1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Bảo Vệ Và Phát Triển Rừng Từ Thực Tiễn Huyện Phước Sơn, Tỉnh Quảng Nam.pdf

90 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 654,46 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI UNG DUY BA XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN PHƯỚC SƠN, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI UNG DUY BA XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN PHƯỚC SƠN, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI UNG DUY BA XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN PHƯỚC SƠN, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số : 38 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN MINH ĐỨC HÀ NỘI, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn “Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng từ thực tiển huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam” hoàn toàn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định, không trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm lời cam đoan Quảng Nam, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Ung Duy Ba MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng 1.2 Nguyên tắc, hình thức thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng .21 1.3 Trình tự thủ tục xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng 30 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng 33 1.5 Kinh nghiệm áp dụng pháp luật xử lý vi phạm hành quản lý, bảo vệ rừng qua thực tiễn địa phương tỉnh Tuyên Quang………………… 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI HUYỆN PHƯỚC SƠN, TỈNH QUẢNG NAM .40 2.1 Những đặc điểm tự nhiên, kinh tế – xã hội huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam có liên quan đến xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng 40 2.2 Tình hình vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam 43 2.3 Tình hình xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam .48 2.4 Đánh giá chung 57 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN PHƯỚC SƠN, TỈNH QUẢNG NAM 62 3.1 Nhu cầu nâng cao hiệu xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng từ thực tiễn huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam .62 3.2 Phương hướng nâng cao hiệu xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng từ thực tiễn huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam 63 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng từ thực tiễn huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam 66 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ BLHS Bợ luật hình LXLVPHC Luật Xử lý vi phạm hành NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn UBND Ủy ban nhân dân VPHC Vi phạm hành DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang Thống kê tình hình vi phạm hành lĩnh vực 2.1 bảo vệ phát triển rừng huyện Phước Sơn, tỉnh 45 Quảng Nam từ năm 2015 – 2019 Tổng số vụ vi phạm, tổng số vụ đã xử lý số tiền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ phát 2.2 triển rừng huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam từ 52 năm 2015 – 2019 2.3 Số lượng tang vật, phương tiện vi phạm tịch thu huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam từ năm 2015 - 2019 55 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rừng tài nguyên sinh vật nguồn sống lồi người, tảng văn minh lịch sử phát triển nhân loại Rừng dạng đặc trưng tiêu biểu tất hệ sinh thái cạn, đồng thời đối tượng tác động sớm mạnh người Trong năm qua, công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng quan tâm thực hiện, đạt nhiều thành tựu quan trọng, nhận thức rừng tồn xã hợi nâng lên, quan điểm đổi xã hợi hóa bảo vệ rừng triển khai thực bước đầu có hiệu quả; hệ thống pháp luật quản lý bảo vệ rừng quản lý lâm sản ngày hoàn thiện, phù hợp với thực tiễn chủ trương đổi quản lý Tuy nhiên, chất lượng rừng ngày suy giảm, ngồi việc mợt số điều kiện tự nhiên làm thay đổi diện tích rừng, ngun nhân hành vi phá rừng, lấn chiếm đất rừng, khai thác lâm sản trái pháp luật, rừng tự nhiên tiếp tục diễn phức tạp; diện tích rừng phịng hợ liên tục giảm qua năm Áp lực dân số tăng nhanh, xuất phát từ khó khăn quỹ đất ở, đất sản xuất, tập quán canh tác, chế thị trường đẩy giá lâm sản tăng cao thiếu nhận thức người dân địa phương, đặc biệt người đồng bào dân tộc thiểu số đã phá rừng lấy đất xâm canh vào rừng; đồng thời, khai thác lâm sản khu vực cịn nhiều diện tích rừng tự nhiên Hay ở trọng điểm phá rừng nghiêm trọng, quyền địa phương chưa thực đầy đủ trách nhiệm quản lý Nhà nước công tác quản lý bảo vệ rừng, thiếu cương đạo biện pháp bảo vệ rừng thường xuyên, liên tục Trong năm qua, Quốc Hội đã thông qua Luật Bảo vệ Phát triển rừng ngày 03/12/2004 đến ngày 15/11/2017 Luật Lâm nghiệp Quốc Hợi Khóa XIV thơng qua có hiệu lực từ ngày 01/01/2019 Luật Xử lý vi phạm hành ngày 20/6/2012 Chính phủ đã ban hành nhiều Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng quản lý lâm sản như: Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 đến Nghị định Số 35/2019/NĐ-CP ngày 25/04/2019 Tuy nhiên, thực tiễn vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng nhiều vấn đề phức tạp quy định pháp luật chưa giải để xử lý toàn diện vấn đề phát sinh từ thực tiễn Phước Sơn huyện miền núi, lại có diện tích rừng giàu tài ngun khống sản quí hiếm, có giá trị lớn đa dạng sinh học với tổng diện tích rừng 97.775,9 ha, đó có 19.097,2 rừng đặc dụng nguyên sinh, ý nghĩa kinh tế còn có ý nghĩa bảo vệ môi trường sinh thái phát triển du lịch, phục vụ nghiên cứu khoa học Song vì diện tích rừng tự nhiên cịn nhiều vị trí khơng q xa so với trung tâm huyện nên tình trạng rừng bị xâm hại diễn biến phức tạp Đây vấn đề xúc phức tạp liên quan đến ngành, cấp, nên cần có vào cuộc quan chức trọng vào tham vấn cộng đồng xã hội để đề xuất giải pháp tích cực nhằm ngăn chặn hiệu xử lý kịp thời theo luật định Từ lý đã nêu trên, học viên xin chọn đề tài "Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng từ thực tiển huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam" làm luận văn thạc sĩ luật học chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành Đề tài thực sẽ góp phần vào việc hoàn thiện pháp luật xử phạt VPHC nâng cao hiệu hoạt động xử phạt VPHC lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng Tình hình nghiên cứu đề tài Xoay quanh chủ đề này, đã có nhiều nghiên cứu có liên quan, nêu tiêu biểu như: - Quản lý nhà nước pháp luật bảo vệ rừng ở Việt Nam giai đoạn Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Công Tuấn, 2002 Tác giả đã nhấn mạnh rằng, công cụ quản lý nhà nước pháp luật để bảo vệ rừng chiếm vai trị hệ trọng - Mợt số vấn đề pháp luật bảo vệ rừng ở Việt Nam giai đoạn Luận văn thạc sĩ luật học, Nguyễn Thị Thanh Huyền, 2004 Tác giả đã nghiên cứu một số vấn đề pháp luật Việt Nam bảo vệ rừng, qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm đổi hoàn thiện pháp luật bảo vệ rừng ở nước ta - Tình hình thực thi pháp luật lĩnh vực quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Luận văn thạc sĩ Luật học, Võ Mai Anh, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nợi, 2007 - Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng Luận văn thạc sĩ Luật học, Nguyễn Thị Ngọc Bích, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 - Pháp luật xử phạt vi phạm hành - lý luận thực tiễn Luận văn thạc sĩ ngành Luật học, Bùi Tiến Đạt, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 - Xử phạt vi phạm hành ở lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng từ thực tiễn Đà Nẵng Luận văn thạc sĩ Luật học, Ngô Văn Tuấn, Học viện Khoa học xã hội, 2016 - Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại tỉnh Gia Lai Luận văn thạc sỹ học, Trần Minh Trường, Học viện Khoa học xã hội, 2016 - Cuốn sách “Luật Lâm nghiệp quy định Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lâm nghiệp, quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2019 Sách không giới thiệu đầy đủ nội dung quy định luật Lâm nghiệp, mà cịn tập trung cập nhật hệ thống hóa quy định Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lâm nghiệp, quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, - Tài liệu “Hỏi đáp Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004”, Nxb Tư pháp, Hà Nợi, năm 2005 Những cơng trình nghiên cứu nêu đã mang lại thành định, đóng góp làm rõ mợt số vấn đề xử lý vi phạm hành ở nước ta

Ngày đăng: 31/03/2023, 09:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w