Truyện ông thường viết sinh hoạt nông thôn cảnh ngộ người nơng dân Bắc Bộ Hồn cảnh sáng tác Truyện ngắn Làng Kim Lân sáng tác năm 1948, thời kì đầu kháng chiến chống Pháp, lúc gia đình tác giả nhân dân vùng địch tạm chiếm nghe theo sách phủ sơ tán đến vùng tự Nghệ thuật xây dựng nhân vật - Khắc họa thành công nhân vật ông Hai, người nông dân yêu làng, yêu nước - Việc đặt nhân vật vào tình cụ thể góp phần thể tính cách, diễn biến tâm trạng nhân vật - Ngôn ngữ nhân vật lúc đối thoại, lúc độc thoại mang đậm chất nông thôn, nhuần nhụy mà đặc sắc, gợi cảm  Chân dung sống động, đẹp đẽ người nông dân thời kỳ đầu kháng chiến KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Ngôi kể, tác dụng kể - Truyện kể theo thứ ba - Tác dụng: Chọn kể thứ ba, giúp cho nhân vật ông Hai truyện đánh giá cách khách quan, tự nhiên Tình u làng, u nước ơng đánh giá khách quan chủ quan người kể Tình truyện - Tình gay cấn: Khi nơi tản cư lúc da diết nhớ làng tự hào nghe tin làng theo giặc - Cho thấy lòng yêu nước tinh thần kháng chiến bao trùm chi phối tình cảm q hương ơng Hai, làm bộc lộ sâu sắc cảm động tình yêu làng, yêu nước ông Ý nghĩa nhan đề - Đặt tên truyện “Làng”, dụng ý tác giả muốn nói tới nhiều làng quê Việt Nam - Trong làng q có người nơng dân có tình u làng, u nước nhân vật ông Hai Như vậy, từ “làng”, tác giả muốn nói tới nhiều làng - Từ hình ảnh người nơng dân, tác giả muốn nói tới hình ảnh nhiều người nơng dân Việt Nam có tinh thần yêu làng yêu nước ông Hai VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Vấn đề 1: Trong văn “Làng” Kim Lân có đoạn: “Nhưng lại nảy tin được? Mà thằng Chánh Bệu đích người làng khơng sai Khơng có lửa có khói? Ai người ta đâu bịa chuyện làm Chao ơi! Cực nhục chưa, làng Việt gian! Rồi biết làm ăn, buôn bán sao? Ai người ta chứa Ai người ta buôn bán Suốt nước Việt Nam người ta ghê tởm, người ta thù hằn giống Việt gian bán nước…Lại người làng, tan tác người phương nữa, họ rõ chưa?” (SGK Ngữ văn 9, tập một) Câu 1: Tâm trạng nhân vật nói đến đoạn trích ai? “Cái này” đoạn trích điều gì? Câu 2: Việc sử dụng liên tiếp câu nghi vấn đoạn văn có tác dụng diễn tả cảm xúc, suy nghĩ nhân vật? Câu 3: Bằng hiểu biết truyện ngắn “Làng”, viết đoạn văn nghị luận khoảng 12 – 15 câu theo theo phép lập luận Tổng hợp – Phân tích – Tổng hợp, phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật biết “cái này” Trong đoạn văn có sử dụng thành phần tình thái khởi ngữ (Gạch chân thích rõ) Câu 4: Tại xây dựng hình tượng nhân vật ln hướng làng chợ Dầu, tác giả lại đặt tên tác phẩm “Làng” khơng phải “Làng chợ Dầu”? Câu 5: Trong chương trình Ngữ văn THCS có tác phẩm viết người nông dân với nỗi đau sâu sắc bộc lộ qua cử chỉ, ngoại hình Đó tác phẩm nào? Tác giả ai? VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Gợi ý vấn đề 1: Câu 1: Tâm trạng nhân vật nói đến ý nghĩa “Cái này”: - Tâm trạng nhân vật nói đến đoạn trích là: Ơng Hai - “Cái này” đoạn trích là: tin làng Chợ Dầu theo giặc làm Việt gian Câu 2: Tác dụng việc sử dụng liên tiếp câu nghi vấn: Thể tâm trạng băn khoăn, day dứt, dằn vặt, đau khổ… không nguôi ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc Câu 3: Viết đoạn phân tích diễn biến tâm trạng ông Hai nghe tin làng Việt gian: - Tác giả đặt nhân vật ông Hai vào tình gay cấn để bộc lộ sâu sắc tình cảm u làng, u nước ơng - Khi nghe tin xấu đó: ơng sững sờ, chưa tin, người ta kể rành rọt, không tin không đư­ợc, ông xấu hổ lảng về, cúi gằm mặt xuống mà xấu hổ, đau đớn - Về đến nhà: nhìn thấy con, nghĩ tủi hổ, giận người lại làng… - Ba bốn ngày sau: khơng dám ngồi Cái tin nhục nhã chốn hết tâm trí ơng thành nỗi ám ảnh khủng khiếp… - Tình cảm yêu n­ước yêu làng thể sâu sắc xung đột nội tâm gay gắt lựa chọn “Làng yêu thật, làng theo Tây phải thù” - Tình cảm kháng chiến, cụ Hồ đ­ược bộc lộ cách cảm động ơng trút nỗi lịng vào lời tâm với đứa út ngây thơ…  Tóm lại, với nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật tinh tế, Kim Lân thể chân thực, cảm động tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến ông Hai, người nông dân Việt Nam buổi đầu chống Pháp VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Câu 4: Tác giả đặt tên truyện “Làng” “Làng Chợ Dầu”: - Nếu đặt tên “Làng chợ Dầu” câu chuyện kể sống người làng quê cụ thể  Ý nghĩa tác phẩm hạn hẹp - Đặt tên “Làng” tên gọi gần gũi, thân mật, cụ thể với  Ý nghĩa nhan đề có sức khái qt cao: Khơng phải có làng làng yêu n­ước làng chợ Dầu khơng có ngư­ời nơng dân u nước nh­ư ông Hai mà đất nước Việt Nam có nhiều làng yêu nước làng chợ Dầu có nhiều người nơng dân u nước nh­ư nhân vật ông Hai Câu 5: Tác phẩm viết người nông dân với nỗi đau sâu sắc: - Tác phẩm: Lão Hạc - Tác giả: Nam Cao VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Vấn đề 2: Cho đoạn trích sau: “Ơng Hai trằn trọc khơng ngủ Ơng hết trở bên lại trở bên kia, thở dài Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay nhủn ra, tưởng chừng khơng cất lên được… Có tiếng nói léo xéo gian Tiếng mụ chủ… Mụ nói vậy? Mụ nói mà lào xào thế? Trống ngực ơng lão đập thình thịch Ơng lão nín thở, lắng tai nghe bên ngồi…” Câu 1: Đoạn trích trích tác phẩm nào? Do sáng tác? Câu 2: Chỉ từ láy tượng có đoạn trích Những từ láy giúp bộc lộ tâm trạng nhân vật ông Hai nào? Tại ơng Hai lại có tâm trạng đó? Câu 3: Truyện ngắn “Làng” tác phẩm tiêu biểu nhà văn Kim Lân, tạo dấu ấn riêng lòng người đọc Em viết đoạn văn khoảng nửa trang giấy thi giới thiệu tác phẩm VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Gợi ý vấn đề 2: Câu 1: Xuất xứ truyện ngắn Làng; tác giả: Kim Lân Câu 2: Từ láy đoạn văn tác dụng: - Đoạn văn có từ láy tượng thanh: “léo xéo, lào xào, thình thịch” - Tác dụng: bộc lộ tâm trạng ông Hai: căng thẳng, lo lắng, sợ hãi đến mức ám ảnh (tiếng động đêm tô đậm nỗi sợ lịng ơng Hai)  Ơng Hai rơi vào tâm trạng ơng khơng muốn chủ nhà biết chuyện làng Chợ Dầu Việt gian Câu 3: Viết đoạn văn thuyết minh tác phẩm: a Mở đoạn: Nêu tên tác phẩm tác giả Kim Lân, nêu ấn tượng tác giả, tác phẩm b Thân đoạn: - Khẳng định tác phẩm định giới thiệu thành công tác giả - Giới thiệu xuất xứ, hồn cảnh sáng tác tác phẩm - Thuật lại (tóm tắt) ngắn gọn nội dung tác phẩm (đoạn trích) Đối với thơ nêu nội dung - Trình bày giá trị nội dung tác phẩm (đoạn trích): Xây dựng thành công nhân vật Thông qua vẻ đẹp nhân vật chủ yếu nhân vật (đặc điểm, tính cách, lời nói, suy nghĩ hành động) để thấy tác giả gửi gắm, ngợi ca điều - Giá trị nghệ thuật tác phẩm (đoạn trích): Tạo tình truyện Xây dựng nhân vật Ngơi kể, điểm nhìn nghệ thuật Kết hợp phương thức biểu đạt c Kết đoạn: Thông qua ý nghĩa, chủ đề, tư tưởng tác phẩm đưa đánh giá chung VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Vấn đề 3: Cho đoạn trích sau: “Mãi khuya, bà Hai chống gối đứng dậy Bà xuống bếp châm lửa ngồi tính tiền hàng Vẫn tiền cua, tiền bún, tiền đỗ, tiền kẹo …Vẫn giọng rì rầm, rì rầm thường ngày - Này, thầy Ơng Hai nằm rũ giường khơng nói - Thầy ngủ à ? - Gì ? Ơng lão khẽ nhúc nhích - Tơi thấy người ta đồn … Ông lão gắt lên: - Biết rồi! Bà Hai nín bặt Gian nhà lặng hiu hắt.” (Trích Làng – Kim Lân) Câu 1: Dấu chấm lửng câu “Tơi thấy người ta đồn…” có tác dụng gì? Sự việc mà bà Hai nghe “người ta đồn” việc nào? Câu 2: Theo trình tự cốt truyện đoạn trích nằm tình nào? Ý nghĩa tình gì? Câu 3: Trong đối thoại trên, có phương châm hội thoại bị vi phạm? Theo em, việc tác giả nhân vật vi phạm phương châm hội thoại nhằm mục đích gì? Câu 4: Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận Tổng – Phân – Hợp phân tích tâm trạng ông Hai kể từ nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc Trong đoạn văn có sử dụng câu bị động phép nối liên kết Câu 5: Từ văn trên, với hiểu biết xã hội, em trình bày suy nghĩ khoảng nửa trang giấy thi tình yêu Tổ quốc hệ trẻ ngày VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Gợi ý vấn đề 3: Câu 1: Tác dụng dấu chấm lửng việc “người ta đồn” là: - Tác dụng dấu chấm lửng: Diễn đạt lời nói bị ngắt qng (Bà Hai bị ơng Hai ngắt lời) - Việc bà Hai nghe “người ta đồn”: Là việc làng Chợ Dầu Việt gian theo giặc Câu 2: Vị trí đoạn trích ý nghĩa tình huống: - Vị trí đoạn trích: Theo trình tự cốt truyện đoạn trích nằm tình sau ơng Hai bất ngờ nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc - Ý nghĩa: Đặt nhân vật vào tình gay cấn để thử thách tình yêu làng, yêu nước sâu sắc ông Hai Câu 3: Phương châm hội thoại bị vi phạm tác dụng: - Phương châm hội thoại bị vi phạm: phương châm chất phương châm lịch - Mục đích: bộc lộ diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai: đau khổ, chán chường, thất vọng… → khắc họa tình yêu làng, yêu nước sâu sắc nhân vật Câu 4: Viết đoạn văn làm rõ tâm trạng ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu Việt gian theo giặc: - Phân tích ngơn ngữ đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm; cách sử dụng kiểu câu, dấu câu để bộc lộ cảm xúc … qua dẫn chứng để thấy diễn biến tâm trạng ông Hai sau nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc - Khi nghe tin: sốc, sững sờ - Khi nhà: đau khổ, chán chường, thất vọng, tủi nhục (chú ý việc hợp lí) - Khi buộc phải lựa chọn: tuyệt vọng, bế tắc  Nghệ thuật xây dựng tình truyện đặc sắc, nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật vận dụng linh hoạt kiểu ngôn ngữ đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm khắc họa tình yêu làng, yêu nước sâu sắc nhân vật ông Hai VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Câu 3: Ý nghĩa việc tác giả đặt tên truyện “Làng”: - Nếu đặt tên “Làng chợ Dầu” câu chuyện kể sống người làng quê cụ thể  Ý nghĩa tác phẩm hạn hẹp - Đặt tên “Làng” tên gọi gần gũi, thân mật, cụ thể với  ý nghĩa nhan đề có sức khái qt cao: Khơng phải có làng làng u nước như­ làng chợ Dầu khơng có ngư­ời nông dân yêu nước ông Hai mà đất nước Việt Nam có nhiều làng yêu nước như­ làng chợ Dầu có nhiều ngư­ời nông dân yêu nước nh­ư nhân vật ông Hai Câu 4: Ngôn ngữ tác phẩm sử dụng ngơn ngữ đó: - Ngơn ngữ độc thoại nội tâm - Tên văn sử dụng kiểu ngôn ngữ đó: Những ngơi xa xơi Câu 5: Viết đoạn văn làm rõ tâm trạng ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu Việt gian theo giặc: - Phân tích ngôn ngữ đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm; cách sử dụng kiểu câu, dấu câu để bộc lộ cảm xúc… thông qua dẫn chứng để thấy diễn biến tâm trạng ông Hai sau nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc - Khi nghe tin: sốc, sững sờ - Khi nhà: đau khổ, chán chường, thất vọng, tủi nhục (chú ý việc hợp lí) - Khi buộc phải lựa chọn: tuyệt vọng, bế tắc  Nghệ thuật xây dựng tình truyện đặc sắc, nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật vận dụng linh hoạt kiểu ngôn ngữ đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm khắc họa tình yêu làng, yêu nước sâu sắc nhân vật ông Hai VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Vấn đề 5: Dưới phần truyện ngắn “Làng” nhà văn Kim Lân: - Thế nhà đâu? - Nhà ta làng Chợ Dầu - Thế có thích làng Chợ Dầu khơng? Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ: - Có Ơng lão ơm khít thằng bé vào lịng, lúc lâu ơng lại hỏi: - À, thầy hỏi Thế ủng hộ ai? Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo rành rọt: - Ủng hộ cụ Hồ Chí Minh mn năm! Nước mắt ơng lão giàn ra, chảy ròng ròng hai má Ông nói thủ thỉ: - Ừ ủng hộ cụ Hồ (Trích Ngữ văn 9, tập một) Câu 1: Xét theo kiểu câu chia theo mục đích nói, câu văn “Thế nhà đâu?” thuộc kiểu câu gì? Vì em xác định điều đó? Câu 2: Tóm tắt nội dung phần truyện câu văn Qua lời trò chuyện, em cảm nhận điều lịng ơng Hai với làng quê, đất nước kháng chiến? Câu 3: Kể tên tác phẩm văn xuôi Việt Nam học chương trình Ngữ văn trung học sở viết đề tài người nông dân, ghi rõ tên tác giả Câu 4: Hồ Chí Minh vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam Ở Bác có nhiều đức tính tốt đẹp Viết đoạn văn (khoảng trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em đức tính tốt đẹp Bác VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Gợi ý vấn đề 5: Câu 1: Xét mục đích nói câu “Thế nhà đâu?”: - Xét theo mục địch nói câu nghi vấn - Căn cứ: Câu có từ để hỏi “đâu”, kết thúc câu dùng dấu chấm hỏi “?” Câu 2: Nội dung đoạn trích lịng ơng Hai: - Nội dung đoạn hội thoại: Cuộc trị chuyện, tâm ơng Hai người út tên Húc - Qua lời trị chuyện, cảm nhận được: + Tình u sâu nặng ơng Hai với làng Chợ Dầu ơng Ơng muốn đứa nhỏ ghi nhớ câu “Nhà ta làng Chợ Dầu” + Tấm lòng thủy chung với kháng chiến với cách mạng mà biểu tượng cụ Hồ Tình cảm sâu nặng, bền vững thiêng liêng Ơng Hai nói để ngỏ lịng mình, để lại minh oan cho Đó lịng thủy chung, trước sau gắn bó với q hương, lòng với đất nước với bác Hồ ông Câu 3: Tác phẩm viết người nơng dân: - Tác phẩm “Tắt đèn” với đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” nhà văn Ngô Tất Tố - Truyện "Lão Hạc" nhà văn Nam Cao VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Câu 4: Viết đoạn văn nghị luận đức tính tốt đẹp Bác Hồ như: giản dị, khiêm tốn, cần cù, chăm chỉ, tiết kiệm… - Giải thích cách hiểu đức tính tốt đẹp Bác - Biểu đức tính sống hàng ngày Bác - Ý nghĩa, vai trị đức tính với đời sống - Bài học rút cho thân số biện pháp để học tập làm theo đức tính Bác… VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Vấn đề 6: Cho đoạn trích:  “Ơng nằm vật lên giường vắt tay lên trán nghĩ ngợi vẩn vơ Ông lại nghĩ làng ông, lại nghĩ đến ngày làm với anh em A, mà độ vui Ơng thấy trẻ Cũng hát hỏng, phèng, đào, cuốc mê man suốt ngày Trong lịng ơng lão lại thấy náo nức hẳn lên Ông lại muốn làng, lại muốn anh em đào đường đắp ụ, xẻ hào, khn đá… Khơng biết chịi gác đầu làng dựng xong chưa? Những đường hầm bí mật cịn Chao ơi! Ơng lão nhớ làng, nhớ làng quá!” (Ngữ Văn tập 1) Câu 1: Đoạn văn trích từ truyện ngắn nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh đời truyện ngắn Câu 2: Dòng cảm xúc, suy nghĩ nhân vật ông lão thể qua việc nhắc lại từ, cụm từ đoạn trích? Trong dịng cảm xức, suy nghĩ có kỉ niệm ông với làng kháng chiến? Câu 3: Xét mục đích nói, câu văn “Khơng biết chịi gác đầu làng dựng xong chưa”? thuộc kiểu câu gì? Vì nỗi trăn trở ơng lão câu văn lại biểu tình cảm cơng dân Câu 4: Với hiểu biết em truyện ngắn trên, viết đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu, có sử dụng câu ghép phép (gạch câu ghép từ ngữ dùng làm phép thế) để khẳng định: Truyện khắc họa thành cơng hình ảnh người nơng dân kháng chiến VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Gợi ý vấn đề 6: Câu 1: Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác: - Đoạn văn trích từ truyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lân - Hoàn cảnh đời: Truyện ngắn “Làng” viết thời kì đầu kháng chiến chống Pháp đăng lần đầu tạp chí Văn nghệ năm 1948 Câu 2: Dòng cảm xúc, suy nghĩ nhân vật: - Dòng cảm xúc, suy nghĩ nhân vật thể qua việc lặp lại từ: “nghĩ”, “muốn”, “nhớ” - Những kỷ niệm dòng cảm xúc nhân vật: + Kỷ niệm gắn với người làng: Những anh em làm việc, đào đường, đắp ụ, xẻ hào, khuân đá… phục vụ kháng chiến + Kỷ niệm hoạt động, niềm vui say thời kì kháng chiến + Kỷ niệm gắn liền địa danh cụ thể làng kháng chiến: Cái chòi gác dựng, đường hầm bí mật VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Câu 3: Câu văn: “Khơng biết chịi gác đầu làng dựng xong chưa?”: - Xét mục đích nói, câu văn “Khơng biết chịi gác đầu làng dựng xong chưa?” thuộc kiểu câu nghi vấn - Nỗi trăn trở ông lão câu văn "Khơng biết chịi gác đầu làng dựng xong chưa?" lại biểu tình cảm cơng dân khơng gắn với tình cảm làng, mà hồ nhập với tình u cách mạng, yêu kháng chiến - Nhớ làng khơng nhớ hình ảnh quen thuộc, bình n từ ngàn đời, mà cịn nhớ hình ảnh chòi gác biểu tượng cho làng kháng chiến, biểu tượng cho ý chí, cho tâm đánh giặc dân làng Câu 4: Viết đoạn văn khẳng định truyện khắc họa thành cơng hình ảnh người nơng dân kháng chiến - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nội dung chính: Khắc họa thành cơng hình tượng người nơng dân kháng chiến - Hình tượng người nông dân thể tập trung qua nhân vật ông Hai với phẩm chất tiêu biểu: + Người nông dân chất phác, nồng hậu, chân chất thể qua tình yêu làng tha thiết + Đó người ý thức rõ vai trị, trách nhiệm cơng dân với đất nước, với kháng chiến Tình yêu làng thống với tình yêu nước + Nghệ thuật miêu tả nhân vật nhà văn đạt đến độ điển hình: Từ miêu tả ngơn ngữ, hành động đến tâm lí tiêu biểu cho hình ảnh người nơng dân ngày đầu kháng chiến

Ngày đăng: 01/04/2023, 09:26

w