(Luận Văn Thạc Sĩ) Giám Sát Của Ủy Ban Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam Từ Thực Tiễn Huyện An Lão, Bình Định.pdf

71 3 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Giám Sát Của Ủy Ban Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam Từ Thực Tiễn Huyện An Lão, Bình Định.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ MỸ GIÁM SÁT CỦA ỦY BAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN HUYỆN AN LÃO, BÌNH ĐỊNH LUẬN V[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ MỸ GIÁM SÁT CỦA ỦY BAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN HUYỆN AN LÃO, BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - Năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ MỸ GIÁM SÁT CỦA ỦY BAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN HUYỆN AN LÃO, BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 8.38.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN MINH ĐỨC HÀ NỘI - Năm 2020 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong gần 90 năm qua với trình phát triển cách mạng Việt Nam, Ủy ban Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam khơng ngừng đổi mới, mở rộng hình thức tổ chức, tên gọi khác giai đoạn cách mạng nhằm để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng giai đọan lịch sử đất nước có nhiều thành quả, nhân tố định cho nghiệp thắng lợi cách mạng Việt Nam Xuất phát từ đặc điểm nước ta, nước có Đảng cầm quyền, không đa nguyên, đa đảng nên dân chủ xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng, hoạt động Nhà nước nước ta trạng thái phát triển khơng có đối kháng Chính lý mà nguy chủ quan, tiềm ẩn rủi ro mà Đảng ta phải gánh chịu, tệ quan liêu, tham nhũng, độc đốn, cửa quyền cán cơng chức nhà nước, vi phạm quyền dân chủ nhân dân… lý làm cho vai trị lãnh đạo Đảng bị giảm sút, uy tín cán công chức bị phai nhạt Do vậy, vấn đề cấp bách cần phải xem lại hệ thống kiểm sốt quyền lực, vai trị giám sát Ủy ban Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam nhằm giới hạn quyền lực, tránh xu lướng lạm quyền, vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ Đứng trước tình cấp bách vậy, Ủy ban Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam cấp phải nâng cao vai trò giám sát theo quy định pháp luật Từ có Luật Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam (1999); Hiến pháp năm 2013 ghi nhận vị trí, vai trị Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam; Quyết định số 217/QĐ-TW ngày 12/12/2013 việc ban hành quy chế giám sát, phản biện xã hội Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam Đồn thể trị - xã hội…thì phạm vi giám sát Ủy ban Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam cấp mở tất lĩnh vực đời sống xã hội, nhằm nâng cao vị Mặt trận, mang lại thành thiết thực cho nhân dân Ở huyện An Lão, tỉnh Bình Định, thời gian qua bám sát quy định trên, thực hiệt tốt, mang lại kết khả quan, trình triền khai hoạt động hạn chế, nội dung phương thức thực chưa phát huy hết khả vốn có Đứng trước tình hình khó khăn vậy, Đại hội Đại biểu Ủy ban Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam huyện An Lão, tỉnh Bình Định lần thứ X, nhiệm kỳ 2019-2024 nhấn mạnh: Ủy ban Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam cấp huyện cần phải tăng cường hoạt động giám sát tất mặt đời sống xã hội, đặc biệt giám sát việc thực chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước liên quan đến quyền lợi ích đáng nhân dân Công tác giám sát Ủy ban Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam cấp huyện hạn chế định, nhiều lĩnh vực giám sát chưa xây dựng kế hoạch, công tác phối hợp Ủy ban Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam cấp huyện tổ chức thành viên chưa chặt chẽ, đồng bộ, cơng tác giám sát cịn rời rạc, hội đoàn thể tự thực giám sát nội dung đó, lĩnh vực giám sát cịn hẹp nên hiệu pháp lý cơng tác thuyết phục chưa cao Từ yêu cầu xúc lý luận thực tiễn nêu trên, học viên chọn đề tài “Giám sát Ủy ban Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam từ thực tiễn huyện An Lão, Bình Định”, trình nghiên cứu đề tài thân góp ý kiến mình, nhằm nâng cao hiệu công tác giám sát Ủy ban Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam huyện An Lão, tỉnh Bình Định nói riêng cơng tác giám sát Ủy ban Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam nói chung Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm qua công tác giám sát Ủy ban Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu, tiếp cận với nhiều góc độ, quy mô khác sở dựa vào công trình khoa học liên quan đến cơng tác giám sát như: Nguyễn Đức Thành (2012), “Hoạt động giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam đồn thể nhìn từ thực tiễn tỉnh Nghệ An”; Ngơ Sách Thực (2017), “Phát huy vai trị giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam”; Thu Hà (2018), “Phát huy vai trò giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam”; Trần Thanh Mẫn (2019), “Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam cấp tăng cường thực giám sát, phản biện xã hội đáp ứng yêu cầu nguyện vọng tầng lớp nhân dân”; Hoàng Thị Ánh (2015), luận văn thạc sĩ luật học “Giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ Quốc thành phố Đà Nẵng”…Thực tế có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu cơng tác giám sát phản biện Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam Và từ sau Luật Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam đời năm 2015; Hiến pháp năm 2013 Quyết định số 217/QĐ-TW ngày 12/12/2013 Bộ Chính trị (khóa XI) Chính vậy, việc chọn đề tài luận văn thạc sĩ: “Giám sát Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam từ thực tiễn huyện An Lão, Bình Định” để làm sáng tỏ kết đạt hạn chế, bất cập, đề giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giám sát Ủy ban Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam cấp sở, không trùng lặp với cơng trình cơng bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích tổng quát đề tài xây dựng luận khoa học cho việc đề xuất giải pháp nâng cao hiệu giám sát Ủy ban Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam huyện An Lão, Bình Định nước nói chung, đồng thời hỗ trợ cho công tác giám sát, kiểm tra, tra Nhà nước nhằm góp phần xây dựng củng cố quyền nhân dân, làm cho máy Nhà nước sạch, vững mạnh, hoạt động ngày có hiệu lực, quản lý tốt mặt đời sống xã hội theo pháp luật nhà nước, thể quyền lực nhân dân, bảo vệ quyền lợi ích đáng nhân dân 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Đánh giá thực trạng công tác giám sát đưa kết hạn chế công tác giám sát từ thực tiễn giám sát Ủy ban Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam cấp huyện An Lão, tỉnh Bình Định - Làm sáng tỏ sở lý luận hoạt động giám sát Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam - Từ kết nghiên cứu hoạt động giám sát Ủy ban Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam huyện An Lão, tỉnh Bình Định, đề xuất giải pháp mang tính khoa học để góp phần nâng cao hiệu công tác giám sát Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu quan niệm khoa học, hệ thống chủ trương, sách, pháp luật giám sát Ủy ban Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam; vị trí, vai trò, chức Ủy ban Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam huyện An Lão, Bình Định; thực tiễn hoạt động giám sát Ủy ban Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam huyện An Lão, Bình Định số đề án, dự án, chủ trương, sách trình xây dựng phát triển 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Luận văn nghiên cứu hoạt động giám sát Ủy ban Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam huyện An Lão, Bình Định sở Hiến Pháp 2013, Luật Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam 1999, Quyết định số 217, 218 Bộ Chính trị, Luật Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam 2015 Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 - Về thời gian: Thời gian nghiên cứu luận văn việc thực giấm sát Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện An Lão, Bình Định từ năm 2014 – 2019 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn nghiên cứu dựa sở vận dụng quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh kiểm sốt quyền lực Nhà nước, dân chủ; vai trò Ủy ban Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam công tác giám sát, tham gia xây dựng Đảng, xây dưng quyền 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp hệ thống - Phương pháp so sánh - Phương pháp phân tích tổng hợp… Ý nghĩa đề tài: - Kết nghiên cứu Luận văn góp phần nâng cao chất lượng hiệu hoạt động giám sát Ủy ban Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam huyện An Lão, Bình Định - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo, phục vụ nghiên cứu, giảng dạy, học tập lý luận cho đội ngũ cán Ủy ban Mặt trận Tổ Quốc việc thực chức giám sát Ủy ban Mặt trận Tổ Quốc Cơ cấu luận văn Gồm phần: phần mở đầu, phần kết luận phần nội dung, riêng phần nội dung chia thành chương: - Chương I Những vấn đề lý luận pháp lý giám sát Ủy ban Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam - Chương Thực trạng giám sát Ủy ban Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam huyện An Lão, Bình Định - Chương Phương hướng giải pháp nâng cao hiệu giám sát Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam từ thực tiễn huyện An Lão, Bình Định CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ GIÁM SÁT CỦA ỦY BAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò giám sát Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm giám sát Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Để đưa cách hiểu giám sát Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam gì, trước hết cần làm rõ số khái niệm sau: - Giám sát gì? Giám sát thuật ngữ dùng nhiều văn quan Đảng Nhà nước Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam thì: “giám sát hình thức hoạt động quan nhà nước tổ chức xã hội nhằm bảo đảm pháp chế chấp hành quy định chung đó” Từ điển Luật học định nghĩa: “giám sát hiểu theo dõi, quan sát hoạt động thường xuyên, liên tục sẵn sàng tác động biện pháp tích cực để buộc hướng hoạt động đối tượng chịu giám sát quỹ đạo, quy chế nhằm đạt mục đích, hiệu xác định từ trước, bảo đảm cho pháp luật tuân thủ nghiêm chỉnh” (32, tr.389) Xét cấu trúc, giám sát thực hai loại chủ thể: giám sát quan quyền lực nhà nước (giám sát hệ thống nhà nước) giám sát chủ thể xã hội (giám sát từ bên vào hệ thống nhà nước) Hoạt động giám sát chủ thể xã hội gọi giám sát trị xã hội Giám sát trị - xã hội phân biệt với giám sát nhà nước chỗ: chủ thể giám sát trị - xã hội nhân dân trực tiếp tham gia giám sát thông qua tổ chức ủy nhiệm Giám sát trị - xã hội khơng mang tính quyền lực nhà nước, đối tượng giám sát xã hội quan quyền lực nhà nước, phương thức giám sát trị - xã hội linh loạt, động khách quan giám sát nhà nước giám sát từ bên vào hệ thống nhà nước Mặc dù có diễn đạt khác nhau, từ định nghĩa này, thấy đặc trưng giám sát: Là hoạt động phản ánh mối quan hệ chủ thể đối tượng hệ thống, cấu trúc xã hội xác định Mục đích nhằm phịng ngừa, uốn nắn sai phạm xảy trình thực đảm bảo cho hệ thống vận hành đạt hiệu cao Trong hệ thống xã hội, hệ thống trị Việt Nam nay, giám sát thực nhiều cấp độ chủ thể khác nhau: Giám sát Đảng, giám sát Nhà nước, giám sát nhân dân giám sát xã hội Từ phân tích trên, nêu định nghĩa Giám sát hình thức giám sát chủ thể ngồi nhà nước thơng qua tổ chức xã hội hình thức giám sát trực tiếp công dân tổ chức hoạt động máy nhà nước, đảng cầm quyền nhằm đảm bảo thực thi quyền lực nhân dân Từ khái niệm trên, rút đặc điểm giám sát Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: Tại khoản 2, Điều 25, Luật Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam năm 2015 nêu “Giám sát Ủy ban Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam mang tính xã hội, đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng Nhân dân, kịp thời phát kiến nghị xử lý sai phạm, khuyết điểm; kiến nghị sửa đổi, bổ sung sách, pháp luật; phát hiện, phổ biến nhân tố mới, điển hình tiên tiến mặt tích cực; phát huy quyền làm chủ Nhân dân, góp phần xây dựng Nhà nước sạch, vững mạnh.[14,tr.9] Hoạt động giám sát thực hoạt động giám sát chủ

Ngày đăng: 31/03/2023, 22:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan