Câu 1 Nêu mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN CÔNG NGHỆ 10 I Trắc nghiệm Câu 1 Biện pháp điều hòa là biện pháp A Giữ cho dịch hại phá[.]
ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA GIỮA KÌ II MƠN CƠNG NGHỆ 10 I Trắc nghiệm Câu 1: Biện pháp điều hòa biện pháp: A Giữ cho dịch hại phát triển mức độ định B Dùng ánh sáng, bẫy, mùi, vị để phòng trừ dịch hại C Sử dụng lồi thiên địch để phịng trừ dịch hại D Chọn trồng loại khỏe mạnh Câu 2: Biện pháp sau biện pháp kĩ thuật phòng trừ sâu bệnh hại trồng? A Gieo trồng thời vụ B Sử dụng giống kháng bệnh C Cắt cành bị bệnh D Bắt vợt Câu 3: Biện pháp sau biện pháp kĩ thuật phòng trừ sâu bệnh hại trồng? A Sử dụng giống kháng bệnh B Cắt cành bị bệnh C Bắt vợt D Cày bừa Câu 4: Biện pháp sau biện pháp kĩ giới vật lí phịng trừ sâu bệnh hại trồng? A Gieo trồng thời vụ B Cắt cành bị bệnh C Bón phân cân đối D Dùng ong mắt đỏ Câu 5: Biện pháp sau biện pháp sinh học phòng trừ sâu bệnh hại trồng? A Sử dụng giống kháng bệnh B Cắt cành bị bệnh C Bón phân cân đối D Dùng ong mắt đỏ Câu 6: Khi sâu đục thân phát triển thành dịch đến giai đoạn trưởng thành thì? A Toàn dân làm bẩy mùi vị B Toàn dân làm bẩy ánh sáng C Phun thuốc trừ sâu D Tháo nước ngập đồng Câu 7: Khi xuất vài sâu đồng ruộng? A Phải phun thuốc B Dùng vợt để bắt C Làm bẫy mùi vị D Bắt sâu tay Câu 8: Chế phẩm virut sản xuất thể: A Sâu trưởng thành B Sâu non C Nấm phấn trắng D Côn trùng Câu 9: Sâu bị nhiễm chế phẩm BV, thể sẽ: A trương phồng lên, nứt bộc lộ lớp bụi trắng bi rắc bột B bị tê liệt, không ăn uống chết C cứng lại trắng bị rắc bột chết D mềm nhũn chết Câu 10: Khi sâu bệnh phát triển thành dịch? A Sâu bệnh có đủ thành phần gen B Sâu bệnh đủ vật chất di truyền C Sâu bệnh đủ thức ăn gặp điều kiện mơi trường thuận lợi D Sâu, bệnh có đủ thức ăn Câu 11: Trường hợp sau biện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu thuốc hoá học: A Sử dụng thuốc có tính chọn lọc cao phân giải nhanh B Dùng loại thuốc, nồng độ liều, thời điểm C Đảm bảo an tồn lao động vệ sinh mơi trường D Cứ xuất sâu, bệnh dùng thuốc hoá học Câu 12: Đặc điểm sau KHÔNG nông, lâm, thủy sản? A Dễ bị vi sinh vật xâm nhiễm gây thối hỏng B Đa số nông sản, thủy sản chứa nhiều nước C Lâm sản chứa chủ yếu chất xơ D Nông sản, thủy sản chứa chủ yếu chất xơ Câu 13: Mục đích công tác bảo quản nông, lâm, thủy sản là: A Duy trì đặc tính ban đầu C Để làm giống B Để buôn bán D Để nâng cao giá trị Câu 14: Chọn ý SAI nói mục đích cơng tác chế biến nơng, lâm, thủy sản là: A Duy trì, nâng cao chất lượng B Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bảo quản C Tạo nhiều sản phẩm có giá trị cao D D Hạn chế tổn thất số lượng chất lượng Câu 15: Đặc điểm sau nơng, lâm, thủy sản? A Dễ bị oxi hóa B Đa số nơng sản, thủy sản chứa nước C Lâm sản chứa chủ yếu chất dinh dưỡng D Dễ bị vi sinh vật xâm nhiễm gây thối hỏng Câu 16: Ảnh hưởng điều kiện môi trường đến bảo quản nông, lâm, thủy sản là: A Mưa B Gió C Ánh sáng D Độ ẩm khơng khí Câu 17: Hạt giống bảo quản cần có tiêu chuẩn A B C D Câu 18: Quy trình: “ Thu hoạch→ Tuốt, tẻ hạt → Làm sạch, phân loại → Làm khô → Làm nguội → Phân loại theo chất lượng → Bảo quản → Sử dụng ” quy trình bảo quản: A Thóc, ngơ B Khoai lang tươi C Hạt giống D Sắn lát khơ Câu 19: Tác dụng việc bao gói trước làm lạnh bảo quản rau, tươi là: A Giảm hoạt động sống rau, vi sinh vật gây hại B Tránh đông cứng rau, C Tránh lạnh trực tiếp D Tránh nước Câu 20: Quy trình: “ Thu hái → Chọn lựa → Làm → Làm nước → Bao gói → Bảo quản lạnh → Sử dụng ” quy trình: A Chế biến rau C Chế biến xirô B Bảo quản lạnh rau, tươi D Bảo quản rau, tươi Câu 21: Phơi sấy nông sản nhằm mục đích chính? A Diệt vi sinh vật gây hại B Tăng chất lượng nông sản C Tăng khối lượng nông sản D Đưa độ ẩm an toàn Câu 22: Hoạt động sau bảo quản nông, lâm, thủy sản? A Muối dưa cà B Sấy khơ thóc C Làm thịt hộp D Làm bánh chưng Câu 23: Để bảo quản hạt giống dài hạn cần A Giữ điều kiện nhiệt độ độ ẩm bình thường B Giữ nhiệt độ bình thường, độ ẩm 35-40% C Giữ nhiệt độ 300C -400C, độ ẩm 35-40% D Giữ nhiệt độ -100C, độ ẩm 35-40% Câu 24: Bảo quản chiếu xạ phương pháp bảo quản: A Hạt giống B Củ giống C Thóc, ngơ D Rau, hoa, tươi Câu 25: Hoạt động sau chế biến nông, lâm, thủy sản? A Cất khoai chum B Ngâm tre nước C Làm măng ngâm dấm D Tất Câu 26: Trong bảo quản Nơng sản chứa nhiều nước thì: A Cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho sống ngày người B Thuận lợi C Dễ bị VSV xâm nhiễm D Được sử dụng làm nguyên liệu ngành công nghiệp chế biến Câu 27: Hạt làm giống cần có tiêu chuẩn sau đây? A Khô, sức sống tốt, không sâu bệnh B Sức sống cao, chất lượng tốt, không sâu bệnh C Chất lượng tốt, chủng, không sâu bệnh D Khô, sức chống chịu cao, không sâu bệnh Câu 28: Loại lâm sản chiếm tỉ trọng lớn chế biến lâm sản? A Tre B Nứa C Gỗ D Mây Câu 29: Bảo quản hạt giống điều kiện nhiệt độ -100C, độ ẩm khoảng 35-40%, thời gian bảo quản 20 năm, phương pháp bảo quản: A Dài hạn (lạnh sâu) C Ngắn hạn (thường) B Trung hạn (lạnh) D Kho lạnh Câu 30: Khi bảo quản củ giống người ta sử dụng yếu tố để xử lý ức chế nảy mầm: A Men sinh học B Hóa chất bảo quản B Nhiệt độ D Độ ẩm Câu 31: Quy trình: “Làm thóc → Xay → Tách trấu → Xát trắng → Đánh bóng → Bảo quản → Sử dụng” quy trình: A Chế biến gạo B Bảo quản gạo C Chế biến gạo từ thóc theo quy mơ cơng nghiệp D Chế biến gạo từ thóc theo quy mơ gia đình Câu 32: Gạo lức gạo? A Chưa đánh bóng B Gạo C Chưa xát trắng D Tất sai Câu 33: Quy trình: “ Thu hái → Chọn lựa → Làm → Làm nước → Xếp vào lọ(một lớp quả, lớp đường) → Bảo quản (trong thời gian tháng)→ Sử dụng ” quy trình: A Chế biến rau C Bảo quản lạnh rau, tươi B Chế biến xirô D Bảo quản rau, tươi Câu 34: Quy trình: “ Nguyên liệu rau, → Phân loại → Làm → Xử lí học → Xử lí nhiệt → Vào hộp → Bài khí → Ghép mí → Thanh trùng → Làm nguội → Bảo quản thành phẩm → Sử dụng” quy trình: A Bảo quản lạnh rau B Chế biến rau theo phương pháp đóng hộp C Bảo quản thường D Bảo quản rau theo phương pháp đóng hộp Câu 35: Bảo quản hạt giống nhằm mục đích gì? A Giữ độ nảy mầm hạt B Hạn chế tổn thất số lượng chất lượng hạt giống để tái sản xuất C Duy trì tính đa dạng sinh học D Tất Câu 36: Các phương pháp bảo quản thóc: A Đổ rời B Đóng bao C Phương pháp truyền thống D Tất Câu 37: Ý nghĩa việc làm khơ quy trình bảo quản hạt giống là: A Làm giảm độ ẩm hạt B Làm tăng độ ẩm hạt C Làm cho chín hạt cịn xanh thu hoạch D Diệt mầm bệnh, vi khuẩn Câu 38: Trong bảo quản, nhiệt độ khơng khí tăng cao làm giảm chất lượng nông, lâm, thủy sản do: A VSV hoạt động mạnh B Các phản ứng sinh hóa sản phẩm diễn mạnh C Quá trình ngủ nghỉ hạt đánh thức D VSV hoạt động mạnh, Các phản ứng sinh hóa sản phẩm diễn mạnh, Quá trình ngủ nghỉ hạt đánh thức Câu 39: Vì muốn bảo quản hạt giống lâu cần phải giữ hạt giống điều kiện lạnh hơn? A Hạn chế trao đổi chất hạt hoạt động enzim B Hạn chế phát triển vi sinh vật côn trùng gây hại C A B D A B sai Câu 40: Mục đích việc bảo quản hạt giống là: A Giữ nước cho hạt nảy mầm B Giữ hạt để ăn dần C Giữ độ nảy mầm hạt D Tăng suất trồng cho vụ sau Câu 41: Hoạt động sau bảo quản nông, lâm, thủy sản? A Muối dưa cà C Làm thịt hộp B Sấy khơ thóc D Làm bánh chưng Câu 42: Thời gian bảo quản củ giống có khác so với bảo quản hạt giống? A Củ giống bảo quản trung hạn dài hạn B Củ giống bảo quản ngắn hạn trung hạn C Củ giống bảo quản dài hạn D Củ giống bảo quản trung hạn Câu 43: Để bảo quản hạt giống ngắn hạn cần A Giữ điều kiện nhiệt độ độ ẩm bình thường B Giữ nhiệt độ bình thường, độ ẩm 35-40% C Giữ nhiệt độ 30-400C, độ ẩm 35-40% D Giữ nhiệt độ -10 0C, độ ẩm 35-40% Câu 44: Quy trình bảo quản củ giống khác với bảo quản hạt giống là: A Không làm khô B Xử lí chống vsv gây hại C Xử lí ức chế mầm D Không bảo quản bao, túi kín, Khơng làm khơ, Xử lí chống vsv gây hại, Xử lí ức chế mầm Câu 45: Bảo quản hạt giống điều kiện nhiệt độ 00C, độ ẩm khoảng 35-40%, thời gian bảo quản 20 năm, phương pháp bảo quản: A Trung hạn (lạnh) B.Dài hạn (lạnh sâu) C.Ngắn hạn (thường) D.Kho lạnh Câu 46:Một số sản phẩm từ lâm sản: A Cà phê, bạch đàn, keo B.Chè, keo, bồ đề C Bạch đàn, keo, bồ đề D.Tiêu, cà phê, bạch đàn Câu 47: Trong quy trình chế biến chè xanh cơng đoạn diệt men chè có tác dụng gì? A Làm hoạt tính enzim chè B Tăng hương vị thơm ngon C Dễ nghiền thành bột D Tiêu diệt VSV gây hại Câu 48: Quy trình cơng nghệ chế biến chè xanh theo quy mơ công nghiệp là: A Lá chè xanh → Làm khô → Diệt men chè → Vò chè → làm héo → Phân loại , đóng gói → Sử dụng B Lá chè xanh → làm héo → Diệt men chè → Vị chè → Làm khơ → Phân loại , đóng gói → Sử dụng C Lá chè xanh → làm héo → Diệt men chè → Làm khơ →Vị chè → Phân loại , đóng gói → Sử dụng D.Lá chè xanh → làm héo → Vò chè → Diệt men chè → Làm khơ → Phân loại , đóng gói → Sử dụng Câu 49: Chế biến nông, lâm, thuỷ sản nhằm mục đích: A Làm tăng giá trị sản phẩm B Hạn chế tổn thất số lượng, chất lượng C Làm tăng giá trị trì đặc tính ban đầu sản phẩm D Duy trì, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo điều kiện cho bảo quản, tạo nhiều sản phẩm có giá trị Câu 50: Loại lâm sản chiếm tỉ trọng lớn chế biến lâm sản? A Tre B Nứa C Gỗ D Mây Câu 51: Quy trình cơng nghệ chế biến cà phê nhân theo phương pháp ướt gồm bước? A 13 B 14 C 12 D 11 Câu 52: Quy trình cơng nghệ chế biến chè xanh quy mơ cơng nghiệp gồm bước? A B C D C D Câu 53: Có phương pháp chế biến chè? A B Câu 54: Đối với hạt thóc ngơ cần phải làm khô đạt ẩm độ % đem bảo quản? A 40% B - 9% C 13% D – 5% Câu 55: Đối với hạt lạc, đỗ cần phải làm khô đạt ẩm độ % đem bảo quản? A 40% B - 9% C 13% D – 5% Câu 56: Đối với chè cần phải làm khô đạt ẩm độ % đem bảo quản? B 40% B - 9% C 13% D – 5% II Tự Luận Câu 1: Nhà bác Hà có nghề trồng rau từ nhiều năm Vụ Đông Xuân vừa qua, nhà bác tập trung trồng rau cải xanh- loại rau ăn có thời gian sinh trưởng ngắn, nhanh cho thu hoạch đạt suất cao Tuy nhiên, rau cải xanh hay bị sâu bệnh phá hại Biết nên bác Hà sử dụng loại thuốc hóa học khơng nằm danh mục bị cấm sử dụng có độ độc cao, phân hủy chậm đem phun cho vườn rau với liều lượng cao, nồng độ cao để bảo vệ rau cải không bị sâu bệnh phá hoại Trước thu hoạch rau đem bán ngày, bác phun thêm đợt thuốc trừ sâu bệnh cho ăn Bằng hiểu biết thuốc hóa học bảo vệ thực vật, em cho biết: a) Việc làm bác Hà vi phạm nguyên tắc nào? b) Cách sử dụng thuốc hóa học trừ sâu bệnh cho rau cải bác Hà gây ảnh hưởng xấu người, quần thể sinh vật mơi trường? c) Em giải thích với bác Hà để bác thay đổi cách sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật? Câu 2: Nhiều bà nơng dân thường mang thuốc hóa học bảo vệ thực vật đồng ruộng để pha chế Sau pha chế, họ bỏ lại bao thuốc lọ thuốc ngồi đồng ruộng Khơng vậy, phun thuốc xong, họ thường đem bình phun thuốc trừ sâu bệnh kênh mương súc, rửa đổ trực tiếp vào nguồn nước Bằng hiểu biết thuốc hóa học bảo vệ thực vật, em cho biết: a) Những việc làm vi phạm nguyên tắc nào? b) Hậu việc làm gì? Câu 3: Tại bảo quản nơng, thủy sản lâu dài thường phải phơi khô? Câu 4: Ở địa phương có cách bảo quản nơng, lâm, thủy sản mà em biết? Câu 5: Làm rõ bước quy trình bảo quản hạt giống, củ giống? Câu 6: Hãy cho biết phương pháp bảo quản hạt giống? Điều kiện bảo quản phương pháp gì? Câu 7: Hãy cho biết lưu ý làm khô hạt giống?