(Luận Văn Thạc Sĩ) Đánh Giá Tác Động Của Chính Sách Quản Lý, Bảo Về Rừng Đến Phát Triển Rừng Ở Huyện Đơn Dương, Tỉnh Lâm Đồng.pdf

122 9 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Đánh Giá Tác Động Của Chính Sách Quản Lý, Bảo Về Rừng Đến Phát Triển Rừng Ở Huyện Đơn Dương, Tỉnh Lâm Đồng.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

M� Đ�U ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRIỆU THỊ THÚY ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG ĐẾN PHÁT TRIỂN RỪNG Ở HUYỆN ĐƠN DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRIỆU THỊ THÚY ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG ĐẾN PHÁT TRIỂN RỪNG Ở HUYỆN ĐƠN DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRIỆU THỊ THÚY ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG ĐẾN PHÁT TRIỂN RỪNG Ở HUYỆN ĐƠN DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG Ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN ĐÌNH TUẤN THÁI NGUYÊN - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Đánh giá tác động sách quản lý, bảo vệ rừng đến phát triển rừng huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng” cơng trình nghiên cứu tơi, với hướng dẫn tận tình, trách nhiệm PGS.TS Trần Đình Tuấn Các nội dung nghiên cứu kiến nghị, đề xuất luận văn thành lao động tích cực, nghiêm túc, nỗ lực thân Tôi không chép từ nguồn hình thức Trong trình viết luận văn tơi có tham khảo tài liệu liên quan nhằm khẳng định thêm tin cậy cấp thiết đề tài thực Việc tham khảo tài liệu thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo theo quy định Thái Nguyên, ngày tháng 10 năm 2020 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Triệu Thị Thúy ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian năm học Lớp Cao học Quản lý kinh tế - Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, khóa học 2018-2020 tổ chức tỉnh Bắc Kạn đến tơi hồn thành tồn chương trình khóa học thực xong Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy cô giáo Trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh suốt trình đào tạo thạc sĩ cung cấp kiến thức phương pháp để tơi áp dụng nghiên cứu luận văn Xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới PGS.TS: Trần Đình Tuấn Trưởng khoa Kế tốn, Người nhiệt tình trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ với dẫn khoa học quý báu suốt q trình thực luận văn Tơi chân thành cảm ơn Lãnh đạo đơn vị nơi cơng tác, Phịng chun mơn huyện Đơn Dương, doanh nghiệp, chủ rừng, hộ gia đình tạo điều kiện, giúp đỡ tơi tìm hiểu tình hình cụ thể quản lý bảo vệ rừng địa phương, đồng thời dành thời gian bảo, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Trong q trình thực luận văn khơng thể tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyết định Do vậy, tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo, nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng 10 năm 2020 NGƯỜI VIẾT LUẬN VĂN Triệu Thị Thúy iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CƠ BẢN VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG ĐẾN PHÁT TRIỂN RỪNG 1.1 Một số vấn đề lý luận rừng tác động sách quản lý, bảo vệ rừng đến phát triển rừng 1.1.1 Khái niệm rừng 1.1.2 Đặc điểm phân loại rừng 1.1.3 Vai trò rừng 1.2 Một số vấn đề lý luận tác động sách quản lý, bảo vệ rừng đến phát triển rừng 1.2.1 Các khái niệm 1.2.2 Đặc trưng sách quản lý, bảo vệ rừng 11 1.2.3 Tác động sách quản lý, bảo vệ rừng đến phát triển rừng 12 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến sách quản lý, bảo vệ rừng 15 1.3 Kinh nghiệm quản lý, bảo vệ rừng số địa phương nước học rút cho huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng 17 1.3.1 Kinh nghiệm số địa phương nước thực sách quản lý, bảo vệ rừng 17 iv 1.3.2 Bài học rút cho huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng việc thực sách quản lý, bảo vệ phát triển rừng 24 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 26 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 26 2.2 Khung phân tích phương pháp phân tích 26 2.3 Phương pháp thu thập, xử lý phân tích thơng tin 27 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 27 2.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 28 2.3.3 Phương pháp phân tích thơng tin 28 2.4 Hệ thống tiêu phân tích đánh giá tác động sách quản lý, bảo vệ rừng đến phát triển rừng 29 Chương 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG ĐẾN PHÁT TRIỂN RỪNG Ở HUYỆN ĐƠN DƯƠNG 31 3.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng 31 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 31 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Đơn Dương 35 3.1.3 Đánh giá chung ảnh hưởng đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội đến quản lý, bảo vệ phát triển rừng huyện Đơn Dương 42 3.2 Thực trạng tác động sách quản lý, bảo vệ rừng đến phát triển rừng huyện Đơn Dương 45 3.2.1 Tình hình triển khai thực số sách quản lý, bảo vệ phát triển rừng huyện Đơn Dương 45 3.2.2 Đánh giá tác động sách quản lý, bảo vệ rừng đến phát triển rừng huyện Đơn Dương 48 3.3 Đánh giá nhân tố ảnh hưởng việc thực thi sách quản lý, bảo vệ đến phát triển rừng huyện Đơn Dương 59 3.3.1 Ảnh hưởng nhân tố tự nhiên 60 3.3.2 Ảnh hưởng nhân tố người 62 3.3.3 Ảnh hưởng nhân tố kinh tế - xã hội 63 v 3.3.4 Ảnh hưởng nhân tố môi trường sinh thái 64 3.3.5 Ảnh hưởng nhân tố khác 65 3.4 Đánh giá chung tác động sách quản lý, bảo vệ rừng đến phát triển rừng huyện Đơn Dương 66 3.4.1 Những kết đạt 66 3.4.2 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế 69 Chương 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG ĐỂN PHÁT TRIỂN RỪNG Ở HUYỆN ĐƠN DƯƠNG 74 4.1 Quan điểm tăng cường thực sách quản lý, bảo vệ rừng để phát triển rừng huyện Đơn Dương 74 4.2 Định hướng tăng cường sách quản lý, bảo vệ rừng huyện Đơn Dương 76 4.2.1 Định hướng chung 76 4.2.2 Định hướng cụ thể giai đoạn 2021-2025 79 4.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường thực sách quản lý, bảo vệ rừng để phát triển rừng huyện Đơn Dương 80 4.3.1 Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý, bảo vệ rừng 81 4.3.2 Các giải pháp phát triển rừng 84 4.3.3 Đề xuất sách hỗ trợ cho phát triển rừng 87 4.4 Một số kiến nghị cấp quản lý 98 4.4.1 Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng 98 4.4.2 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn 99 4.4.3 UBND huyện Đơn Dương 100 4.4.4 Sở Tài nguyên Môi trường 102 4.4.5 Sở Tài chính, Sở Kế hoạch Đầu tư 102 4.4.6 Chi cục Kiểm lâm Lâm Đồng 102 4.4.7 Hạt Kiểm lâm Đơn Dương 103 4.4.8 Đài Phát - Truyền hình tỉnh, Báo Lâm Đồng 103 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 109 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa NSNN Ngân sách Nhà nước OCOP Hội thi đánh giá phân hạng sản phẩm PAM Chương trình lương thực giới PCCCR PTNT QH Phịng cháy chữa cháy rừng Phát triển nơng thơn Quốc Hội UBND Ủy ban nhân dân IFAD Quỹ phát triển nông nghiệp Quốc tế WB Ngân hàng giới vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Các yếu tố khí hậu huyện Đơn Dương năm 2019 32 Bảng 3.2: Hiện trạng đất huyện Đơn Dương phân theo loại đất năm 2019 34 Bảng 3.3: Hiện trạng rừng huyện Đơn Dương năm 2019 34 Bảng 3.4: Hiện trạng đất phân theo loại trồng năm 2019 35 Bảng 3.5: Tình hình giao khốn quản lý, bảo vệ rừng huyện Đơn Dương giai đoạn 2017-2019 49 Bảng 3.6: Số vụ cháy, chặt phá rừng huyện Đơn Dương giai đoạn 2017-2019 52 Bảng 3.7: Tình hình phát triển loại rừng trồng huyện Đơn Dương giai đoạn 2017 - 2019 54 Bảng 3.8: Thu nhập người dân huyện Đơn Dương giai đoạn 2017-2019 56 Bảng 3.9: Ý kiến đánh giá hộ gia đình việc thực sách quản lý, bảo vệ rừng địa phương giai đoạn 2017-2019 57 Bảng 3.10: Ý kiến đánh giá hộ gia đình tác động sách quản lý, bảo vệ phát triển rừng 57 Bảng 3.11: Đánh giá cán điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến sách quản lý, bảo vệ rừng huyện Đơn Dương 60 Bảng 3.12: Đánh giá người dân điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến sách quản lý, bảo vệ rừng huyện Đơn Dương 61 Bảng 3.13: Đánh giá cán yếu tố người ảnh hưởng đến sách quản lý, bảo vệ rừng huyện Đơn Dương 62 Bảng 3.14: Đánh giá cán tình hình kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sách quản lý, bảo vệ rừng huyện Đơn Dương 63 Bảng 3.15: Đánh giá cán ảnh hưởng môi trường sinh thái đến sách quản lý, bảo vệ rừng huyện Đơn Dương 64 Bảng 3.16: Đánh giá người dân ảnh hưởng môi trường sinh thái đến sách quản lý, bảo vệ rừng huyện Đơn Dương 65 Bảng 3.17: Đánh giá cán ảnh hưởng nhân tố khác đến sách quản lý, bảo vệ rừng huyện Đơn Dương 66 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rừng tài nguyên quý báu đất nước, có khả tái tạo, phận quan trọng mơi trường sinh thái, có giá trị to lớn kinh tế quốc dân, gắn liền với đời sống nhân dân sống dân tộc Tuy nhiên, tài nguyên rừng lại dễ bị thay đổi người tác động phá rừng, khai thác rừng mức, cháy rừng, Do vậy, yêu cầu đặt rừng cần phải bảo vệ sử dụng cách hợp lý Công tác quản lý bảo vệ rừng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm trọng Hệ thống văn quy phạm pháp luật lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng ban hành tương đối đầy đủ ngày hoàn thiện, tạo sở hành lang pháp lý cho quyền địa phương, lực lượng Kiểm lâm thực thi nhiệm vụ Các sách Nhà nước quản lý bảo vệ rừng thể đạo Luật, Nghị định, Thông tư, Chỉ thị, Quyết định qua Chương trình, dự án… ban hành, thực thời kỳ định Trong đó, Luật Đất đai số 45/2013/QH13, Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14, Nghị định 01/2019/NĐCP ngày 01/01/2019 Chính phủ Kiểm lâm Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng pháp lý quan trọng để Nhà nước địa phương ban hành, thực thi sách liên quan đến cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Năm 2019, đánh dấu bước ngoặt lớn với Luật Lâm nghiệp có hiệu lực thi hành, nhiều chủ trương, sách lớn sửa đổi, bổ sung ban hành tạo điều kiện thuận lợi, đặc biệt bối cảnh ngành nông nghiệp liệt thực tái cấu để hội nhập phát triển Nhiều bước tiến lớn cải cách sách ngừng chuyển đổi mục đích sử dụng đất, rừng tự nhiên ngừng khai thác rừng tự nhiên Tây Ngun tồn quốc nói chung; cải cách thể chế qua việc sát nhập Chi cục Lâm nghiệp Chi cục Kiểm lâm theo Thông tư số 14/2015/TTLT-BNNPTNT-BNV nhằm hướng lực lượng bảo vệ rừng có tính chun nghiệp cao Đề án bảo vệ, khôi phục phát triển rừng bền vững vùng Tây Ngun nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2016-2020 Thủ tướng

Ngày đăng: 10/04/2023, 07:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan