1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Trong các bài thơ Mẹ (Đỗ Trung Lai), Ông đồ (Vũ Đình Liên), Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh), em thích nhấ...

3 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong các bài thơ Mẹ (Đỗ Trung Lai), Ông đồ (Vũ Đình Liên), Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh), em thích nhất bài thơ nào? Vì sao? VnDoc com Văn mẫu lớp 7 Trong các bài thơ Mẹ (Đỗ Trung Lai), Ông đồ (Vũ Đình[.]

Văn mẫu lớp 7: Trong thơ Mẹ (Đỗ Trung Lai), Ơng đồ (Vũ Đình Liên), Tiếng gà trưa (Xn Quỳnh), em thích thơ nào? Vì sao? Bài thơ Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh Trong thơ Mẹ (Đỗ Trung Lai), Ông đồ (Vũ Đình Liên), Tiếng gà trưa (Xn Quỳnh), em thích thơ Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh Bài thơ kỷ niệm tình cảm đẹp bà cháu Em ấn tượng với hình ảnh người bà nâng niu, chăm chút cho người cháu li tí Bà chăm đàn gà nhỏ để dành dụm tiền mua cho cháu quần áo mới, thắp lên ước mơ hi vọng tuổi nhỏ Tiếng gà trở nên thân quen in sâu tiềm thức người cháu để nghe thấy âm thân thuộc ấy, cháu lại nhớ bà tình cảm trìu mến năm xưa Bài thơ khiến em nghĩ bà, biết ơn tháng ngày quấn quít nghe bà kể chuyện, gãi lưng cho nằm ngủ Những tình cảm Tiếng gà trưa nhắc nhở em tình cảm gia đình thiêng liêng tốt đẹp, trân quý quãng thời gian người nhà Bài thơ Mẹ - Đỗ Trung Lai Trong thơ Mẹ (Đỗ Trung Lai), Ơng đồ (Vũ Đình Liên), Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh), em thích thơ Mẹ tác giả Đỗ Trung Lai Bài thơ Mẹ lời người con, bộc lộ cảm xúc xot xa thương cảm thấy mẹ ngày già đi, tuổi cao sức yếu, không khỏe mạnh minh mân Bao nỗi đắng cay, buồn vui đời mẹ miếng trầu cau chứng kiến Nhà thơ Đỗ Trung Lai chọn hình ảnh cau để ví von so sánh với mẹ phát tinh tế, nhiều biểu cảm, không chi hình thể bên ngồi mà sư sâu lắng bấm đốt thời gian thân phân đời người Mẹ bao mong mỏi thời gian khắc nghiệt quy luât luân hồi muôn đời: “Lưng mẹ cong Cau vân thăng” “Cau - xanh rờn, Mẹ - đầu bạc trắng” Hai sắc màu trái ngược nhau, hai hình dáng tương phản tạo ám ảnh cho tiếng thơ tiếng long quăn bao nỗi thắt “Cau gần với trời - Mẹ gần đất” Chi qua hình ảnh miếng cau: “Một miếng cau khô - Khô gầy mẹ” đủ bao cảm thông heo hắt “Con nâng tay - Không cầm lệ” Hai chữ “nâng” “cầm” chi động thái tình cảm Nếu “nâng” trang trọng kính trọng “cầm” lại nen bao đắng cay nhiêu Từng căp biểu cảm song hành tạo bao chất chứa, lời mà vọng xa Chính sư vân động cảm xúc thơ “Mẹ” dồn nen để buột câu cảm thán mang âm hưởng điệu hành thơ văn cổ: “Ngâng trời hỏi vây - Sao mẹ ta già” Câu hỏi tư vấn đất trời tư vấn long Thơ chạm người, coi người vừa đăm đăm vừa trống trải Một sư cô đơn ngơ vô vọng: “Không lời đáo - Mây bay xa” Như vây, thơ nỗi xot xa thưởng cảm người trước hình ảnh gầy guộc già nua mẹ theo năm tháng Bài thơ Ơng đồ - Vũ Đình Liên Trong thơ Mẹ (Đỗ Trung Lai), Ông đồ (Vũ Đình Liên), Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh), em thích thơ Ơng đồ Vũ Đình Liên Không hiểu sao, đến với thơ ông đồ Vũ Đình Liên em lại bị cảm thấy thât buồn Trong khung cảnh mùa xuân tươi mới, màu sắc sống động tác giả lại xây dưng lên hình ảnh ông Đồ u buồn, tiều tụy Ông ngồi bút nghiên buồn tênh, nhớ tấp nâp xưa kia: người thuê viết, khen ngợi tài, thảo net phượng múa rồng bay Những tài năng, tinh hoa văn hoa trước trân trọng bị phai mờ Không co thể noi trước liệu năm sau ông Đồ ngồi đo chữ hay khơng? Sư tiếc nuối, hồi niệm tác giả thât điển hình cho sư chuyển thời đại Một câu chuyện kể, vừa nhẹ nhàng vừa muốn gửi gắm thông điệp cho hệ trẻ việc lưu giữ, bảo tồn phát triển giá trị cốt loi văn hoa đất nước ta Tham khảo thêm tài liệu học tập lớp đây: https://vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop7

Ngày đăng: 31/03/2023, 17:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w