CHỦ ĐỀ SINH THÁI MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I NHẬN BIẾT Câu 1 Khái niệm môi trường nào sau đây là đúng? A Môi trường là nơi sống của sinh vật, bao gồm tất cả các nhân tố vô sinh và hữu sinh ở[.]
CHỦ ĐỀ: SINH THÁI MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I NHẬN BIẾT Câu 1: Khái niệm môi trường sau đúng? A Môi trường nơi sống sinh vật, bao gồm tất nhân tố vô sinh hữu sinh xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp, gián tiếp tới sinh vật B Môi trường bao gồm tất nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp, gián tiếp tới sinh vật, làm ảnh hưởng tới tồn tại, sinh trưởng, phát triển hoạt động khác sinh vật C Môi trường nơi sống sinh vật, bao gồm tất nhân tố vô sinh xung quanh sinh vật D Môi trường nơi sống sinh vật, bao gồm tất nhân tố hữu sinh xung quanh sinh vật Câu 2: Các loại môi trường sống sinh vật là: I Mơi trường khơng khí II Mơi trường cạn III Môi trường đất IV Môi trường xã hội V Môi trường nước VI Môi trường sinh vật A I, II, IV, VI B I, III, V, VI C II, III, V, VI D II, III, IV, V Câu 3: Nhân tố sinh thái sau nhân tố vô sinh? A Quan hệ cộng sinh B Sinh vật kí sinh - sinh vật chủ C Sinh vật ăn sinh vật khác D Nhiệt độ môi trường Câu 4: Mơi trường sống lồi giun kí sinh A môi trường đất B môi trường nước C môi trường cạn D môi trường sinh vật Câu 5: Nhân tố sinh thái bị chi phối mật độ cá thể quần thể? A Ánh sáng B Nước C Nhiệt độ D Mối quan hệ sinh vật Câu 6: Nhân tố nhân tố sinh thái vô sinh? A Rừng mưa nhiệt đới B Cá rô phi C Đồng lúa D Lá khô sàn rừng Câu 7: Giới hạn sinh thái gì? A Là giới hạn chịu đựng sinh vật nhiều nhân tố sinh thái môi trường Nằm ngồi giới hạn sinh thái, sinh vật khơng thể tồn B Là giới hạn chịu đựng sinh vật nhân tố sinh thái mơi trường Nằm ngồi giới hạn sinh thái, sinh vật tồn C Là khoảng giá trị xác định số nhân tố sinh thái mà khoảng sinh vật tồn phát triển theo thời gian D Là giới hạn chịu đựng sinh vật số nhân tố sinh thái môi trường; nằm ngồi giới hạn sinh thái, sinh vật khơng thể tồn Câu 8: Một loài cá sống khoảng nhiệt độ từ 5°C đến 42°C Đối với loài cá này, khoảng nhiệt độ từ 5°C đến 42°C gọi A giới hạn sinh thái nhiệt độ B khoảng thuận lợi C khoảng chống chịu D giới hạn nhiệt độ Câu 9: Khoảng thuận lợi khoảng nhân tố sinh thái A Ở sinh vật sinh sản tốt B Ở mức phù hợp để sinh vật thực chức sống tốt C Giúp sinh vật chống chịu tốt với mơi trường D Ở sinh vật sinh trưởng, phát triển tốt Câu 10: Nơi A Địa điểm cư trú sinh vật B Địa điểm dinh dưỡng sinh vật C Địa điểm thích nghi sinh vật D Địa điểm sinh sản sinh vật Câu 11: Ổ sinh thái loài A Một khơng gian sinh thái hình thành giới hạn sinh thái mà nhân tố sinh thái quy định tồn phát triển lâu dài lồi B Một khơng gian sinh thái hình thành tổ hợp giới hạn sinh thái mà lồi tồn phát triển lâu dài C Một không gian sinh thái mà tất nhân tố sinh thái môi trường nằm giới hạn sinh thái cho phép lồi tồn phát triển D Một vùng địa lí mà tất nhân tố sinh thái quy định tồn phát triển lâu dài lồi II THƠNG HIỂU Câu 1: Cho biết Việt Nam, cá chép phát triển mạnh khoảng nhiệt độ 25 - 350C, nhiệt độ xuống 20C cao 44 0C cá bị chết Cá rô phi phát triển mạnh khoảng nhiệt độ 20 - 350C, nhiệt độ xuống 5,60C vả cao 42 0C cá bị chết Nhận định sau khơng đúng? A Cá rơ phi có giới hạn sinh thái nhiệt độ hẹp cá chép B Cá rơ phi có khoảng thuận lợi hẹp cá chép C Cá chép thường có vùng phân bố rộng so với cá rô phi D Ở nhiệt độ 10 0C, sức sống hai loài cá bị suy giảm Câu 2: Trên cổ thụ có nhiều lồi chim sinh sống, có lồi ăn hạt, có lồi hút mật hoa, có lồi ăn sâu bọ Khi nói lồi chim này, có phát biểu sau đúng? I Các lồi chim tiến hóa thích nghi với loại thức ăn II Các lồi chim có ổ sinh thái dinh dưỡng trùng hoàn toàn III Số lượng cá thể lồi chim ln IV Lồi chim hút mật tiến hóa theo hướng mỏ nhỏ, nhọn dài A B C D Câu 3: Sự phân tầng làm giảm cạnh tranh quần thể A làm tăng khả sử dụng nguồn sống sinh vật B làm phân hóa ổ sinh thái quần thể quần xã C làm giảm số lượng cá thể có quần xã D làm tăng nguồn dinh dưỡng mơi trường sống Câu 4: Trong ao nuôi cá, người ta thường ni ghép lồi cá cá mè trắng, cá mè hoa, cá trăm cỏ, cá trắm đen, cá rơ phi, có ổ sinh thái dinh dưỡng khác chủ yếu nhằm mục đích gì? A Làm tăng tính đa dạng sinh học ao B Giảm lây lan dịch bệnh C Tận thu tối đa nguồn thức ăn ao D Tăng cường mối quan hệ hỗ trợ loài Câu 5: Khi nói giới hạn sinh thái, có phát biểu sau đúng? (1) Giới hạn sinh thái khoảng giá trị xác định nhân tố sinh thái mà khoảng sinh vật tồn phát triển ổn định theo thời gian (2) Ở khoảng cực thuận, sinh vật sinh trưởng phát triển tốt (3) Ở khoảng chống chịu, sinh vật tồn (4) Biết giới hạn sinh thái loài suy vùng phân bố lồi đó, từ đề biện pháp chăm sóc hợp lí (5) Lồi có giới hạn sinh thái rộng với nhiều nhân tố sinh thái thường có vùng phân bố rộng A B C D Câu 6: Phát biểu sau ổ sinh thái? A Các lồi có ổ sinh thái giao nhiều dễ sống chung với B Ổ sinh thái nơi cư trú loài xác định C Số lượng loài lớn ổ sinh thái lồi có xu hướng mở rộng D Trong nơi có nhiều ổ sinh thái khác Câu 7: Lồi A có giới hạn chịu đựng nhiệt độ từ 210C đến 350C, giới hạn chịu đựng độ ẩm từ 74% đến 96% Trong loại mơi trường sau đây, lồi sinh vật sống mơi trường nào? A Mơi trường có nhiệt độ dao động từ 250C đến 400C, độ ẩm từ 8% đến 95% B Mơi trường có nhiệt độ dao động từ 120C đến 300C, độ ẩm từ 90% đến 100% C Mơi trường có nhiệt độ dao động từ 250C đến 300C, độ ẩm từ 85% đến 95% D Mơi trường có nhiệt độ dao động từ 200C đến 350C, độ ẩm từ 75% đến 95% Câu 8: Khi nói giới hạn sinh thái, phát biểu khơng đúng? A Giới hạn sinh thái khoảng giá trị xác định nhân tố sinh thái mà sinh vật tồn phát triển ổn định theo thời gian B Ở khoảng thuận lợi, sinh vật thực chức sống tốt C Các cá thể lồi có giới hạn sinh thái nhân tố sinh thái giống D Giới hạn sinh thái nhân tố sinh thái ổ sinh thái lồi nhân tố sinh thái Câu 9: Khi nói giới hạn sinh thái, phát biểu sau sai? A Giới hạn sinh thái đặc trưng cho loài bị thu hẹp tùy thuộc vào giai đoạn phát triển cá thể B Lồi có giới hạn sinh thái rộng với nhiều nhân tố có vùng phân bố hẹp ngược lại C Sự trùng lặp ổ sinh thái loài nguyên nhân gây cạnh tranh chúng D Hai lồi có ổ sinh thái khơng giao không gian chật hẹp chúng cạnh tranh với nơi Câu 10: Khi nói nhân tố sinh thái, có phát biểu sau đúng? I Nhân tố sinh thái tất nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới đời sống sinh vật II Tất nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp đến sinh vật gọi nhân tố hữu sinh III Tất nhân tố sinh thái gắn bó chặt chẽ với thành tổ hợp sinh thái tác động lên sinh vật IV Trong nhân tố hữu sinh, nhân tố người ảnh hưởng lớn đến đời sống nhiều sinh vật A B C D Câu 11: Khi nói ổ sinh thái, có phát biểu sau đúng? I Các lồi có ổ sinh thái độ ẩm trùng phần sống sinh cảnh II Ổ sinh thái loài khác với nơi chúng III Kích thước thức ăn, hình thức bắt mồi, loài tạo nên ổ sinh thái dinh dưỡng IV Các loài sống sinh cảnh chắn có ổ sinh thái nhiệt độ trùng hoàn toàn A B C D Câu 12: Khi nói ổ sinh thái, có phát biểu sau đúng? I Giới hạn sinh thái nhân tố sinh thái ổ sinh thái loài nhân tố sinh thái II Ổ sinh thái lồi nơi chúng III Các lồi có ổ sinh thái trùng nhiều cạnh tranh chúng gay gắt IV Kích thước thức ăn, hình thức bắt mồi, lồi tạo nên ổ sinh thái dinh dưỡng A B C D Câu 13: Quần xã rừng mưa nhiệt đới có đặc điểm A lồi có ổ sinh thái rộng độ đa dạng quần xã cao B lồi có ổ sinh thái hẹp độ đa dạng quần xã cao C lồi có ổ sinh thái hẹp độ đa dạng quần xã thấp dạng quần xã thấp D lồi có ổ sinh thái rộng độ đa Câu 14: Khi sinh cảnh tồn nhiều loài gần nguồn gốc có chung nguồn sống cạnh tranh loài A làm gia tăng số lượng cá thể loài B làm chúng có xu hướng phân li ổ sinh thái C làm cho loài bị tiêu diệt D làm tăng thêm nguồn sống sinh cảnh QUẦN THỂ SINH VẬT I NHẬN BIẾT Câu Phát biểu sau tượng “tự tỉa thưa”? A Hiện tượng tự tỉa thưa thực vật mối quan hệ cạnh tranh loài B Hiện tượng tự tỉa thưa thực vật diễn mạnh mẽ mật độ dày thiếu ánh sáng C Trong tự nhiên, tự tỉa thưa gặp phổ biến động vật thực vật D Cả A, B C đún.g Câu 2: Quan hệ đấu tranh lồi xảy A Có biểu quần tụ B Có tác động hiệu nhóm C Gặp điều kiện sống bất lợi D Bị loài khác cơng Câu 3: Ví dụ sau minh họa mối quan hệ hỗ trợ lồi? A Bồ nơng xếp thành hàng kiếm ăn bắt nhiều cá bồ nông kiếm ăn riêng rẽ B Các hươu đực tranh giành mùa sinh sản C Cá ép sống bám cá lớn D Cây phong lan bám thân gỗ rừng Câu 4: Nhóm sinh vật sống đầm nước gọi quần thể? A Ếch nịng nọc B Cá mè trằng mè hoa C Cá chình bơng chình nhọn D Cá rơ phi đơn tính II THƠNG HIỂU Câu 1: Ví dụ sau quần thể sinh vật? A Tập hợp voọc mông trắng khu bảo tồn đất ngập nước Vân Long B Tập hợp cỏ đồng cỏ C Tập hợp chim vườn bách thảo D Tập hợp cá Hồ Tây Câu 2: Tập hợp sinh vật sau quần thể sinh vật? A Tập hợp rừng Cúc Phương B Tập hợp cá hồ Gươm, C Tập hợp chim đáo D Tập hợp thông nhựa đồi thông Câu 3: Tập hợp sinh vật sau xem quần thể giao phối? A Những mối sống tổ mối chân đê B Những cá sống hồ C Những ong thợ lấy mật vườn hoa D Những gà trống gà mái nhốt góc chợ Câu 4: Nhóm cá thể sinh vật sau khơng phải quần thể? A Cá lóc bơng hồ B Sen trắng hồ C Cá rô phi đơn tính hồ D Ốc bươu vàng ruộng lúa Câu 5: Sự cạnh tranh cá thể quần thể sinh vật làm cho A mức độ sinh sản quần thể giảm, quần thể bị diệt vong B số lượng cá thể quần thể tăng lên mức tối đa C số lượng cá thể quần thể giảm xuống mức tối thiểu D số lượng cá thể quần thể trì mức độ phù hợp với nguồn sống môi trường Câu 6: Hiện tượng sau không thuộc quan hệ đấu tranh loài? (1) Tự tỉa cành thực vật (2) Ăn thịt đồng loại (3) Canh tranh sinh học loài (4) Quan hệ cộng sinh (5) Ức chế cảm nhiễm A (1), (2), (3) B (4), (5) C (3), (4), (5) D (1), (3), (4), (5) Câu 7: Quan hệ cạnh tranh cá thể quần thể sinh vật A xảy quần thể động vật, không xảy cá thể thực vật B đảm bảo cho số lượng phân bố cá thể quần thể trì mức độ phù hợp với sức chứa mơi trường C thường làm cho quần thể suy thối dẫn đến diệt vong D xuất mật độ cá thể quần thể xuống thấp Câu 8: Ví dụ sau thể quan hệ cạnh tranh cá thể quần thể sinh vật? A Tảo giáp nở hoa gây độc cho tôm, cá sống môi trường B Các thông nhựa liền rễ sinh trưởng nhanh thông nhựa sống riêng rẽ C Vào mùa sinh sản, cò đàn tranh giành nơi làm tổ D Bồ nông kiếm ăn theo đàn bắt nhiều cá bồ nông kiếm ăn riêng rẽ Câu 9: Vào mùa sinh sản, cá thể quần thể cò tranh giành nơi thuận lợi để làm tổ Đây ví dụ mối quan hệ A hỗ trợ loài B cạnh tranh lồi C hội sinh D hợp tác Câu 10: Chó rừng kiếm ăn theo đàn, nhờ bắt trâu rừng có kích thước lớn Đây ví dụ mối quan hệ A cạnh tranh loài B hỗ trợ khác loài C hỗ trợ loài D cạnh tranh khác lồi Câu 11: Khi nói mối quan hệ cá thể quần thể sinh vật, phát biểu sau đúng? A Ăn thịt lẫn tượng xảy phổ biến quần thể động vật B Ở thực vật, cạnh tranh lồi dẫn đến tượng tự tỉa thưa C Khi nguồn thức ăn quần thể dồi cạnh tranh dinh dưỡng gay gắt D Số lượng cá thể quần thể tăng cạnh tranh lồi giảm VẬN DỤNG Câu 1: Khi quần thể vượt mức chịu đựng thường xảy mối quan hệ A Hỗ trợ B Cộng sinh C Hội sinh D Cạnh tranh Câu 2: Hiện tượng sau biểu mối quan hệ hỗ trợ loài A Cá mập nở, sử dụng trứng nở làm thức ăn B Động vật loài ăn thịt lẫn C Tỉa thưa tự nhiên thực vật D Các thông mọc gần nhau, có rễ nối liền Câu 3: Hiện tượng sau thể hiệu nhóm A Hổ ăn thịt hươu B Cỏ dại cạnh tranh chất dinh dưỡng, ánh sáng với trồng C Trùng roi sống ruột mối D Chó rừng hỗ trợ đàn nhờ ăn thịt trâu rừng có kích thước lớn Câu 4: Mối quan hệ đối kháng cá thể quần thể (cạnh tranh, kí sinh đồng loại, ăn thịt đồng loại), thường dẫn đến tình trạng A Làm tăng kích thước quần thể vật ăn thịt B Khơng tiêu diệt lồi mà làm cho loài ổn định phát triển C Làm suy giảm cạn kiệt số lượng quần thể loài, đưa lồi đến tình trạng suy thối diệt vong D Kích thích tăng trưởng số lượng cá thể quần thể Câu 5: Trong nông nghiệp, người ta thường sử dụng ong kí sinh diệt loại bọ dừa, rệp xám để hạn chế số lượng xương rồng bà Đây ví dụ A Quan hệ hỗ trợ quần xã B Cân sinh học quần xã C Hiện tượng khống chế sinh học D Trạng thái cân quần thể Câu 6: Cho tập hợp sinh vật sau Những ong vò vẽ làm tổ Những chuột sống cánh đồng cỏ Những chim sống khu vườn Những thú sống khu rừng Những cỏ sống cánh đồng Những mọc ven bờ hồ Những chim hải âu làm tổ vách núi Những ếch nịng nọc ao Số tập hợp sinh vật quần thể là: A B C D Câu 7: Phát biểu sau nói mối quan hệ cá thể quần thể sinh vật tự nhiên? A Cạnh tranh cá thể quần thể không xảy khơng ảnh hưởng đến số lượng phân bố cá thể quần thể B Khi mật độ cá thể quần thể vượt sức chịu đựng môi trường, cá thể cạnh tranh với làm tăng khả sinh sản C Cạnh tranh đặc điểm thích nghi quần thể Nhờ có cạnh tranh mà số lượng phân bố cá thể quần thể trì mức độ phù hợp, đảm bảo cho tồn phát triển quần thể D Cạnh tranh loài, ăn thịt đồng loại cá thể quần thể trường hợp phổ biến dẫn đến tiêu diệt loài Câu 8: Trong phát biểu sau, có phát biểu mối quan hệ cạnh tranh cá thể quần thể sinh vật? (1) Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt cá thể cạnh tranh yếu bị đào thải khỏi quần thể (2) Quan hệ cạnh tranh xảy mật độ cá thể quần thể tăng lên cao, nguồn sống môi trường không đủ cung cấp cho cá thể quần thể (3) Quan hệ cạnh tranh trì số lượng cá thể quần thể mức độ phù hợp, đảm bảo tồn phát triển quần thể (4) Quan hệ cạnh tranh làm tăng nhanh kích thước quần thể A B C D QUẦN XÃ SINH VẬT I NHẬN BIẾT Câu 1: Quần xã A tập hợp sinh vật lồi, sống khoảng khơng gian xác định B tập hợp quần thể khác loài, sống khoảng không gian thời gian xác định, gắn bó với thể thống có cấu trúc tương đối ổn định C tập hợp quần thể khác loài, sống khu vực, vào thời điểm định D tập hợp quần thể khác loài, sống khoảng không gian xác định, vào thời điểm định Câu 2: Các đặc trưng quần xã A thành phần loài, tỉ lệ nhóm tuổi, mật độ B độ phong phú, phân bố cá thể quần xã C thành phần loài, sức sinh sản tử vong D thành phần loài, phân bố cá thể quần xã Câu 3: Mức độ phong phú số lượng loài quần xã thể A độ nhiều B độ đa dạng C độ thường gặp D phổ biến Câu 4: Lồi ưu lồi có vai trò quan trọng quần xã cho A số lượng cá thể nhiều B sức sống mạnh, sinh khối lớn, hoạt động mạnh C có khả tiêu diệt loài khác D số lượng cá thể nhiều, sinh khối lơn, hoạt động mạnh Câu 5: Ý nghĩa phân tầng quần xã A làm tăng khả sử dụng nguồn sống, lồi có nhu cầu ánh sáng khác B làm tiết kiệm diện tích, lồi có nhu cầu nhiệt độ khác C làm giảm cạnh tranh nguồn sống loài, nâng cao hiệu sử dụng nguồn sống D giúp lồi thích nghi với điều kiện sống khác Câu 6: Hiện tượng số lượng cá thể quần thể bị số lượng cá thể quần thể khác lồi kìm hãm tượng A cạnh tranh loài B khống chế sinh học C cạnh tranh loài D đấu tranh sinh tồn Câu 7: Tập hợp sau quần xã sinh vật? A Các lươn đầm lầy B Các dế mèn bãi đất C Các hổ khu rừng D Các sinh vật hồ tự nhiên Câu 8: Lồi sau cộng sinh với nấm hình thành địa y? A hải quỳ B vi khuẩn lam C rêu D tôm Câu 9: Quan hệ vi khuẩn lam bèo hoa dây thuộc mối quan hệ nào? A hội sinh B cộng sinh C cạnh tranh D hợp tác Câu 10: Tảo giáp nở hoa làm chết lồi cá, tơm mối quan hệ gì? A Ức chế cảm nhiễm B Sinh vật ăn sinh vật C Cạnh tranh D Kí sinh Câu 11: Mối quan hệ hai loài sau mối quan hệ kí sinh? A Cây tầm gửi thân gỗ B Cá ép sống bám cá lớn C Hải quỳ cua D Chim sáo mỏ đỏ linh dương Câu 12: Hình thức sống chung lồi lồi có lợi cịn lồi khơng có lợi khơng có hại thuộc mối quan hệ A cộng sinh B hợp tác C hội sinh D kí sinh Câu 13: Lồi giun dẹp Convolvuta roscoffensin sống cát vùng ngập thuỷ triều ven biển Trong mơ giun dẹp có tảo lục đơn bào sống Khi thuỷ triều hạ xuống, giun dẹp phơi cát tảo lục có khả quang hợp Giun dẹp sống chất tinh bột tảo lục quang hợp tổng hợp nên Quan hệ số quan hệ sau quan hệ tảo lục giun dẹp A Cộng sinh B Hợp tác C Kí sinh D Vật ăn thịt – mồi Câu 14: Quan hệ hai lồi, hai lồi có lợi khơng có tính chặt chẽ, mối quan hệ đây? A Kí sinh B Hội sinh C Ức chế- cảm nhiễm D Hợp tác Câu 15: Ví dụ mối quan hệ hội sinh A Nấm vi khuẩn lam tạo địa y B Nhiều loài phong lan sống bám vào thân gỗ lồi khác C Sáo đậu lưng trâu, bị bắt “ chấy rận” để ăn D Lúa cỏ cạnh tranh dinh dưỡng ánh sáng Câu 16: Mức độ đa dạng quần xã đánh giá điều gì? A biến động hay suy thối quần xã B biến động, ổn định hay suy thoái quần xã C biến động hay ổn định quần xã D ổn định hay suy thoái quần xã Câu 17: Mối quan hệ quan trọng đảm bảo tính gắn bó lồi quần xã sinh vật quan hệ A cạnh tranh, nơi B cộng sinh C dinh dưỡng, nơi D đối địch Câu 18: Khả số khả nguyên nhân dẫn tới phân li ổ sinh thái loài quần xã? A Mỗi loài ăn loại thức ăn khác B Mỗi lồi kiếm ăn vị trí khác C Mỗi loài kiếm ăn vào thời gian khác ngày D Tất khả Câu 19: Quần xã sinh vật có đặc trưng A khu vực phân bố quần xã B số lượng loài số lượng cá thể loài C mức độ phong phú nguồn thức ăn quần xã D mối quan hệ gắn bó cá thể quần xã Câu 20: Vì lồi ưu đóng vai trị quan trọng quần xã.? A.Vì có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh B Tuy số lượng cá thể nhỏ hoạt động mạnh C Vì có nhiều cá thể, sinh khối lớn, sức cạnh tranh mạnh D Tuy có sinh khối nhỏ hoạt động mạnh II THÔNG HIỂU (45 Câu) Câu 1: Trong quan hệ lồi, có lồi bị hại mối quan hệ sau đây? A quan hệ hỗ trợ B quan hệ đối kháng C quan hệ hợp tác D quan hệ hội sinh Câu 2: Các quần xã sinh vật vùng nhiệt đới có A phân bố theo chiều ngang B đa dạng sinh học cao C đa dạng sinh học thấp D nhiều to động lực lớn Câu 3: Biểu phân li sinh thái loài quần xã A loài ăn loại thức ăn riêng B loài kiếm ăn vị trí riêng C lồi kiến ăn vào thời điểm riêng ngày D A, B C Câu 4: Trong thủy vực, người ta thường ni ghép lồi cá mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, rô phi, cá chép để A thu nhiều sản phẩm có giá trị khác nhu B tân dụng tối đa nguồn thức ăn có ao C thỏa mãn nhu cầu, thi hiếu khác người D tăng tính đa dạng sinh học ao Câu 5: Sự phân bố loài quần xã thường phụ thuộc chủ yếu vào A diện tích quần xã B thay đổi trình tự nhiên C thay đổi hoạt động người D nhu cầu nguồn sống Câu 6: Nguyên nhân dẫn tới phân li ổ sinh thái loài quần xã A loài ăn loại thức ăn khác B lồi kiếm ăn vị trí khác C loài kiếm ăn vào thời gian khác ngày D cạnh tranh khác loài Câu 7: Hai loài ếch sống hồ nước, số lượng lồi A giảm chút ít, cịn số lượng lồi B giảm mạnh Điều chứng minh cho mối quan hệ A hội sinh B vật - mồi C ức chế - cảm nhiễm D cạnh trạnh Câu 8: Mối quan hệ sau biểu quan hệ cộng sinh? A Dây tơ hồng bám thân lớn B Làm tổ tập đồn nhạn cị biển C Sâu bọ sống tổ mối D Trùng roi sống ống tiêu hóa mối Câu 9: Khi nói mối quan hệ lồi quần xã sinh vật, phát biểu sau không đúng? A Mối quan hệ vật chủ - vật kí sinh biến tướng quan hệ mồi – vật ăn thịt B Những loài sử dụng nguồn thức ăn chung sống sinh cảnh C Trong tiến hóa, lồi trùng vè ổ sinh thái thường hướng đến phân li ổ sinh thái D Quan hệ cạnh tranh loài quần xã xem động lực q trình tiến hóa Câu 10: Trong ao, người ta ni kết hợp nhiều loại cá: mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, chép A lồi có ổ sinh thái riêng nên giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với B tân dụng nguồn thức ăn loài động vật tảo C tân dụng nguồn thức ăn loài động vật đáy D tạo đa dạng loài hệ sinh thái ao Câu 11: Khi nói độ đa dạng quần xã, phát biểu sau đúng? A Độ đa dạng quần xã thường trì ổn định, khơng phụ thuộc điều kiện sống mơi trường B Trong q trình diễn ngun sinh, độ đa dạng quần xã giảm dần C Quần xã có độ đa dạng cao cấu trúc quần xã dễ bị biến động D Độ đa dạng quần xã cao lưới thức ăn quần xã phức tạp Câu 12: Khi nói mối quan hệ sinh vật ăn thịt mồi quần xã sinh vật, phát biểu sau đúng? A Số lượng cá thể sinh vật ăn thịt nhiều số lượng cá thể mồi B Mỗi loài sinh vật ăn thịt sử dụng loại mồi định làm thức ăn C Theo thời gian mồi bị sinh vật ăn thịt tiêu diệt hoàn toàn D Trong chuỗi thức ăn, sinh vật ăn thịt mồi không bậc dinh dưỡng Câu 13: Khi nói phân tầng quần xã, phát biểu sau đúng? A Trong quần xã phân tầng thực vật kéo theo phân tầng loài động vật B Sự phân tầng quần xã làm giảm cạnh tranh loài thường làm tăng cạnh tranh khác loài C Sự phân bố không nhân tố vơ sinh ngun nhân dẫn tới phân tầng quần xã D Hệ sinh thái nhân tạo thường có tính phân tầng mạnh mẻ so với hệ sinh thái tự nhiên Câu 14: Trong mối quan hệ sau, có mối quan hệ mà có lồi có lợi (1) Cây tầm gửi sống thân gỗ (2).Cây phong lan sống bám gỗ rừng (3) Cây nắp ấm bắt ruồi làm thức ăn (4).Cá ép sống bám cá lớn (5) Một số loài tảo nước tiết chất độc môi trường ảnh hưởng tới lồi cá tơm A B C D Câu 15: Xét mối quan hệ sinh thái loài sau đây: Cây phong lan sống thân gỗ Cây tầm gửi sống thân gỗ lớn rừng Loài cá ép sống bám loài cá lớn Dây tơ hồng sống tán rừng Trùng roi sống ruột mối Trong mối quan hệ trên, có mối quan hệ khơng gây hại cho loài tham gia? A B (1,3,5) C D Câu 16: Trước năm 1910, hạt dẻ Mỹ rừng rụng miền Đông Bắc Mỹ, chiếm tới 60% số trưởng thành Con người tình cờ chuyển bệnh nấm tới loài nấm giết chết gần tất hạt dẻ dẫn đến sồi, mại châu thích đỏ tăng lên mọc thay hạt dẻ, có lồi nhậy bướm sống hạt dẻ bị tuyệt chủng Trước nhiễm bệnh nấm trắng, hạt dẻ thuộc nhóm A Lồi ưu B Lồi đặc trưng C Loài thứ yếu D Loài chủ chốt HỆ SINH THÁI I NHẬN BIẾT Câu 1: Hệ sinh thái sau thường có độ đa dạng lồi cao nhất? A Rừng rụng ôn đới B Rừng mưa nhiệt đới C Rừng kim phương Bắc D Đồng rêu hàn đới Câu Trong hệ sinh thái, sinh vật sau sinh vật sản xuất? A Vi khuẩn hoại sinh B Nấm hoại sinh C Lưỡng cư D Thực vật Câu Trong hệ sinh thái, sinh vật sau thuộc nhỏm sinh vật phân giải? A Động vật ăn thực vật B Nấm hoại sinh C Động vật ăn động vật D Thực vật Câu 4: Hệ sinh thái tự nhiên có cấu trúc ổn định hồn chỉnh A có cấu trúc lớn B có chu trình tuần hồn vật chất C có nhiều chuỗi lưới thức ăn D có đa dạng sinh học Câu 5: Thành phần hữu sinh hệ sinh thái gồm: A sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ B sinh vật tiêu thụ bậc 1, sinh vật tiêu thụ bậc 2, sinh vật phân giải C sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải D sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ sinh vật phân giải Câu 6: Về nguồn gốc, hệ sinh thái phân thành kiểu: A hệ sinh thái cạn nước B hệ sinh thái lục địa đại dương C hệ sinh thái rừng biển D hệ sinh thái tự nhiên nhân tạo Câu 7: Hệ sinh thái bao gồm A quần xã sinh vật sinh cảnh B tác động nhân tố vô sinh lên loài C loài quần tụ với không gian xác định D sinh vật luôn tác động lẫn Câu 8: Chuỗi lưới thức ăn biểu thị mối quan hệ A sinh vật sản xuất với sinh vật tiêu thụ sinh vật phân giải B dinh dưỡng C động vật ăn thịt mồi D thực vật với động vật Câu 9: Mối quan hệ có ý nghĩa quan trọng hình thành chuỗi thức ăn lưới thức ăn hệ sinh thái A quan hệ cạnh tranh B quan hệ đối kháng C quan hệ vật ăn thịt – mồi D quan hệ hợp tác Câu 10: Có dạng tháp sinh thái nào? A Tháp số lượng tháp sinh khối B Tháp sinh khối tháp lượng C Tháp lượng tháp số lượng D Tháp số lượng, tháp sinh khối tháp lượng Câu 11: Chuỗi thức ăn hệ sinh thái nước thường dài hệ sinh thái cạn A hệ sinh thái nước có độ đa dạng cao B mơi trường nước khơng bị ánh nắng mặt trời đốt nóng C mơi trường nước có nhiệt độ ổn định D môi trường nước giàu chất dinh dưỡng môi trường cạn Câu 12: Trong chuỗi thức ăn: Cỏ → cá → vịt → người lồi động vật chuỗi xem A sinh vật tiêu thụ B sinh vật dị dưỡng C sinh vật phân hủy D sinh vật sản xuất Câu 13: Trong chuỗi thức ăn, nhóm sinh vật có sinh khối lớn nhất? A động vật ăn thực vật B thức vật C động vật ăn động vật D sinh vật phân giải Câu 14: Câu sau sai? A Trong lưới thức ăn, lồi sinh vật tham gia nhiều vào chuỗi thức ăn B Trong chuỗi thức ăn mở đầu thực vật sinh vật sinh vật sản xuất có sinh khối lớn C Quần xã sinh vật có độ đa dạng cao lưới thức ăn quần xã phức tạp D Các quần xã trưởng thành có lưới thức ăn đơn giản so với quần xã trẻ hay suy thoái Câu 15: Tháp sinh thái ln có dạng chuẩn? A Tháp số lượng B Tháp sinh khối C Tháp lượng D Cả A, B C Câu 16: Tháp lượng xây dựng dựa A số lượng tích lũy đơn vị thể tích, đơn vị thời gian, bậc dinh dưỡng B số lượng tích lũy đơn vị thời gian, bậc dinh dưỡng C số lượng tích lũy đơn vị diện tích, đơn vị thời gian, bậc dinh dưỡng D số lượng tích lũy đơn vị diện tích hay thể tích, đơn vị thời gian, bậc dinh dưỡng Câu 17: Một quần xã có sinh vật sau: (1) Tảo lục đơn bào (2) Cá rô (3) Bèo hoa dâu (4) Tôm (5) Bèo Nhật Bản (6) Cá mè trắng (7) Rau muống (8) Cá trắm cỏ Trong sinh vật trên, sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp là: A (2), (4), (5), (6) B (1), (2), (6), (8) C (3), (4), (7), (8) D (1), (3), (5), (7) II THƠNG HIỂU Câu 1: Khi nói thành phần hữu sinh hệ sinh thái, phát biểu sau đúng? A Nấm nhóm sinh vật có khả phân giải chất hữu thành chất vô B Thực vật nhóm sinh vật có khả tổng hợp chất hữu từ chất vô C Tất loài vi khuẩn sinh vật phân giải, có vai trị phân giải chất hữu thành chất vô D Sinh vật tiêu thụ gồm động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật vi khuẩn Câu 2: Điểm khác hệ sinh thái nhân tạo so với hệ sinh thái tự nhiên chỗ: (1) Để trì trạng thái ổn định hệ sinh thái nhân tạo, người thường bổ sung lượng cho chúng (2) Hệ sinh thái nhân tạo hệ mở hệ sinh thái tự nhiên hệ khép kín (3) Do có can thiệp người nên hệ sinh thái nhân tạo có khả tự điều chỉnh cao so với hệ sinh thái tự nhiên (4) Hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng sinh học cao so với hệ sinh thái tự nhiên (5) Hệ sinh thái nhân tạo thường có chuỗi thức ăn ngắn lưới thức ăn đơn giản so với hệ sinh thái tự nhiên Số phát biểu A B C D Câu 3: Khi nói thành phần cấu trúc hệ sinh thái, kết luận sau khơng đúng? A Các lồi động vật ăn thực vật xếp vào nhóm sinh vật tiêu thụ B Tất loài vi sinh vật xếp vào nhóm sinh vật phân giải C Sinh vật phân giải có vai trị phân giải chất hữu thành chất vơ D Các lồi thực vật quang hợp xếp vào nhóm sinh vật sản xuất Câu 4: Trong hệ sinh thái, trình sử dụng lượng mặt trời để tổng hợp chất hữu thực nhóm A sinh vật sản xuất B sinh vật phân giải C sinh vật tiêu thụ bậc D sinh vật tiêu thụ bậc Câu 5: Hệ sinh thái sau có đặc điểm: cung cấp thêm phần vật chất có số lượng lồi hạn chế? A Rừng rộng ơn đới B Hệ sinh thái đồng ruộng C Rừng nguyên sinh D Hệ sinh thái biển Câu 6: Quần xã sinh vật sau thường có lưới thức ăn phức tạp nhất? A Rừng mưa nhiệt đới B Rừng kim phương Bắc C Rừng rụng ôn đới D Đồng rêu hàn đới Câu 7: Con người ứng dụng hiểu biết ổ sinh thái vào hoạt động sau đây? (1) Trồng xen loại ưa bóng ưa sáng khu vườn (2) Khai thác vật nuôi độ tuổi cao để thu suất cao (3) Trồng loại thời vụ (4) Nuôi ghép loài cá tầng nước khác ao nuôi A B C D III VẬN DỤNG Câu 1: Khi nói tháp sinh thái, phát biểu sau không đúng? A Tháp lượng ln có dạng chuẩn, đáy lớn, đỉnh nhỏ B Tháp số lượng tháp sinh khối bị biến dạng, tháp trở nên cân đối C Trong tháp lượng, lượng vật làm mồi đủ đến dư thừa để nuôi vật tiêu thụ D Tháp sinh khối quần xã sinh vật nước thường cân đối sinh khối sinh vật tiêu thụ nhỏ sinh khối sinh vật sản xuất iên Câu 2: Khi nói điểm khác hệ sinh thái nhân tạo hệ sinh thái tự nhiên, phát biểu sau đúng? A Hệ sinh thái nhân tạo thường ổn định hệ sinh thái tự nhiên B Hệ sinh thái nhân tạo thường có lưới thức ăn phức tạp hệ sinh thái tự nhiên C Hệ sinh thái nhân tạo thường có khả tự điều chỉnh cao hệ sinh thái tự nhiên D Hệ sinh thái nhân tạo thường có độ đa dạng sinh học cao hệ sinh thái tự nhiên Câu 3: Lưới thức ăn quần xã sinh vật cạn mô tả sau : Các loài thức ăn sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ số loài động vật ăn rễ Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đuch thân sâu hại Chim sâu chim ăn hạt thức ăn chim ăn thịt cỡ lớn Động vật ăn rễ thức ăn rắn, thú ăn thịt chim ăn hạt cỡ lớn Phân tích lưới thức ăn cho thấy : A Nếu số lượng động vật ăn rễ bị giảm mạnh cạnh tranh chim ăn thịt cỡ lớn rắn gay gắt so với cạnh tranh rắn thú ăn thịt B Chuỗi thức ăn dài lưới thức ăn có mắt xích C Các lồi sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ côn trùng cánh cứng có ổ sinh thái trùng hồn tồn D Chim ăn thịt cỡ lớn bậc dinh dưỡng cấp 2, bậc dinh dưỡng cấp Câu Cho phát biểu sau sơ đồ lưới thức ăn hình bên: I Lưới thức ăn có tối đa bậc dinh dưỡng II Đại bàng loài khống chế số lượng cá thể nhiều lồi khác III Có tối đa loài sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp IV Chim gõ kiến loài khống chế số lượng xén tóc Trong phát biểu trên, có phát biểu đúng? A.1 B.4 C.3 D.2 CHỦ ĐỀ: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC I NHẬN BIẾT Câu 1: Hiện tượng lai có suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả sinh trưởng phát triển vượt trội bố mẹ gọi A thối hóa giống B ưu lai C bất thụ D siêu trội Câu 2: Nguồn nguyên liệu làm sở vật chất để tạo giống A biến dị tổ hợp B biến dị đột biến C ADN tái tổ hợp D biến dị di truyền Câu 3: Trong chọn giống, để tạo dòng người ta tiến hành phương pháp A tự thụ phấn giao phối cận huyết B lai khác dòng C lai xa D lai khác thứ Câu 4: Ưu lai biểu cao F1 vì: A kết hợp đặc điểm di truyền bố mẹ B thể lai trạng thái dị hợp C biểu tính trạng tốt bố D biểu tính trạng tốt mẹ Câu 5: Ưu lai thường giảm dần qua hệ sau làm A thể dị hợp khơng thay đổi B sức sống sinh vật có giảm sút C xuất thể đồng hợp D xuất thể đồng hợp lặn có hại Câu 6: Khơng sử dụng phương pháp gây đột biến A vi sinh vật B động vật C trồng D động vật bậc cao Câu 7: Phương pháp gây đột biến nhân tạo sử dụng phổ biến A thực vật vi sinh vật B động vật vi sinh vật C động vật bậc thấp D động vật thực vật Câu 8: Kỹ thuật ứng dụng công nghệ tế bào tạo giống thực vật? A Nuôi cấy hạt phấn B Phối hợp hai nhiều phôi tạo thành thể khảm C Phối hợp vật liệu di truyền nhiều loài phôi D Tái tổ hợp thông tin di truyền loài khác xa thang phân loại Câu 9: Để tạo thể mang nhiễm sắc thể lồi khác mà khơng qua sinh sản hữu tính người ta sử dụng phương pháp A lai tế bào B đột biến nhân tạo C kĩ thuật di truyền D chọn lọc cá thể Câu 10: Khi ni cấy hạt phấn hay nỗn chưa thụ tinh mơi trường nhân tạo mọc thành A giống trồng chủng B dòng tế bào đơn bội C trồng đa bội hoá để có dạng hữu thụ D trồng đột biến nhiễm sắc thể Câu 11: Quy trình tạo tế bào sinh vật có gen bị biến đổi, có thêm gen mới, từ tạo thể với đặc điểm gọi A công nghệ tế bào B công nghệ sinh học C công nghệ gen D công nghệ vi sinh vật Câu 12: Enzim nối sử dụng kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp có tên A restrictaza B ligaza C ADN-pôlimeraza D ARN-pôlimeraza Câu 13: Kĩ thuật chuyển đoạn ADN từ tế bào cho sang tế bào nhận thể truyền gọi A kĩ thuật chuyển gen B kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp C kĩ thuật tổ hợp gen D kĩ thuật ghép gen Câu 14: Một đặc điểm quan trọng chủng vi khuẩn sử dụng cơng nghệ gen A có tốc độ sinh sản nhanh B dùng làm vectơ thể truyền C có khả xâm nhập tế bào C phổ biến khơng có hại Câu 15: Restrictaza ligaza tham gia vào cơng đoạn sau quy trình chuyển gen? A Tách ADN nhiễm sắc thể tế bào cho tách plasmít khỏi tế bào vi khuẩn B Cắt, nối ADN tế bào cho plasmit điểm xác định tạo nên ADN tái tổ hợp C Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận D Tạo điều kiện cho gen ghép biểu Câu 16: Các bước tiến hành kĩ thuật chuyển gen theo trình tự là: A tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp B tách gen thể truyền → cắt nối ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận C tạo ADN tái tổ hợp → phân lập dòng ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận D phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp→ tạo ADN tái tổ hợp→ chuyển ADN tái tổ hợp vào TB nhận Câu 17: Các sản phẩm sinh học giống bò cừu chuyển gen sản xuất lấy từ A sữa B máu C thịt D tuỷ xương Câu 18: Quy trình tạo giống phương pháp gây đột biến bao gồm bước sau: (1) Tạo dòng chủng (2) Xử lí mẫu vật tác nhân gây đột biến (3) Chọn lọc thể đột biến có kiểu hình mong muốn Trình tự bước quy trình là: A (1) → (3) → (2) B (1) → (2) → (3) C (2) → (1) → (3) D (2) → (3) → (1) Câu 19: Cho bước sau: (1) Cho tự thụ phấn lai xa để tạo giống chủng (2) Chọn lọc thể đột biến có kiểu hình mong muốn (3) Xử lí mẫu vật tác nhân đột biến (4) Tạo dịng chủng Quy trình tạo giống phương pháp gây đột biến là: A (1) → (3) → (2) B (3) → (2) → (1) C (3) → (2) → (4) D (2) → (3) → (4) II THÔNG HIỂU Câu 1: Để nhân giống lan quý, nhà nghiên cứu cảnh áp dụng phương pháp A nhân vơ tính B dung hợp tế bào trần C nuôi cấy tế bào, mô thực vật D nuôi cấy hạt phấn Câu 2: Đặc điểm cá thể tạo nhân vô tính là: A Mang đặc điểm giống hệt cá thể mẹ mang thai sinh B Thường có tuổi thọ ngắn so với cá thể loài sinh phương pháp tự nhiên C Được sinh từ tế bào xôma, không cần có tham gia nhân tế bào sinh dục D Có kiểu gen giống hệt cá thể cho nhân Câu 3: Ưu bật lai tế bào sinh dưỡng (Xôma) công nghệ tế bào thực vật là: A Tạo giống có kiểu gen đồng hợp tất gen B Tạo giống mang đặc điểm hai loài mà cách tạo giống thông thường tạo ra.z C Nhân nhanh nhiều quí D Tạo giống trồng biến đổi gen Câu 4: Ưu bật tạo dòng chủng từ hạt phấn nỗn chưa thụ tinh thành dịng đơn bội xử lý Conxixin để lưỡng bội hoá là: A Tạo dị hợp tất gen nên ưu cao B Tạo ăn khơng có hạt C Tạo có khả kháng bệnh tốt D Tạo có kiểu gen đồng hợp tất gen Câu 5: Việc đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận vi khuẩn E-coli kỹ thuật chuyển gen nhằm mục đích: A Làm tăng hoạt tính gen ghép B Để ADN tái tổ hợp kết hợp với nhân vi khuẩn C Để gen ghép tái nhanh nhờ tốc độ sinh sản mạnh vi khuẩn E-coli D Để kiểm tra hoạt động ADN tái tổ hợp Câu 6: Giống bò sữa Hà Lan cho sữa cao hẳn giống bị sữa khác, có cặp bò sữa độ tuổi sinh sản nhập vào nước ta, phương pháp để nhân giống bị sữa là: A Nhân vơ tính B Cấy truyền phôi C Thụ tinh nhân tạo D Sử dụng kỹ thuật cấy gen Câu 7: Để tạo dịng nhanh người ta dùng cơng nghệ tế bào nào? A Nuôi cấy hạt phấn B Tạo giống chọn tế bào xoma có biến dị C Ni cấy tế bào D Dung hợp tế bào trần Câu 8: Trong nhân vơ tính động vật, phơi phát triển từ: A Tế bào sinh trứng B Trứng mang nhân tế bào sinh dưỡng C Tế bào sinh tinh D Tế bào sinh dưỡng Câu 9: Giải thích sau nguyên nhân dẫn đến tượng ưu lai: A Do lai không chứa gen lặn B Do lai chứa toàn gen trội C Do kiểu gen dị hợp có kiểu hình vượt trội so với kiểu gen đồng hợp tử D Do gen trội gen lăn tác động với theo kiểu cộng gộp Câu 10: Cho biện pháp sau (1) Đưa thêm gen lạ vào hệ gen (2) Làm biến đổi gen có sẵn hệ gen (3) Gây đột biến đa bội trồng (4) Cấy truyền phôi động vật Người ta tạo sinh vật biến đổi gen biện pháp A (1) (2) B (2) (4) C (3) (4) D (1) (3) III VẬN DỤNG Câu 1: Cho thành tựu: (1) Tạo chủng vi khuẩn E coli sản xuất insulin người (2) Tạo giống dâu tằm tam bội có suất tăng cao so với dạng lưỡng bội bình thường (3) Tạo giống bong giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ thuốc cảnh Petunia (4) Tạo giống dưa hấu tam bội khơng có hạt, hàm lượng đường cao Những thành tựu đạt ứng dụng kĩ thuật di truyền là: A (1), (3) B (3), (4) C (1), (2) D (1), (4) Câu 2: Cho phương pháp sau: (1) Tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều hệ (2) Dung hợp tế bào trần khác loài (3) Lai dịng chủng có kiểu gen khác để tạo F1 (4) Nuôi cấy hạt phấn tiến hành lưỡng bội hố dịng đơn bội Các phương pháp sử dụng để tạo dịng chủng thực vật là: A (1), (3) B (2), (3) C (1), (4) D (1), (2) Câu 3: Ở cà chua biến đổi gen, q trình chín bị chậm lại nên vận chuyển xa để lâu mà không bị hỏng Nguyên nhân tượng A gen sản sinh êtilen bị bất hoạt B gen sản sinh êtilen hoạt hoá C cà chua chuyển gen kháng virút D cà chua thể đột biến Câu 4: Cho bước tạo động vật chuyển gen: (1) Lấy trứng khỏi vật (2) Cấy phôi chuyển gen vào tử cung vật khác để mang thai sinh đẻ bình thường (3) Cho trứng thụ tinh ống nghiệm (4) Tiêm gen cần chuyển vào hợp tử hợp tử phát triển thành phơi Trình tự quy trình tạo động vật chuyển gen A (1) → (3) → (4) → (2) B (3) → (4) → (2) → (1) C (2) → (3) → (4) → (2) D (1) → (4) → (3) → (2) Câu 5: Giống cà chua có gen sản sinh êtilen bất hoạt, khiến cho q trình bị chậm lại nên vận chuyển xa không bị hỏng thành tựu tạo giống: A Bằng phương pháp gây đột biến B Dựa nguồn biến dị tổ hợp C Bằng công nghệ tế bào D Bằng công nghệ gen CHỦ ĐỀ: SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT Câu Tiến hóa hóa học q trình tổng hợp? A chất hữu từ chất vô theo phương thức hóa học B chất hữu từ chất vô theo phương thức sinh học C chất vô từ chất hữu theo phương thức sinh học D chất vô từ chất hữu theo phương thức hóa học Câu Kết tiến hoá tiền sinh học là? A hình thành tế bào sơ khai B hình thành chất hữu phức tạp C hình thành sinh vật đa bào D hình thành hệ sinh vật đa dạng phong phú ngày Câu Trong điều kiện nay, chất hữu hình thành chủ yếu cách nào? A Tổng hợp nhờ nguồn lượng tự nhiên B Quang tổng hợp hóa tổng hợp C Được tổng hợp tế bào sống D Tổng hợp nhờ công nghệ sinh học Câu Sự tương tác đại phân tử dẫn đến hình thành sống? A Prơtêin-Prơtêin B Prôtêin-axitnuclêic C Prôtêin-saccarit D Prôtêin-saccarit-axitnuclêic Câu Dựa vào biến đổi địa chất, khí hậu, sinh vật Người ta chia lịch sử trái đất thành đại theo thời gian từ trước đến là? A đại thái cổ, đại nguyên sinh, đại cổ sinh, đại trung sinh, đại tân sinh B đại thái cổ, đại cổ sinh, đại trung sinh đại nguyên sinh, đại tân sinh C đại cổ sinh, đại nguyên sinh, đại thái cổ, đại trung sinh, đại tân sinh D đại thái cổ, đại nguyên sinh, đại trung sinh, đại cổ sinh, đại tân sinh Câu Trình tự kỉ sớm đến muộn đại cổ sinh là? A cambri => silua => đêvôn => pecmi => cacbon => ocđôvic B cambri => silua => cacbon => đêvôn => pecmi => ocđôvic C cambri => silua => pecmi => cacbon => đêvôn => ocđôvic D cambri => ocđôvic => silua => đêvôn => cacbon => pecmi Câu Đặc điểm sau khơng có kỉ Krêta? A sâu bọ xuất B xuất thực vật có hoa C cuối kỉ tuyệt diệt nhiều sinh vật kể bò sát cổ D tiến hố động vật có vú Câu Lồi người hình thành vào kỉ? A đệ tam B đệ tứ C jura D tam điệp Câu Bò sát chiếm ưu kỉ đại trung sinh? A kỉ phấn trắng B kỉ jura C tam điệp D đêvơn Câu 10 Khí ngun thuỷ khơng có (hoặc có ít) chất A H2 B O2 C N2 , D NH3