Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn GDCD lớp 11 trường THPT lê lợi năm 2021 2022

11 2 0
Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn GDCD lớp 11 trường THPT lê lợi năm 2021   2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Lê Lợi Tổ: GDCD ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KỲ I MÔN GDCD LỚP 11 NĂM HỌC 2021-2022 Bài 1: Công dân với phát triển kinh tế Sản xuất cải vật chất a Thế sản xuất cải vật chất Sản xất cải vật chất tác động vào tự nhiên, biến đổi yếu tố tự nhiên để tạo sản phẩm phù hợp với nhu cầu b Vai trị sản xuất cải vật chất - Sản xuất cải vật chất sở tồn xã hội: - Sản xuất cài vật chất định hoạt động xã hội * Kết luận: Sản xuất cải vật chất giữ vai trò sở tồn phát triển xã hội, xét đến định toàn vận động đời sống xã hội Các yếu tố trình sản xuất a Sức lao động Sức lao động toàn lực thể chất tinh thần người vận dụng vào trình sản xuất + Sức lao động = thể lực + trí lực + Lao động hoạt động có mục đích, có ý thức người làm biến đổi yếu tố tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu người b Đối tượng lao động - Đối tượng lao động yếu tố tự nhiên mà lao động người tác động vào nhằm biến đổi cho phù hợp với mục đích người - Đối tượng lao động chia thành loại: + Loại có sẵn tự nhiên + Loại trải qua tác động lao động c Tư liệu lao động - Tư liệu lao động vật hay hệ thống vật truyền dẫn tác động người lên đối tượng lao động, nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm thoả mãn nhu cầu người - Tư liệu lao động chia thành loại + Công cụ lao động + Hệ thống bình chứa + Kết cấu hạ tầng sản xuất * Kết luận: Trong yếu tố trình sản xuất, sức lao động yếu tố định, Công cụ lao động quan trọng Phát triển kinh tế ý nghĩa phát triển kinh tế cá nhân, gia đình xã hội: a Phát triển kinh tế: - Là tăng trưởng kinh tế gắn liền với cấu kinh tế hợp lý, tiến công XH b Ý nghĩa phát triển kinh tế cá nhân, gia đình xã hội: - Đối với cá nhân: Tạo điều kiện cho người nâng cao chất lượng sống phát triển tồn diện cá nhân - Đối với gia đình: Là tiền đề, sở quan trọng để thực tốt chức gia đình; xây dựng gia đình văn hóa - Đối với xã hội: + Làm tăng thu nhập quốc dân phúc lợi xã hội, chất lượng sống cộng đồng cải thiện + Tạo điều kiện giải vấn đề an sinh xã hội + Là tiền đề vật chất để củng cố an ninh quốc phịng, giữ vững chế độ trị, tăng cường hiệu lực quản lí Nhà nước, củng cố niềm tin nhân dân Đảng Bài 2: Hàng hóa – Tiền tệ - Thị trường Hàng hóa: a Hàng hóa gì? - Sản phẩm trở thành hàng hóa đảm bảo đủ điều kiện: + Do lao động tạo + Có cơng dụng định để thỏa mãn nhu cầu người + Trước vào tiêu dùng phải thông qua mua - bán - K/n: Là sản phẩm lao động thoả mãn nhu cầu người thơng qua trao đổi mua - bán - Hàng hố có dạng tồn tại: + Dạng vật thể (hữu hình): Ví dụ hàng hóa dạng vật thể, sản phẩm trao đổi, mua – bán thị trường như: quần áo, giày dép, gạo, thịt, sữa, trứng, khoai, đậu, rau, cải… + Dạng phi vật thể (hàng hóa dịch vụ): Ví dụ hàng hóa dịch vụ: dịch vụ môi giới nhà đất, dịch vụ giới thiệu việc làm, dịch vụ bưu điện,… b Hai thuộc tính hàng hóa: - Giá trị sử dụng hàng hóa: cơng dụng sản phẩm thỏa mãn nhu cầu người - Giá trị hàng hoá: lao động xã hội người sản xuất kết tinh hàng hoá Giá trị hàng hoá nội dung, sở giá trị trao đổi * Lượng giá trị hàng hoá: - Lượng giá trị hàng hoá đo số lượng thời gian lao động hao phí để sản xuất hàng hoá như: Giây, phút, giờ, ngày, tháng, quý, năm - Lượng giá trị hàng hố khơng phải tính thời gian lao động cá biệt, mà tính thời gian lao động xã hội cần thiết + Thời gian lao động cá biệt: Là thời gian lao động hao phí để sản xuất hàng hố người - Ví dụ: Anh A 2giờ LĐ để dệt 1mvải Anh B 3giờ LĐ để SX 5kg thóc => TGLĐCB = (của A) = (của B) + Thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất hàng hóa thời gian cần thiết cho lao động tiến hành với trình độ thành thạo trung bình, cường độ trung bình, điều kiện trung bình so với hồn cảnh xã hội định Như vậy: Hàng hóa thống hai tính: giá trị sử dụng giá trị, thống hai mặt đối lập, thiếu hai thuộc tính sản phẩm khơng thể trở thành hàng hóa Tiền tệ: a Nguồn gốc chất tiền tệ (Học sinh tự học) b Các chức tiền tệ - Thước đo giá trị: Tiền thực chức tiền dùng để đo lường biểu giá trị hàng hoá, biểu lượng tiền định gọi giá Giá định yếu tố: giá trị hàng hoá, giá trị tiền tệ, quan hệ cung cầu Cung > cầu giá HHgiảm Cung < cầu giá HH tăng - Phương tiện lưu thông: H – T (bán) T _ H (mua) Tiền làm môi giới Người ta bán hàng lấy tiền lại dùng tiền mua hàng - Phương tiện cất trữ: - Phương tiện tốn: Tiền làm phương tiện tốn dùng để chi trả sau giao dịch mua hàng, trả nợ, nộp thuế, nộp tiền điện thoại Cách toán : Tiền mặt Séc ( chuyển khoản ngân hàng) Thẻ ATM - Tiền tệ giới: Ví dụ: đơla Mĩ = 22.270đ  Năm chức tiền tệ có quan hệ mật thiết với Thị trường a Thị trường gì? - Thị trường lĩnh vực trao đổi, mua bán mà chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn để xác định giá số lượng hàng hoá, dịch vụ - Thị trường tồn dạng: hữu hình vơ hình - Các yếu tố thị trường: hàng hoá, tiền tệ, người mua, người bán Từ hình thành nên quan hệ: hàng hoá – tiền tệ, mua – bán, cung – cầu, giá hàng hoá b Các chức thị trường * Chức 1: Chức thực giá trị sử dụng giá trị hàng hóa - Thị trường nới cuối kiểm tra chủng loại, hình thức, mẫu mã, số lượng, chất lượng hàng hóa Vì đưa hàng hóa thị trường thị trường (thơng qua người tiêu dùng) chấp nhận hay không chấp nhận giá trị giá trị sử dụng hàng hóa - Hàng hóa bán thị trường chấp nhận người sản xuất trang trải chi phí sản xuất, bán có lãi sản xuất tiếp tục đời sống nâng cao - Hàng hóa bán không thị trường chấp nhận tất yếu dẫn đến thua lỗ phá sản * Chức 2: Chức thơng tin Là chức phát tín hiệu thị trường việc sản xuất tiêu thụ loại hàng hóa, dịch vụ - Chức giúp cho người bán đưa định kịp thời nhằm đạt hiệu tối đa lợi nhuận người mua điều chỉnh việc mua cho có lợi - Những thông tin mà thị trường cung cấp: + Quy mô cung – cầu + Giá + Chất lượng + Cơ cấu, chủng loại + Điều kiện mua bán * Chức 3: Chức điều tiết, kích thích hạn chế sản xuất tiêu dùng - Là chức dựa vào giá thị trường dẫn đến điều tiết, kích thích lưu chuyển yếu tố sản xuất từ ngành sang ngành khác - Sự biến động cung – cầu thị trường điều tiết kích thích yếu tố sản xuất + Đối với người sản xuất: Giá cao kích thích sản xuất Giá thấp hạn chế sản xuất + Đối với lưu thơng: Điều tiết hàng hóa dịch vụ theo giá từ thấp đến cao mở rộng kinh doanh Thu hẹp kinh doanh chuyển hướng + Đối với người tiêu dùng: Giá cao thu hẹp số lượng mua chuyển mua mặt hàng khác Giá thấp họ làm ngược lại Chủ đề: Các quy luật kinh tế sản xuất lưu thơng hàng hố Bài 3: Quy luật giá trị sản xuất lưu thơng hàng hóa Nội dung: - Sản xuất lưu thơng hàng hố phải dựa sở TGLĐXHCT để sản xuất hàng hoá * Biểu hiện: - Trong lĩnh vực sản xuất + Đối với hàng hoá Đảm bảo yêu cầu TGLĐCB để sản xuất hàng hoá phải phù hợp với thời gian LĐXH hàng hố + Đối với tổng số hàng hoá Tổng thời gian lao động cá biệt để sản xuất tổng hàng hoá phải phù hợp với tổng thời gian LĐXHCT tổng hàng hố - Nếu tổng TGLĐCB = tổng LĐXHCT có tác dụng góp phần cân đối ổn định thị trường - Nếu tổng TGLĐCB > tổng LĐXHCT TGLĐCB < tổng TGLĐXHCT, dẫn đến tượng thiếu thừa hàng hoá thị trường - Trong lĩnh vực lưu thông: + Đối với hàng hoá - Việc trao đổi hàng hoá phải dựa nguyên tắc ngang giá (TGLĐXH để sản xuất hàng hóa A = TGLĐXH để sản xuất hàng hóa B) - Giá hàng hố vận động xung quanh giá trị hàng hoá hay TGLĐXHCT + Đối với tổng số hàng hoá: Tổng giá hàng hoá sau bán = tổng giá trị hàng hoá sản xuất Tác động quy luật giá trị a Điều tiết sản xuất lưu thơng hàng hóa * Điều tiết sản xuất: - Giá > giá trị bán chạy có lãi mở rộng sản xuất - Giá < giá trị lỗ vốn tức thu hẹp SX không sản xuất chuyển sang nghề khác - Giá = giá trị lợi nhuận TB giữ nguyên quy mô sản xuất * Điều tiết lưu thơng: - Hàng hóa chuyển từ thị trường nhiều hàng hóa, giá thấp thị trường hàng hóa ít, giá cao Vơi tác động có măt: Mặt tích cực tiêu cực: - Mặt tích cực: Thơng qua điều tiết sản xuất lưu thông từ sản xuất kinh doanh mặt hàng với giá thấp chuyển sang sản xuất kinh doanh mặt hàng khác có giá cao hơn, làm cho người sản xuất người bán hàng tránh thua lỗ,phá sản thúc đẩy sản xuất lưu thơng hàng hóa phát triển - Mặt tiêu cực: Quá trình điều tiết dẫn đến tượng gây lãng phí máy móc ngun vật liệu cũ không tiếp tục sử dụng người lao động bị thất nghiệp nghề nghiệp họ khơng thích ứng với mặt hàng b Kích thích lực lượng sản xuất phát triển suất lao động tăng lên Người sản xuất, kinh doanh muốn thu nhiều lợi nhuận, phải tìm cách cải tiến kỹ thuật, tăng suất lao động, nâng cao tay nghề người lao động, hợp lý hóa sản xuất, thực hành tiết kiệm…làm cho giá trị hàng hóa cá biệt họ thấp giá trị xã hội hàng hóa c Phân hóa giàu – nghèo người sản xuất hàng hóa - Những người có điều kiện sản xuất thuận lợi, có trình độ, kiến thức cao, trang bị kỹ thuật tốt nên có hao phí lao động cá biệt thấp hao phí lao động xã hội cần thiết, nhờ giàu lên nhanh chóng, có điều kiện mua sắm thêm TLSX, đổi kỹ thuật, mở rộng sản xuất kinh doanh - Những người điều kiện thuận lợi, làm ăn cỏi, gặp rủi ro kinh doanh nên bị thua lỗ dẫn tới phá sản trở thành nghèo khó Vận dụng quy luật giá trị a Về phía Nhà nước: (Khơng dạy) b Về phía cơng dân (doanh nghiệp kinh tế gia đình) - Phấn đấu giảm chi phí, nâng cao sức cạnh tranh, thu nhiều lợi nhuận - Chuyển dịch cấu sản xuất, cấu mặt hàng ngành hàng cho phù hợp với nhu cầu - Đổi kỹ thuật – cơng nghệ, hợp lý hóa sản xuất, cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng hàng hóa Bài 4: Cạnh tranh sản xuất lưu thơng hàng hóa Cạnh tranh ngun nhân dẫn đến cạnh tranh a Khái niệm cạnh tranh Là ganh đua, đấu tranh chủ thể kinh tế sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhằm giành điều kiện thuận lợi để thu nhiều lợi nhuận * Tích hợp giáo dục phổ biến pháp luật: - Cơng dân có quyền tự kinh doanh, tự cạnh tranh khuôn khổ pháp luật những mặt hàng Nhà nước cho phép b Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh - Sự tồn nhiều chủ sở hữu với tư cách đơn vị kinh tế độc lập, tự sản xuất kinh doanh - Có điều kiện sản xuất lợi ích khác trở thành nguyên nhân dẫn đến cạnh c Mục đích cạnh tranh - Mục đích cuối cạnh tranh nhằm giành lợi nhuận nhiều người khác - Mục đích thể hiện: Giành + Nguồn nguyên liệu, nguồn lực SX + Ưu khoa học công nghệ + Thị trường, nơi đầu tư, hợp đồng… + Ưu chất lượng giá hàng hóa Tính hai mặt cạnh tranh a Mặt tích cực cạnh tranh - Cạnh tranh kích thích lực lượng sản xuất, khoa học kĩ thuật phát triển suất lao động xã hội tăng lên - Khai thác tối đa nguồn lực đất nước việc đầu tư, xây dựng phát triển KTTT định hướng XHCN - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, góp phần chủ động hội nhập kinh tế quốc tế b Mặt hạn chế cạnh tranh - Chạy theo lợi nhuận mà khai thác TNTN bừa bãi làm cho môi trường mơi sinh bị suy thối cấn nghiêm trọng VD: phá rừng, khai thác thủy hải sản chất nổ… * Tích hợp giáo dục mơi trường: + Việc chạy theo lợi nhuận mà bất chấp quy luật tự nhiên, khai thác tài nguyên bừa bãi làm ảnh hưởng xấu tới mơi trường + Có ý thức tun truyền người thân coi trọng việc bảo vệ môi trường sinh thái sản xuất kinh doanh - Sử dụng thủ đoạn phi pháp bất lương nhằm giành giật khách hàng thu lợi nhuận nhiều VD: làm hàng giả, hàng chất lượng… - Đầu tích trữ gây rối loạn thị trường, ảnh hưởng xấu đến đời sống sản xuất nhân dân * Tích hợp giáo dục phổ biến pháp luật: - Việc cạnh tranh phải phải thực trung thực khơng xâm phạm tới lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp người tiêu dùng * Biện pháp: - Tuyên truyền, giáo dục cạnh tranh lành mạnh - Ban hành sử dụng pháp luật, sách kinh tế, sách xã hội nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực - Xử phạt nghiêm trường hợp vi phạm pháp luật Bài 5: Cung – cầu sản xuất lưu thơng hàng hóa 1) Khái niệm cung - cầu a) Khái niệm cầu: Cầu khối lượng hàng hoá, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua thời kì định, tương ứng với giá thu nhập xác định b) Khái niệm cung - Cung khối lượng hàng hố, dịch vụ có thị trường chuẩn bị đưa thị trường thời gian định, tương ứng mức giá cả, khả sản xuất chi phí sản xuất xác định Mối quan hệ cung - cầu sản xuất lưu thơng hàng hóa * Nội dung quan hệ cung - cầu Quan hệ cung - cầu mối quan hệ tác động lẫn người bán với người mua hay người sản xuất với người tiêu dùng diễn thị trường để xác định giá số lượng hàng hóa, dịch vụ * Biểu nội dung quan hệ cung - cầu: - Cung - cầu tác động lẫn + Cầu tăng → sản xuất mở rộng → cung tăng + Cầu giảm → sản xuất thu hẹp → cung giảm - Cung - cầu ảnh hưởng đến giá thị trường: + Cung > cầu → giá < giá trị → giá giảm + Cung < cầu → giá > giá trị → giá tăng + Cung = cầu → giá = giá trị - Giá thị trường ảnh hưởng đến cung - cầu: + Với cung: giá tăng → cung tăng, giá giảm → cung giảm + Với cầu: giá giảm → cầu tăng, giá tăng → cầu giảm Chủ Bài 6: Công nghiệp hóa – đại hóa đất nước Khái niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa; tính tất yếu khách quan tác dụng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước: a Khái niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa: - Cơng nghiệp hố q trình chuyển nước lạc hậu thành nước công nghiệp, nhờ trang bị máy móc cho kinh tế - Hiện đại hóa q trình ứng dụng trang bị thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, đại vào trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lí kinh tế- xã hội - Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động kinh tế quản lí kinh tế-xã hội từ sử dụng sức lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, đại nhằm tạo suất lao động xã hội cao b Tính tất yếu khách quan tác dụng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước: * Tính tất yếu khách quan CNH-HĐH đất nước: + Do yêu cầu phải xây dựng sở vật chất – kỹ thuật chủ nghĩa xã hội + Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu xa kinh tế, khoa học – công nghệ nước ta với nước khu vực, giới + Do yêu cầu phải tạo suất lao động xã hội cao * Tác dụng to lớn tồn diện cơng nghiệp hoá, đại hoá + Tạo tiền đề thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế- xã hội + Củng cố quan hệ sản xuất XHCN, tăng cường vai trò Nhà nước + Tạo tiền đề phát triển văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc + Xây dựng kinh tế tự chủ chủ động hội nhập quốc tế, tăng cường tiềm lực quốc phịngan ninh Nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta a Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất * Khái niệm lực lượng sản xuất gì? - Lực lượng sản xuất (LLSX) mối quan hệ người với tự nhiên hình thành trình sản xuất Trình độ lực lượng sản xuất thể khả khống chế tự nhiên người Đó kết lực thực tiễn người tác động vào tự nhiên để tạo cải vật chất đảm bảo tồn phát triển loài người - Thực khí hóa sản xuất xã hội - Áp dụng thành tựu khoa học công nghệ đại vào ngành kinh tế - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước cách gắn cơng nghiệp hóa, đại hóa với phát triển kinh tế tri thức - Kinh tế tri thức kinh tế công nghệ cao, sử dụng chất xám lĩnh vực lấy tri thức làm động lực, công cụ phục vụ cho hoạt động kinh tế xã hội Đây kinh tế cần nhiều nhân lực trẻ Công nghệ tin học điển hình kinh tế tri thức b Xây dựng cấu kinh tế hợp lý, đại hiệu - Cơ cấu kinh tế tổng thể hữu cấu ngành kinh tế, cấu vùng kinh tế cấu thành phần kinh tế (Trong cấu ngành kinh tế quan trọng cốt lõi cấu kinh tế.) - Chuyển dịch cấu kinh tế chuyển đổi cấu kinh tế lạc hậu hiệu bất hợp lí sang cấu kinh tế hợp lí, đại hiệu - Xu hướng chuyển dịch từ cấu kinh tế nông nghiệp lên công, nông nghiệp phát triển lên thành cấu kinh tế công, nông nghiệp dịch vụ - Xu hướng chuyển dịch cấu lao động + Tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp giảm + Tỷ trọng lao động ngành công nghiệp dịch vụ tăng + Tỷ trọng lao động chân tay giảm xuống, tỷ trọng lao động trí tuệ tăng lên c Cũng cố tăng cường địa vị chủ đạo QHSX XHCN toàn nề kinh tế quốc dân (HS tự học) Trách nhiệm công dân nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước (Hướng dẫn HS thực hành) * Đối với cơng dân: - Nhận thức đắn tính tất yếu khách quan tác dụng to lớn công nghiệp hóa, đại hóa - Lựa chọn ngành, mặt hàng có khả cạnh tranh cao, phù hợp với nhu cầu thị trường - Ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ đại vào sản xuất - Học tập, nâng cao trình độ văn hóa, khoa học - công nghệ đại * Đối với niên, học sinh: - Không ngừng học tập nâng cao trình độ học vấn, chun mơn nghiệp vụ theo hướng đại đáp ứng nguồn lao động có kĩ thuật cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức - Không ngừng tu dưỡng phẩm chất đạo đức rèn luyện thể chất - Phát huy tinh thần sáng tạo, ham học hỏi nhân dân ta - Biết lựa chọn ngành nghề cho phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ Chủ đề: Xây dựng nề kinh tế nhiều thành phần độ lên CNXH Việt Nam Bài 7: Thực kinh tế thành phần tăng cường vai trị quản lí kinh tế nhà nước Thực kinh tế nhiều thành phần a Khái niệm thành phần kinh tế tính tất yếu khách quan kinh tế nhiều thành phần * Khái niệm thành phần kinh tế - Thành phần kinh tế kiểu kiểu quan hệ kinh tế dựa hình thức sở hữu định tư liệu sản xuất * Tính tất yếu khách quan tồn KT nhiều thành phần nước ta - Trong thời kì độ lên CNXH nước ta tồn số thành phần kinh tế xã hội trước chưa thể cải biến như: Kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư tư nhân cịn lợi ích định kinh tế Các thành phần kinh tế TPKT nhà nước, TPKT tập thể cần tiếp tục củng cố phát triển - Lực lượng sản xuất thấp nhiều trình độ khác nhau, nên có nhiều hình thức sở hữu khác b Các thành phần kinh tế nước ta (Hướng dẫn học sinh tự học) * Thành phần kinh tế Nhà nước - Khái niệm: thành phần dựa hình thức sở hữu nhà nước tư liệu sản xuất - Hình thức: - Vai trị: + Giữ vai trị chủ đạo, then chốt kinh tế + Lực lượng vật chất quan trọng để nhà nước định hướng, điều tiết vĩ mô kinh tế * Thành phần kinh tế Tập thể - Bản chất: Là thành phần dựa hình thức sở hữu tập thể tư liệu sản xuất - Vai trò: Cùng với kinh tế nhà nước hợp thành tảng vững kinh tế quốc dân * Thành phần kinh tế TB tư nhân * Thành phần kinh tế Tư nhân - Bản chất: Là thành phần dựa hình thức sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất - Vai trị: + Vị trí quan trọng phát huy nhanh tiềm vốn, sức lao động, tay nghề + Đóng vai trị khơng nhỏ tăng trưởng KT đáng kể giải việc làm, phát triển kinh tế * Thành phần kinh tế KT có vốn đầu tư nước ngồi - Bản chất: Là thành phần dựa hình thức sở hữu vốn nước tư liệu sản xuất -Vai trị: + Quy mơ vốn lớn, trình độ quản lí đại, cơng nghệ cao, đa dạng + Thúc đẩy kinh tế nước ta tăng trưởng, phát triển c Trách nhiệm công dân việc thực KT nhiều thành phần.(HS thực hành) Vai trò quản lý kinh tế nhà nước.(HS tự học) Bài 8: Chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội với đặc trưng chủ nghĩa xã hội a Chủ nghĩa xã hội giai đoạn đầu xã hội cộng sản chủ nghĩa (Học sinh tự học) b Những đặc trưng chủ nghĩa xã hội Việt Nam - Là xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh - Do nhân dân làm chủ - Có kinh tế phát triển cao, dựa LLSX đại QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX - Có văn hố tiên tiến,đậm đà sắc dân tộc - Con người giải phóng khỏi áp bức, bất cơng, có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện - Các dân tộc cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giúp đỡ tiến - Có nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân lãnh đạo Đảng cộng sản - Có quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân nước giới Quá độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta a Tính tất yếu khách quan lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam - Hai hình thức độ lên CNXH + Quá độ trực tiếp từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội + Quá độ gián tiếp từ xã hội tiền tư lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển chế độ tư chủ nghĩa - Đảng nhân dân ta lựa chọn đương lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa : + Chỉ có lên chủ nghĩa xã hội đất nước thực độc lập + Xóa bỏ áp bức, bóc lột + Con người có sống tự do, ấm no, hạnh phúc, người có điều kiện để phát triển - Kết luận: độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa nước ta lựa chọn đắn, phù hợp với điều kiện lịch sử, phù hợp với nguyện vọng nhân dân, phù hợp với xu thời đại b Đặc điểm thời kỳ độ lên CNXH nước ta (Học sinh tự học) ………………… HẾT……………… ... nhu cầu thị trường - Ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ đại vào sản xuất - Học tập, nâng cao trình độ văn hóa, khoa học - cơng nghệ đại * Đối với niên, học sinh: - Khơng ngừng học tập nâng cao... dịch từ cấu kinh tế nông nghiệp lên công, nông nghiệp phát triển lên thành cấu kinh tế công, nông nghiệp dịch vụ - Xu hướng chuyển dịch cấu lao động + Tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp giảm +... thị trường * Chức 1: Chức thực giá trị sử dụng giá trị hàng hóa - Thị trường nới cuối kiểm tra chủng loại, hình thức, mẫu mã, số lượng, chất lượng hàng hóa Vì đưa hàng hóa thị trường thị trường

Ngày đăng: 20/10/2022, 18:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan