1. Trang chủ
  2. » Tất cả

PHÉP CHIA HẾT HAI SỐ NGUYÊN. QUAN HỆ CHIA HẾT TRONG TẬP HỢP SỐ NGUYÊN

0 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 0
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

Bài giảng: Giáo viên: TRẦN THỊ THU TRANG BÀI 6: PHÉP CHIA HẾT HAI SỐ NGUYÊN. QUAN HỆ CHIA HẾT TRONG TẬP HỢP SỐ NGUYÊN Bài giảng: Giáo viên: TRẦN THỊ THU TRANG BÀI 6: PHÉP CHIA HẾT HAI SỐ NGUYÊN. QUAN HỆ CHIA HẾT TRONG TẬP HỢP SỐ NGUYÊN Bài giảng: Giáo viên: TRẦN THỊ THU TRANG BÀI 6: PHÉP CHIA HẾT HAI SỐ NGUYÊN. QUAN HỆ CHIA HẾT TRONG TẬP HỢP SỐ NGUYÊN Bài giảng: Giáo viên: TRẦN THỊ THU TRANG BÀI 6: PHÉP CHIA HẾT HAI SỐ NGUYÊN. QUAN HỆ CHIA HẾT TRONG TẬP HỢP SỐ NGUYÊN

TRƯỜNG THCS - THPT NGUYẾN KHUYẾN Bài giảng: BÀI 6: PHÉP CHIA HẾT HAI SỐ NGUYÊN QUAN HỆ CHIA HẾT TRONG TẬP HỢP SỐ NGUYÊN Giáo viên: TRẦN THỊ THU TRANG I PHÉP CHIA HẾT HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU Giải: a) Do (-4) (-3) = 12 nên 12 : (-3) = -4 b) Ta có: 12 : (-3) = -4 - ( 12 : ) = -4 Vậy 12 : (-3) = - ( 12 : ) Để tìm thương 12 : (-3), ta việc lấy 12 chia cho thêm dấu “ – “ trước kết quả, Tức là: 12: (-3) = - (12:3) = -4 Ví dụ 1: a) (-35) : b) 160 : (-8) Giải: a) (-35) : = -(35 : 7) = -5 b) 160 : (-8) = - (160 : ) = - 20 Luyện tập Tính: a) 72 : (-8) b) (-64) : Giải: a)72: (-8) = - ( 72: ) = - b)(-64): = - ( 64: ) = -16 Giải: a) Do (-5) = -20 nên (-20) : (-5) = b) Ta có: (-20) : (-5) = 20 : = Vậy (-20) : (-5) = 20 : Ví dụ Thực phép tính: a) (-45): (-9) b) (-60): (-10) Giải: a)(-45): (-9) = 45: 9= b)(-60): (-10) = 60: 10 = Luyện tập Tính: a) (-14): (-7) b) (-81): (-9) Giải: a)(-14): (-7) = 14: = b)(-81): (-9) = 81: = a) n (-36): n -36 -18 -12 -9 -6 -4 12 -3 18 36 -2 -1 b) Số - 36 chia hết cho số nguyên: 1, 2, 3, 4, 6, 9, 12, 18, 36, - 1, - 2, - 3, - 4, - 6, - 9, - 12, - 18, - 36 Kết luận: Cho hai số nguyên a, b, với b ≠0 Nếu có số nguyên q cho a = b q ta nói: + a chia hết cho b; + a bội b; + b ước a Ví dụ Trong số -38; 40; 15; a) Số chia hết cho 2, số không chia hết cho ? b) Số chia hết cho -2, số không chia hết cho -2 ? Giải: a) Do -38 = (-19) nên (-38) Do 40 = 20 nên 40 Do 15 = + nên 15  Do = nên b) Do -38 = (-2) 19 nên (-38) (-2) Do 40 = (-2) (-20) nên 40 (-2) Do 15 = (-2) (-7) + nên 15  (-2) Do = (-2) nên Ví dụ Viết tất số nguyên ước của: 12; 1; -1; số nguyên tố p Giải: Các ước 12 là: -1; 1; -2; 2; -3; 3; -4; 4; -6; 6; -12; 12 Các ước là: -1; Các ước -1 là: -1; Các ước p là: -1; 1; -p; p Luyện tập 3: a) Do – 16 = (- 2) nên – 16 chia hết cho (- 2) b)– 18 bội – c) ước – 27 Luyện tập 4: a) Tất số nguyên ước -15 là: 1; -1; 3; -3; 5; -5; 15; -15 Tất số nguyên ước -12 là: 12; - 12; 6; - 6; 4; - 4; 3; -3; 2; - 2; 1; -1 b) Năm bội -3 là: 3; - 3; 6; - 6; Năm bội -7 là: 7; -7; 14; - 14; 21 * Lưu ý: - Nếu a bội b –a bội b - Nếu b ước a –b ước a Bài : a) (- 45) : = - (45 : 5) = - b) 56 : (- 7) = - (56 : 7) = - c) 75 : 25 = d) (- 207) : (- 9) = 207 : = - 23 Bài : a) 36 : (- 6) = - (36: 6) = -6 Vậy 36 : (- 6) < b) (- 15) : (- 3) = 15: = (- 63) : = - (63: 7) = -9 => (- 15) : (- 3) > (- 63) : * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn ghi nhớ lại kiến thức học chương - Hoàn thành tập 1, 2; 3, 4, 5, 6, trang 87 SGK - Xem trước tập “Bài tập cuối chương II”, làm trước tập 5, 6, 7, (SGK – tr88) •THÂN ÁI CHÀO CÁC EM NHÉ

Ngày đăng: 31/03/2023, 11:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w