Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM LẶNG LẼ SA PA (NGUYỄN THÀNH LONG) KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Tác giả - Nguyễn Thành Long (1925 – 1991), quê huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam Ông hoạt động văn nghệ từ năm kháng chiến chống Pháp Nam Trung Bộ - Những truyện ngắn Nguyễn Thành Long không gân guốc, gai góc mà thường pha chất kí, mang vẻ đẹp trẻo, thơ mộng Hoàn cảnh sáng tác Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” kết chuyến lên Lào Cai mùa hè năm 1970 Nguyễn Thành Long lúc miền Bắc xây dựng CNXH, miền Nam bước vào giai đoạn đánh Mĩ ác liệt KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Ý nghĩa nhan đề - Khi nhắc đến Sa pa người ta thường nghĩ đến vẻ yên tĩnh nơi nghỉ ngơi lý tưởng - Sa pa lặng lẽ, vẻ lặng lẽ bên ngồi, cịn thực lại khơng lặng lẽ, đằng sau sống sôi người đầy trách nhiệm công việc, đất nước, với người - Tạo đối lập nhan đề tác phẩm tác giả muốn làm bật nội dung, ý nghĩa gửi gắm - Qua nhan đề tác phẩm, tác giả muốn gửi đến thông điệp: “Trong không khí lặng im Sa pa Sa pa mà ta nhắc tới người ta nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi lại có người ngày đêm lao động hăng say, miệt mài lặng lẽ, âm thầm, cống hiến cho đất nước.” KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Cốt truyện Đơn giản, xoay quanh gặp gỡ bất ngờ ông hoạ sĩ già, cô kĩ sư trẻ với anh niên làm cơng tác trạm khí tượng đỉnh núi Yên Sơn Nhân vật anh niên xuất nửa để lại lịng người đọc tình cảm tốt đẹp Tình truyện - Tình bất ngờ - Tình truyện xảy bác lái xe dừng xe cho hành khách nghỉ đỉnh Yên Sơn, nơi anh niên làm việc Bác lái xe giới thiệu ông hoạ sĩ già cô kĩ sư trẻ làm quen với anh niên Đây lần họ gặp nhau, khoảng thời gian ngắn ngủi, họ có cảm thơng, q mến thân tình KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Ngơi kể điểm nhìn nghệ thuật - Ngơi kể: Truyện kể theo thứ ba - Tác dụng: Thể cách đánh giá khách quan người kể nhân vật (cả nhân vật nhân vật phụ), nhân vật anh niên cách khách quan với đầy đủ phẩm chất người - Điểm nhìn nghệ thuật: Trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn suy nghĩ nhân vật ơng hoạ sĩ Dù khơng phải nhân vật nhân vật ơng hoạ sĩ có vị trí quan trọng truyện Cùng với nhân vật khác, ông hoạ sĩ góp phần thể chủ đề, tư tưởng tác phẩm, làm cho nhân vật anh niên rõ nét đáng mến VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Vấn đề 1: Đọc đoạn trích sau: “Họa sĩ nghĩ thầm: “Khách tới bất ngờ, chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn…” Ông ngạc nhiên bước lên bậc thang đất, thấy người trai hái hoa Cịn kĩ sư “ơ” lên tiếng! Sau gần hai ngày, qua ngót bốn trăm số đường dài cách xa Hà Nội, đứng mây mù ngang tầm với cầu vòng kia, nhiên lại gặp hoa dơn, hoa thược dược, vàng, tím, đỏ, hồng phấn, tổ ong… lúc mùa hè, đột ngột mừng rỡ, quên e lệ, cô chạy đến bên người trai cắt hoa Anh trai, tự nhiên với người bạn quen thân, trao bó hoa cắt cho người gái, tự nhiên, cô đỡ lấy” (Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long, SGK lớp tập 1) Câu 1: Nêu hoàn cảnh đời truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” nhận xét tình truyện Câu 2: Phân tích ngữ pháp câu văn cuối đoạn trích Xét theo cấu tạo ngữ pháp, kiểu câu gì? Câu 3: Qua đoạn trích trên, em có cảm nhận nhân vật anh niên? Câu 4: Một bạn học sinh viết câu mở đầu đoạn văn sau: “Trong truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" Nguyễn Thành Long, có nhân vật khơng xuất trực tiếp mà giới thiệu gián tiếp qua lời kể anh niên, góp phần thể chủ đề tác phẩm.” Hãy viết khoảng 10 câu văn câu mở đầu để tạo thành đoạn văn lập luận theo phương pháp Tổng – Phân – Hợp Trong đoạn văn có sử dụng câu phủ định thành phần khởi ngữ (gạch câu phủ định thành phần khởi ngữ) VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Gợi ý vấn đề 1: Câu 1: Hoàn cảnh sáng tác, tình truyện: - Hồn cảnh sáng tác: Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” kết chuyến lên Lào Cai mùa hè năm 1970 Nguyễn Thành Long lúc miền Bắc xây dựng CNXH, miền Nam bước vào giai đoạn đánh Mĩ ác liệt - Tình truyện: Cuộc gặp gỡ ơng họa sĩ, cô kĩ sư, bác lái xe với anh niên làm cơng tác khí tượng đỉnh n Sơn Sa Pa - Nhận xét tình huống: + Tình cờ, nhẹ nhàng + Hồn cảnh thuận lợi để tác giả khắc họa chân dung anh niên, nhân vật chính, cách khách quan, chân thực khơng qua hành động, việc làm anh mà qua cảm xúc, suy nghĩ nhân vật khác Câu 2: Phân tích cấu tạo câu: “Anh trai, tự nhiên với người bạn quen thân, trao bó hoa cắt cho người gái, tự nhiên, cô đỡ lấy” Câu thuộc kiểu câu ghép Câu 3: Nhân vật anh niên đoạn trích: - Anh niên người cởi mở, thân thiện, hiếu khách; - Nhân vật anh niên người có nếp sống, phong cách sống đẹp -> Tinh thần lạc quan, yêu đời Lời văn thể khâm phục, yêu quý, ngợi ca nhân vật VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Câu 4: Viết đoạn văn làm rõ: Tình u cơng việc, tinh thần trách nhiệm nhân vật: - Trong truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" Nguyễn Thành Long, có nhân vật không xuất trực tiếp mà giới thiệu gián tiếp qua lời kể anh niên, góp phần thể chủ đề tác phẩm.” - Ông kĩ sư vườn rau Sa Pa: Ngồi hàng ngày để nghiên cứu cách thụ phấn ong để cốt tìm giống su hào ngọt, to - Anh cán nghiên cứu sét: Mười năm rịng khơng ngày rời quan, khơng q thăm gia đình, khơng nghĩ đến chuyện vợ con, cốt nghiên cứu sét để tìm tài nguyên cho quê hương, đất nước - Anh bạn đồng nghiệp lặng lẽ cống hiến đỉnh Phan-xi-păng cao 3142 mét - Ông kĩ sư, anh cán nghiên cứu sét với anh niên người cống hiến âm thầm, lặng lẽ cho vùng đất Sa Pa, làm cho Sa Pa không lặng lẽ tên gọi mà ln ln sơi động với nhịp sống khẩn trương người hăng say lao động, cống hiến cho quê hương đất nước VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Vấn đề 2: Dưới phần truyện "Lặng lẽ Sa Pa" nhà văn Nguyễn Thành Long: “Vả ta làm việc, ta với công việc đôi, gọi được? Huống chi việc cháu gắn liền với việc bao anh em đồng chí Công việc cháu gian khổ đấy, cất đi, cháu buồn đến chết Cịn người mà chả ''thèm'' bác? Mình sinh gì, đẻ đâu, mà làm việc? Đấy, cháu tự nói với cháu đấy…” Câu 1: Nội dung đoạn văn gì? Câu 2: Trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa'”, nhà văn Nguyễn Thành Long viết: “Nghĩ cho cùng, “Lặng lẽ Sa Pa” chân dung” Theo em, chân dung ai, nhìn suy nghĩ nhân vật nào? Câu 3: “Lặng lẽ Sa Pa” truyện ngắn thành công nhà văn Nguyễn Thành Long Em giới thiệu ngắn gọn (khoảng nửa trang giấy thi) tác phẩm Câu 4: Trong nhan đề “Lặng lẽ Sa Pa”, tác giả xếp từ khác với trật tự thông thường nào? Cách xếp có dụng ý việc thể chủ đề truyện ngắn? Câu 5: Ghi lại dẫn chứng thơ học (nêu rõ tên tác phẩm) để thấy cách xếp nhiều tác giả sử dụng sáng tác Câu 6: Phẩm chất bật nhân vật anh niên truyện “Lặng lẽ Sa Pa" tình yêu nghề, say mê với công việc Từ phần văn bản, em viết đoạn văn theo kiểu quy nạp khoảng 12 câu trình bày suy nghĩ em đặc điểm nhân vật anh niên Trong đoạn văn có dùng khởi ngữ, câu rút gọn (gạch chân rõ) VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Gợi ý vấn đề 2: Câu 1: Nội dung đoạn văn: Tình u nghề, say mê cơng việc anh niên Câu 2: “Lặng lẽ Sa Pa” chân dung: - Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” chân dung nhân vật anh niên - Bức chân dung anh niên qua nhìn bác lái xe, ơng họa sĩ cô kĩ sư Câu 3: Viết đoạn văn giới thiệu (Thuyết minh) văn bản: - Giới thiệu ngắn gọn nhà văn Nguyễn Thành Long khẳng định Lặng lẽ Sa Pa truyện ngắn thành công ông - Giới thiệu ngắn gọn xuất xứ truyện: Được sáng tác dịp thực tế Lào Cai vào tháng năm 1970 in tập Giữa xanh, xuất năm 1972 - Giá trị nội dung truyện thể khắc họa thành cơng hình ảnh người lao động bình thường mà tiêu biểu anh niên làm cơng tác khí tượng đỉnh núi cao Đó niên giàu nghị lực vượt qua hoàn cảnh suy nghĩ đẹp, giản dị mà sâu sắc; có tính cách phẩm chất đáng mến: hiếu khách, cởi mở chân tình; khiêm tốn, thành thật; có đời sống tâm hồn trẻ trung, phong phú lành mạnh Đó người lao động khác: ông kỹ sư vườn rau Sa Pa, người cán nghiên cứu sét… Qua đó, truyện cịn khẳng định vẻ đẹp người lao động ý nghĩa công việc thầm lặng - Giá trị nghệ thuật truyện thể tình truyện hợp lý, cách kể chuyện tự nhiên, nghệ thuật xây dựng nhân vật chân thật, sống động kết hợp tự sự, trữ tình bình luận VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Câu 4: Nhan đề “Lặng lẽ Sa Pa”: Trong nhan đề Lặng lẽ Sa Pa, tác giả xếp từ khác với trật tự thông thường Tác giả sử dụng biện pháp đảo ngữ (lặng lẽ Sa Pa thay Sa Pa lặng lẽ) nhằm làm bật tính chất lặng lẽ Sa Pa tinh thần lao động thầm lặng đáng quý người vùng đất Sa Pa với cảm hứng nhà văn Nguyễn Thành Long sáng tác truyện: “Sa Pa không yên tĩnh Bên yên tĩnh ấy, người ta làm việc”, hy sinh, yêu thương mơ ước Câu 5: Câu thơ có sử dụng biện pháp đảo ngữ: “Một mùa xuân nho nhỏ, Lặng lẽ dâng cho đời.” (Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải) “Lom khom núi tiều vài chú, Lác đác bên sông chợ nhà.” (Qua đèo Ngang – Bà Huyện Thanh Quan) “Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn đất nhìn trời nhìn thẳng.” (Bài thơ tiểu đội xe khơng kính – Phạm Tiến Duật) Điều cho thấy đảo ngữ biện pháp tu từ dùng phổ biến thơ văn VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Câu 6: Viết đoạn văn tình u nghề, say mê cơng việc nhân vật anh niên: - Anh niên làm công tác khí tượng, kiêm vật lí địa cầu Cơng việc cụ thể anh là: “đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dựa vào công việc báo trước thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu” - Tính chất cơng việc vất vả, đơn ''thèm người‘’ - Anh thấy ý nghĩa công việc mà anh làm: + Khi ta làm việc, ta với cơng việc đơi gọi + Công việc anh gắn liền với bao anh em đồng chí + Cơng việc anh góp phần vào dự báo thời tiết hàng ngày sản xuất bà nông dân + Tuy cơng việc gian khổ cất anh “buồn đến chết mất” + Anh thấy thật hạnh phúc nhờ phát đám mây khô mà đội ta hạ máy bay Mĩ cầu Hàm Rồng VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Vấn đề 3: Cho đoạn văn sau: “…Họa sĩ nhấp chén trà nóng ba ngày ơng lại gặp, khơng giấu vẻ thích thú, tự rót lấy chén nữa, nói ln: - Ta thỏa thuận Chuyện xuôi, mươi ngày trở lại đây, kể anh nghe Tôi trở lại, danh dự Tôi muốn biết yên lặng lúc sáng chon von cao Bây có ba đây, anh kể chuyện anh Sao người ta bảo anh người cô độc gian? Rằng anh “thèm” người lắm? Anh niên bật cười khanh khách: - Các từ bác lái xe Không, không đâu Một anh bạn trạm đỉnh Phan-xi-păng ba nghìn trăm bốn mươi hai mét cháu Làm khí tượng, cao lí tưởng Anh hạ giọng, nửa tâm sự, nửa đọc lại điều rõ ràng ngẫm nghĩ nhiều: - Hồi chưa vào nghề, đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ thấy ngơi xa, cháu nghĩ lẻ loi Bây làm nghề cháu khơng nghĩ Vả, ta làm việc, ta với công việc đơi, gọi được? Huống chi việc cháu gắn liền với việc bao anh em, đồng chí Cơng việc cháu gian khổ đấy, cất đi, cháu buồn đến chết mất…” (Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long, Ngữ văn 9, tập I) Câu1: Trong đoạn trích trên, ơng họa sĩ có nói: “Bây có ba đây” Em cho biết ba nhân vật ai? Họ gặp hoàn cảnh nào? Câu 2: Tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa sử dụng kể nào? Nêu tác dụng ngơi kể Câu 3: Tìm câu văn có thành phần khởi ngữ đoạn trích trên? Câu 4: Hãy viết đoạn văn khoảng 15 câu làm rõ phẩm chất bật anh niên truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Trong đoạn văn có sử dụng câu có thành phần tình thái phép lặp để liên kết (gạch thành phần tình thái từ ngữ dùng làm phép lặp) Chỉ kiểu lập luận đoạn văn VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Gợi ý vấn đề 3: Câu 1: Ngôi kể, tác dụng kể: - Ngôi kể: Tác phẩm kể thứ - Tác dụng: Khiến cho câu chuyện trở nên khách quan hơn, lời kể linh hoạt Câu 2: Các nhân vật nhắc tới tình gặp gỡ: - Ba nhân vật nhắc tới là: ông họa sĩ, cô kĩ sư anh niên - Tình gặp gỡ: Cuộc gặp gỡ tình cờ, nhẹ nhàng ơng họa sĩ, cô kĩ sư, bác lái xe với anh niên làm cơng tác khí tượng đỉnh n Sơn Sa Pa Câu 3: Câu văn có thành phần khởi ngữ đoạn: - Câu văn 1: “Một anh bạn trạm đỉnh Phan-xi-păng ba nghìn trăm bốn mươi hai mét cháu.” - Câu văn 2: “Làm khí tượng, cao lí tưởng chứ.” VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Câu 4: Viết đoạn văn làm rõ phẩm chất bật anh niên truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa: Anh người yêu say mê với cơng việc mình: - Anh thường nghĩ sống anh không cô đơn anh với cơng việc đơi - Làm việc không người giám sát anh làm cách nghiêm túc, với tinh thần trách nhiệm cao Anh người có lẽ sống đẹp: - Anh “thèm” người tới mức lấy chặn đường để làm quen - Tự xếp sống cách ngăn nắp, khoa học - Ln tìm cho niềm vui nơi vắng vẻ, cô đơn: lấy sách để trò chuyện trau dồi kiến thức Anh người cởi mở, chân thành hiếu khách: - Rất quý trọng tình cảm người, khao khát gặp gỡ, trò chuyện - Phải sống anh ln quan tâm tới người khác: gửi biếu vợ bác lái xe gói tam thất, tặng hoa, tặng quà cho cô gái ông hoạ sĩ Anh người khiêm tốn thành thực: - Anh ln cảm thấy cơng việc đóng góp nhỏ bé - Khi ơng hoạ sĩ muốn vẽ chân dung, anh từ chối nhiệt tình giới thiệu người khác mà anh cho đáng vẽ anh VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Vấn đề 4: Cho đoạn văn sau: (…) “Gian khổ là lần ghi vào báo lúc sáng Rét bác Ở có mưa tuyết Nửa đêm nằm chăn, nghe chuông đồng hồ muốn đưa tay tắt Chui khỏi chăn, đèn bão vặn to đến cỡ vấn thấy khơng đủ sáng Xách đèn vươn, gió tuyết lặng im bên chực đợi ào xơ tới Cái lặng im lúc thật dễ sợ: Nó bị gió chặt khúc, mà gió giống nhát chổi lớn muốn quét tất cả, ném vứt lung tung.” (…) (Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long - sách Ngữ văn 9, tập 1) Câu 1: Đoạn văn lời nhân vật nào, nói hồn cảnh nào? Những lời tâm giúp em hiểu hồn cảnh sống làm việc nhân vật? Ngồi khó khăn nói đến đoạn trích trên, hồn cảnh sống nhân vật cịn có điều đặc biệt? Câu 2: Bằng hiểu biết em tác phẩm, cho biết: Trong hồn cảnh ấy, điều giúp nhân vật sống yêu đời hoàn thành tốt nhiệm vụ? Câu 3: Chỉ câu có sử dụng phép nhân hóa đoạn văn VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Gợi ý vấn đề 4: Câu 1: Lời nhân vật hồn cảnh nói: - Đoạn văn lời nhân vật niên, nhân vật truyện Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long kể công việc làm cho ơng họa sĩ già cô kỹ sư nông nghiệp trẻ, qua lời giới thiệu bác lái xe, lên thăm nơi làm việc anh niên đỉnh Yên Sơn cao hai ngàn sáu trăm mét thời gian ba mươi phút - Những lời tâm giúp em hiểu: Nhân vật niên sống núi cao, quanh năm suốt tháng làm việc với mây núi Sa Pa - Công việc anh đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự báo trước thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất, chiến đấu Anh lấy số, ngày báo về “nhà” báo đàm bốn giờ, mười giờ, bảy tối sáng Công việc anh niên kể đoạn văn ghi báo số lúc sáng hoàn cảnh thời tiết khắc nghiệt - Ngồi khó khăn nói đến đoạn trích trên, hồn cảnh sống làm việc nhân vật cịn có điều đặc biệt là: Anh niên có hai mươi bảy tuổi, tuổi hừng hực sức sống bay nhảy Thế mà, anh sống suốt bốn năm đỉnh Yên Sơn Trong bốn năm đó, ơng họa sĩ gái trẻ đoàn khách thứ hai đến thăm nhà anh Như vậy, gian khổ anh phải vượt qua cô đơn, vắng vẻ, quanh năm suốt tháng có đỉnh núi cao khơng bóng người. Cơng việc anh làm âm thầm, lặng lẽ mình, báo “ốp” đặn số để phục vụ sản xuất, chíên đấu Cơng việc địi hỏi phải tỉ mỉ, xác, có tính trách nhiệm cao VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Câu 2: Điều giúp nhân vật anh niên sống yêu đời hoàn thành tốt nhiệm vụ là: - Trước hết, anh niên yêu nghề Anh có suy nghĩ sâu sắc công việc sống người: “…Khi ta làm việc, ta với cơng việc đơi, gọi được? Huống chi việc cháu gắn liền với công việc bao anh em, đồng chí Cơng việc cháu gian khổ cất đi, cháu buồn đến chết mất” - Anh thấy cơng việc thầm lặng có ích cho sống, cho người Anh thấy “thật hạnh phúc” biết lần phát kịp thời đám mây khơ mà anh góp phần vào chiến thắng không quân ta bắn rơi nhiều máy bay Mỹ bầu trời Hàm Rồng - Cuộc sống anh không cô đơn, buồn tẻ, anh “người cô độc gian” lời giới thiệu bác lái xe Vì anh có nguồn vui khác ngồi cơng việc: Đó niềm vui đọc sách mà lúc anh thấy có người bạn để trị chuyện - Anh biết tổ chức xếp sống trạm khí tượng thật ngăn nắp, chủ động: Nuôi gà, trồng hoa, tự học đọc sách làm việc Câu 3: Chép hai câu có sử dụng phép nhân hóa đoạn văn: - Câu văn 1: “Xách đèn vườn, gió tuyết và lặng im bên ngồi chực đợi ào xơ tới” - Câu văn 2: “Cái lặng im lúc thật dễ sợ: Nó bị gió chặt khúc, mà gió giống nhát chổi lớn muốn quét tất ném vứt lung tung” VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Vấn đề 5: Trong văn "Lặng lẽ Sa Pa" nhà văn Nguyễn Thành long, nhân vật tâm sự: “- Hồi chưa vào nghề, đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ thấy xa, cháu nghĩ ngơi lẻ loi Bây làm nghề cháu không nghĩ Vả, ta làm việc, ta với công việc đôi gọi được? Huống chi việc cháu gắn liền với việc bao anh em đồng chí Công việc cháu gian khổ đấy, cất cháu buồn đến chết mất.” Câu 1: Lời tâm ai? Nói với ai? Trong hồn cảnh nào? Qua lời nói trên, em hiểu vẻ đẹp tâm hồn nhân vật? Câu 2: Tên truyện “Lặng lẽ Sa Pa” gợi cho em điều mà tác giả muốn gửi gắm truyện? Tại nhân vật truyện tên riêng? Câu 3: Dựa vào đoạn văn hiểu biết em truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”, viết đoạn văn khoảng 15 câu theo cách lập luận Tổng – Phân - Hợp trình bày cảm nhận em nhân vật truyện Trong đoạn văn có sử dụng câu cảm than phép nối (Gạch chân, rõ) Câu 4: Truyện ngắn gợi cho em nhớ tới thơ gần gũi tư tưởng chủ đề mà em học chương trình Ngữ văn 9? Ghi rõ tên tác giả VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM Gợi ý vấn đề 5: Câu 1: Lời thoại đoạn văn hồn cảnh nói: - Đoạn văn lời nhân vật anh niên nói với ơng họa sĩ - Hồn cảnh nói: ơng họa sĩ cô kĩ sư lên thăm nơi làm việc anh niên đỉnh Yên Sơn - Những lời tâm giúp em hiểu anh niên có suy nghĩ đẹp cơng việc, sống Câu 2: Ý nghĩa nhan đề nhân vật khơng có tên: - Ý nghĩa nhan đề: Đặt tên truyện “Lặng lẽ Sa Pa”, nhà văn muốn thông qua việc viết nơi yên tĩnh, nơi nghỉ mát tiếng để ca ngợi cống hiến thầm lặng người hết lịng sống Sa Pa nhìn bề ngồi lặng lẽ, Sa Pa góp phần vào xây dựng sống với nhịp sống sôi động khẩn trương - Các nhân vật truyện khơng có tên riêng Đây dụng ý tác giả, muốn nói người vô danh lặng lẽ, say mê cống hiến cho đất nước Họ lứa tuổi nghề nghiệp, nhiều nơi đất nước, họ lặng lẽ dâng cho đời Họ có sống âm thầm mà cao đẹp Câu 3: Viết đoạn văn nhân vật chính: - Giới thiệu tên tuổi, vị trí nhân vật tác phẩm - Giới thiệu hồn cảnh sống làm việc: đặc biệt, nhiều gian khổ - Trình bày đặc điểm, phẩm chất nhân vật qua: + Những suy nghĩ công việc sống + Hành động nếp sống + Quan hệ tình cảm với người Câu 4: Bài thơ có chủ đề tư tưởng gần với tác phẩm: Đoàn thuyền đánh cá tác giả: Huy Cận