Đề thi Tiếng Việt lớp 5 học kì 1 VnDoc com Đề kiểm tra học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 Đề 1 Phần I KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm) 1 Đọc thành tiếng (3 điểm) Học sinh bốc thăm đọc một bài (một đoạn)trong bài tập[.]
Đề kiểm tra học kì mơn Tiếng Việt lớp - Đề Phần I KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm) Đọc thành tiếng (3 điểm): Học sinh bốc thăm đọc (một đoạn)trong tập đọc học từ tuần 11 đến đ đến tuần 16 trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung Đọc hiểu (7 điểm ): Đọc thầm bài: “ Trồng rừng ngập mặn ” Phan Nguyên Hồng (Tiếng Việt - Tập I - Trang 128,129) Trồng rừng ngập mặn Trước tỉnh ven biển nước ta có rừng ngập mặn lớn.Nhưng nhiều nguyên nhân chiến tranh,các trình quai đê lấn biển,làm đất nuôi tôm phần rừng ngập mặn Hậu chắn bảo vệ đê điều khơng cịn , đê điều bị sói lở,bị vỡ có gió,bão,sóng lớn Mấy năm qua, làm tốt công tác thông tin , tuyên truyền để người dân thấy rõ vai trò rừng ngập mặn việc bảo vệ đê điều.Vì tỉnh ven biển Cà Mau , Bạc Liêu Bến Tre,Trà vinh ,Sóc Trăng , Hà Tĩnh,Nghệ An,Thái Bình , Hải Phịng , Quảng Ninh, có phong trào trồng rừng ngập mặn Rừng ngập mặn trồng đảo bồi biển Cồn Vành,Cồn Đen (Thái Bình ),Cồn Ngạn,Cồn Lu , Cồn Mờ (Nam Định ) Nhờ phục hồi rừng ngập mặn mà nhiều địa phương , môi trường có thay đổi nhanh chóng Đê xã Thái Hải ( Thái Bình ) từ độ có rừng , khơng cịn bị sói lở , kể bão số năm 1996tràn qua Lượng cua vùng rừng ngập mặn phát triển , cung cấp đủ giống cho hàng nghìn đầm địa phương mà cho hàng trăm đầm cua vùng lân cận Tại xã Thạch Khê ( Hà Tĩnh ), sau bốn năm trồng rừng , lượng hải sản tăng nhiều loài chim nước trở nên phong phú Nhân dân địa phương phấn khởi rừng ngập mặn phục hồi góp phần đáng kể tăng thêm thu nhập bảo vệ vững đê Theo Phan Nguyên Hồng Dựa vào nội dung văn trên, khoanh vào chữ đặt trước ý trả lời viết vào chỗ chấm Câu 1: Bài “ Trồng rừng ngập mặn” thuộc chủ điểm nào? (0,5 điểm) A Vì hạnh phúc người B Giữ lấy màu xanh C Con người với thiên nhiên D Cánh chim hịa bình Câu 2: Rừng ngập mặn trồng đâu? (0,5 điểm) A Ở vùng đồi núi B Ở tỉnh ven biển đảo bồi C Ở ven biển đồi núi D Tất ý Câu 3: Nguyên nhân việc phá rừng ngập mặn là: (0,5 điểm) A Do chiến tranh tàn phá B Do trình quai đê lấn biển C Do làm đầm nuôi tôm D Tất ý Câu 4: Dòng gồm từ ngữ hành động bảo vệ mơi trường: (0,5 điểm) A Đánh bắt cá mìn, phủ xanh đồi trọc, buôn bán động vật hoang dã B Trồng rừng, xả rác bừa bãi, đốt nương, trồng C Phủ xanh đồi trọc, trồng cây, tưới cây, chăm sóc cây, trồng rừng D Tưới cây, khơng săn bắn thú hiếm, đánh cá điện, phá rừng Câu 5: Điền âm đầu l n vào chấm sau cho thích hợp : (1 điểm) A ên ớp B úa ếp C on ước D ồng àn Câu 6: Tìm từ ngữ miêu tả hình dáng người với yêu cầu sau :(1 điểm ) a) Miêu tả mái tóc: b) Miêu tả đôi mắt : c) Miêu tả da: d) Miêu tả vóc dáng: Câu 7: Dòng nêu nghĩa cụm từ “Khu bảo tồn thiên nhiên”(0,5điểm) A Khu vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh hoạt B Khu vực có lồi cây, vật cảnh quan thiên nhiên bảo vệ, giữ gìn lâu dài C Khu vực làm việc nhà máy, xí nghiệp, D Tất ý Câu 8: Từ sau trái nghĩa với từ “ Chăm ”: (0,5 điểm) A Siêng B Lười nhác C Đoàn kết D Chia rẽ Câu 9: Cặp quan hệ từ “ Nhờ mà ” câu “ Nhờ phục hồi rừng ngập mặn mà nhiều địa phương, mơi trường có thay đổi nhanh chóng ” biểu thị quan hệ phận câu ? ( điểm) A Biểu thị quan hệ tương phản B Biểu thị quan hệ điều kiện - kết C Biểu thị quan hệ tăng tiến D Biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết Câu 10: Đặt câu với cặp từ quan hệ sau: (1 điểm ) Vì Nên Tuy Nhưng PHIẾU KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Năm học : 2022 – 2023 Môn: Tiếng Việt - Lớp (Thời gian làm :40 phút) Họ tên: ……………………… Lớp: 5…… … Trường Phần II KIỂM TRA VIẾT Chính tả ( Nghe - viết )(2 điểm) Bài: Mùa thảo ( Trang 113 Tiếng Việt tập I) Viết tên đoạn văn từ: “Sự sống đến từ đáy rừng ” Tập làm văn Đề bài: Hãy tả lại người mà em quý mến Đáp án Tiếng Việt cuối học kì I PHẦN I KIỂM TRA ĐỌC Đọc thành tiếng: điểm - Đọc rõ ràng, có độ lớn vừa đủ nghe, tốc độ đọc đạt 80-90 tiếng/ phút, giọng đọc có biểu cảm: (1 điểm) - Đọc tiếng, từ, ngắt nghỉ dấu câu, chỗ tách cụm từ: Có từ 0-3 lỗi: (1 điểm) - Nghe hiểu trả lời trọng tâm câu hỏi nội dung đoạn đọc: (1 điểm) Đọc hiểu : (7 điểm) Câu (0,5 điểm) Khoanh vào B Câu (0,5 điểm) Khoanh vào B Câu (0,5 điểm) Khoanh vào D Câu ((0,5 điểm) Khoanh vào C Câu (1 điểm) Học sinh điền vần l n cho (0,125đ) A Lên lớp B Lúa nếp C non nước D nồng nàn Câu (1 điểm) Tìm dịng miêu tả hình dáng người với yêu cầu phần :(0,25 điểm ) Ví dụ : a) Miêu tả mái tóc: Đen nhánh , b) Miêu tả đôi mắt : Đen láy, c) Miêu tả da: Trắng trẻo, d) Miêu tả vóc dáng : Vạm vỡ, Câu (0,5 điểm) Khoanh vào B Câu (0,5 điểm) Khoanh vào B Câu (1 điểm) Khoanh vào D Câu 10 (1 điểm) Học sinh đặt cặp quan hệ từ câu (0,5điểm) + Ví dụ : Vì em/ chịu khó học nên cuối năm em/ giấy khen Tuy nhà bạn Hà /ở xa trường bạn Hà/ học PHẦN II : KIỂM TRA VIẾT Viết tả (2 điểm) Tập làm văn: (8,0 điểm) *Bài văn đảm bảo yêu cầu sau: - Bài viết dạng văn tả cảnh đủ phần: Mở – Thân – Kết Bài viết đảm bảo ngữ pháp, biết dùng từ, không mắc lỗi tả, chữ viết đẹp (8 điểm) - Cụ thể: Mở bài: Giới thiệu người tả ( Có thể giới thiệu trực tiếp gián tiếp ) : ( điểm ) Thân bài: (4 điểm) -Tả ngoại hình ( Đặc điểm bật tầm vóc , cách ăn mặc , khn mặt ,mái tóc , cặp mắt , hàm răng………) - Tả tính tình , hoạt động ( Lời nói , cử , thói quen, cách cư xử với người khác ) Kết bài: Nêu tình cảm với người tả (2 điểm) * Các mức điểm khác tùy mức độ sai sót GV cho điểm cho phù hợp.(Tuỳ theo mức độ sai sót ý, diễn đạt , chữ viết lỗi tả , cho mức điểm : * Bài viết bị trừ điểm hình thức mắc lỗi sau: - Mắc từ 3-5 lỗi (chính tả, dùng từ, viết câu ) trừ 1,0 điểm - Mắc từ lỗi (chính tả, dùng từ, viết câu ) trở lên trừ 1,5 điểm - Chữ xấu, khó đọc, trình bày bẩn cẩu thả trừ 0,5 điểm *Lưu ý chung: -(Khuyến khích viết có cách mở gián tiếp, kết mở rộng -Bài KTĐK giáo viên sửa lỗi, nhận xét ưu điểm góp ý hạn chế Điểm toàn điểm tất câu cộng lại, không cho điểm (không) điểm thập phân, cách làm trịn sau: + Điểm tồn 6,25 cho + Điểm tồn 6,75 cho + Điểm tồn 6,5 cho làm chữ viết xấu, trình bày bẩn; cho 7,0 làm chữ viết đẹp, trình bày khoa học Mẫu: Mọi người gia đình kính trọng ơng nội Năm ơng ngồi bảy mươi tuổi cịn khỏe mạnh Vóc người dong dỏng cao Mái tóc ông gần bạc hết Đôi mắt ông không tinh anh trước ơng thích đọc báo, xem tivi Những lúc ơng phải mang kính, chăm cách tỉ mỉ Đơi bàn tay ơng tồn xương xương chai sần năm tháng lao động vất vả Những ngày thơ ấu, em sống tình thương bao la ơng, che chở, dắt dìu Ơng ln quan tâm đến ăn mặc, việc học hành em Bữa ăn, ông thường bỏ thức ăn ngon cho em Ông vui em chóng lớn, học hành tiến Ơng ln lo lắng cho tất người gia đình, nhắc nhở cơng việc làm ăn bố mẹ em Ơng chỗ dựa tinh thần cho nhà Nhờ có ông mà thành viên gia đình vững bước lên Em yêu thương ông nội Ma trận đề kiểm tra cuối học kì I môn : Tiếng Việt - lớp Năm học: 2022 - 2023 Kiểm tra đọc:10 điểm 2.1 Phần đọc thành tiếng: 3điểm – Giáo viên chủ nhiệm kiểm tra vào tiết ơn tập cuối học kì I 2.2 Kiểm tra đọc hiểu kết hợp với Luyện từ câu: điểm STT Chủ đề Đọc hiểu văn Kiến thức Tiếng Việt Mức Mức TN TL TN Số câu 2 1 Câu số 1-2 3-4 Số điểm 1,0 1,0 1,0 1,0 Số câu 1 1 Câu số 10 Số điểm 0,5 0,5 1,0 1,0 Số câu 3 10 Số điểm 1,5 0,5 2,0 2,0 1,0 7,0 Số câu, số điểm Mức TL TN Mức Tổng TL TN TL 4,0 3,0 Tổng Phần kiểm tra viết tả tập làm văn : 10 điểm Mạch kiến thức, kĩ Chính Số câu Mức Mức Mức Tổng số điểm tả: Mức Viết Số câu TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 2,0 2,0 đoạn tập đọc học Tập Số điểm làm Số câu 1 văn: Viết văn miêu tả người Số điểm 8,0 8,0 Số câu 1 Số điểm 2,0 8,0 10,0 Tổng Đề kiểm tra học kì mơn Tiếng Việt lớp - Đề A KIỂM TRA ĐỌC I Đọc thành tiếng (3 điểm) Học sinh đọc đoạn văn thuộc chủ đề học trả lời 01 câu hỏi nội dung Nội dung đọc câu hỏi GV lựa chọn Tập đọc từ tuần 11 đến tuần 18, SGK Tiếng Việt 5, tập I GV thực đánh giá theo yêu cầu kiến thức, kĩ chương trình II Đọc thầm đoạn văn sau trả lời câu hỏi: CHIM VÀNH KHUYÊN VÀ CÂY BẰNG LĂNG Đàn chim vành khuyên bay mưa bụi Rồi đàn chim đậu xuống hàng lăng non Những chim mỏi cánh xuống nghỉ chân à? Tiếng chim lích chích cành Khơng, khơng, chúng em làm, năm sớm chúng em làm đây, nghỉ chân đâu À, vành khuyên đến lăng có cơng việc Con chim vành khuyên, chân đậu nhẹ chẳng rụng giọt nước mưa bám thành hàng cành Vành khuyên nghiêng mắt, ngước mỏ, cắm cúi, hí hốy Cái mỏ xát mặt vỏ Đơi mắt khun vịng trắng long lanh Đôi chân thoăn Vành khuyên lách mỏ vào tìm bắt sâu khe vỏ rách lướp tướp Những chim ríu rít chuyền lên chuyền xuống Mỗi lần móc sâu lại há mỏ lên nhún chân hót Như báo tin bắt bắt Như hỏi cây: Đỡ đau chưa? Khỏi đau chưa? Có đâu, chúng em giúp cho khỏi ghẻ chóng lớn, chóng có bóng lá, che cho chúng em bay xa có chỗ nghỉ chân, tránh nắng Ta giúp đỡ Hạt nước cành lăng rơi lã chã Cây lăng khóc cảm động Đàn vành khun đương tìm sâu cành, lộc cây, lại Rõ ràng nghe tiếng chim Vành khuyên trò chuyện, vành khuyên reo mừng, vành khuyên thủ thỉ Vành khuyên hát cho lăng nghe Lúc sau, đàn vành khuyên bay lên Như bác sĩ khám bệnh, cho thuốc tiêm, thuốc uống Chỉ trông thấy mưa bụi phơi phới Nhưng nghe tiếng vành khuyên ríu rít: - Chúng em nhé! Chúng em nhé! Các bạn lăng chóng tươi lên, xanh tươi lên! Theo TƠ HỒI Khoanh trịn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1: (M1- 0.5đ): Bài văn tả cảnh đàn chim vành khuyên làm vào mùa nào? a Mùa xuân b Mùa hạ c Mùa thu d Mùa đơng Câu 2: (M1- 0.5đ): Dịng gồm từ ngữ tả vành khuyên chăm tìm bắt sâu? a đậu nhẹ, nghiêng mắt, ngước mỏ, cắm cúi, há mỏ b nghiêng mắt, ngước mỏ, cắm cúi, hí hốy, há mỏ c đậu nhẹ, nghiêng mắt, cắm cúi, hí hốy, há mỏ d nghiêng mắt, ngước mỏ, cắm cúi, hí hốy, lách mỏ Câu 3: (M2- 0.5đ): Chi tiết lăng “khóc” giúp em hiểu điều gì? a Bằng lăng đau đớn bị sâu đục khoét thân b Bằng lăng cảm động đàn chim chia sẻ nỗi đau c Bằng lăng xúc động trước quan tâm, giúp đỡ đàn chim d Bằng lăng đau sâu đục khoét cảm động chim giúp đỡ Câu 4: (M2- 1đ): Dịng nêu đủ ý nghĩa sâu sắc văn? a Giúp người khác đem lại niềm vui hạnh phúc cho họ b Giúp người khác đem lại niềm vui cho họ cho c Giúp người khác đem lại niềm vui cho thân d Giúp người khác đem lại niềm vui cho toàn xã hội Câu 5: (M1- 0,5đ): Từ đồng nghĩa với từ “cảm động”? a cảm tình b cảm xúc c rung động d xúc động Câu 6: (M2- 0.5đ): Dòng có từ in nghiêng từ đồng âm? a lăng/ thước kẻ b mặt vỏ cây/ mặt trái xoan c tìm bắt sâu/ moi sâu d chim vỗ cánh/ hoa năm cánh Câu 7: (M 3- 1đ): Viết lại câu văn “Tiếng chim lích chích cành” có sử dụng phép so sánh nhân hóa ……………………………………………………………………………… Câu 8: (M4- 1đ): Thay từ dùng sai (in nghiêng) từ đồng nghĩa thích hợp viết lại hai câu văn sau: “Q em có dịng sông lượn lờ chảy qua Những ngày hè oi ả, em thỏa sức bơi lội tung tăng dòng nước mát ngọt.” ……………………………………………………………………………… Câu 9: (M3- 1đ): Viết câu nhận xét việc tốt chim vành khuyên văn ……………………………………………………………… Câu 10: (M4- 0,5đ): Từ việc tốt chim vành khuyên, em thấy làm để bảo vệ mơi trường quanh ta? ……………………………………………………………………………… B KIỂM TRA VIẾT (10 điểm) Chính tả: Nghe - viết: 15 phút Bài viết : Bn Chư Lênh đón giáo (Từ Y Hoa lấy gùi ra… đến hết.) (SGK TV tập trang 145) Tập làm văn: (8 điểm) Đề : Tả người mà em yêu quý Đáp án Đề thi học kì mơn Tiếng Việt lớp A Phần kiểm tra đọc Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng Việt (7 điểm) Câu Đáp án a d c b d c Câu 7: VD: Tiếng chim trị chuyện ríu rít cành Câu 8: VD: Thay từ lượn lờ từ lững lờ; thay từ mát từ mát dịu (hoặc mát êm, mát lành,…) Câu 9: VD: Việc tốt chim vành khuyên giúp lăng vơi nỗi đau làm cho sống trở nên tươi đẹp, giàu ý nghĩa Câu 10: Những việc làm tốt để bảo vệ mơi trường: chăm sóc vườn hoa, xanh; qt dọn nhà cửa, làm vệ sinh trường, lớp,… để môi trường xanh - đẹp B Phần kiểm tra viết (10 điểm) I Chính tả (2 điểm) - Học sinh cần đạt yêu cầu: Chữ viết rõ ràng, viết kiểu chữ, cỡ chữ; trình bày quy định, viết sạch, đẹp (2 điểm) - Học sinh sai sót cách trình bày chưa đúng, đẹp,… giáo viên vào lỗi mà trừ điểm cho phù hợp II Tập làm văn (8 điểm) * Yêu cầu kiến thức: - Bài làm học sinh nêu đặc điểm tiêu biểu, bật đối tượng miêu tả - Trình tự miêu tả, cách xếp ý hợp lý - Thể suy nghĩ, thái độ, tình cảm trước đối tượng miêu tả sống * Yêu cầu kĩ năng: - Học sinh viết văn thuộc kiểu miêu tả với bố cục phần; diễn đạt trôi chảy, mạch lạc; sử dụng biện pháp tu từ cách sinh động; từ ngữ gợi tả, gợi cảm, lời văn giàu cảm xúc…… - Có sáng tạo cách miêu tả Tùy theo mức độ sai sót ý, cách diễn đạt mà cho điểm mức 7,5- đ 6,5- 6; 5,5- 4; 4,5- 3; 3,5-3; 2,5- 2; 1,5- Học sinh cần đạt yêu cầu: Chữ viết rõ ràng, viết kiểu chữ, cỡ chữ; trình bày quy định, viết sạch, đẹp