TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN TÊN BÀI TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC Họ và tên sinh viên Mã sinh viên Lớp học phần FFS703002 – N08 Họ và tên GV giảng dạy Đồ[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA: KHOA HỌC CƠ BẢN TÊN BÀI TIỂU LUẬN: PHÂN TÍCH VAI TRỊ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC Họ tên sinh viên: Mã sinh viên: Lớp học phần: FFS703002 – N08 Họ tên GV giảng dạy: Đồng Thị Tuyền Năm học: 2022 - 2023 Hà Nội, tháng 11 năm 2022 MỤC LỤC I) PHẦN MỞ ĐẦU 2 Khái niệm triết học Mác – Lenin .2 Vai trò triết học Mác – Lenin đời sống xã hội nghiệp đổi PHẦN NỘI DUNG I) Quan điểm triết học Mác – Lenin nhận thức 1.1 Khái niệm nhận thức: 1.2 Phân loại nhận thức 1.3 Bản chất nhận thức Quan điểm triết học Mác – Lenin thực tiễn Vai trò thực tiễn nhận thức 3.1 Thực tiễn sở, động lực nhận thức 3.2 Thực tiễn mục đích nhận thức 3.3 Thực tiễn tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý 3.4 Ý nghĩa phương pháp luận Liên hệ q trình phịng chống dịch Covid – 19 Việt Nam II) PHẦN KẾT LUẬN 11 Tóm tắt nội dung trọng tâm 11 Liên hệ thân sinh viên 11 I) PHẦN MỞ ĐẦU Khái niệm triết học Mác – Lenin - Triết học Mác – Lenin hệ thống quan điểm vật biện chứng tự nhiên, xã hội tư – giới quan phương pháp luận khoa học, cách mạng giai cấp công nhân, nhân dân lao động lực lượng xã hội tiến nhận thức cải tạo giới - Với tư cách chủ nghĩa vật, triết học Mác – Lenin hình thức phát triển cao chủ nghĩa vật lịch sử triết học – chủ nghĩa vật biện chứng với tư cách phép biện chứng, triết học Mác – Lenin hình thức cao phép biện chứng lịch sử triết học – phép biện chứng vật Vai trò triết học Mác – Lenin đời sống xã hội nghiệp đổi - Triết học Mác – Lenin giới quan, phương pháp luận khoa học cách mạng cho người nhận thức thực tiễn - Triết học Mác – Lenin sở giới quan phương pháp luận khoa học cách mạng để phân tích xu hướng phát triển xã hội điều kiện cách mạng khoa học công nghệ đại phát triển mạnh mẽ - Triết học Mác – Lenin sở lý luận khoa học công xây dựng chủ nghĩa xã hội giới nghiệp đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam II) PHẦN NỘI DUNG Quan điểm triết học Mác – Lenin nhận thức 1.1 Khái niệm nhận thức: Theo quan điểm Triết học Mác - Lênin, nhận thức định nghĩa trình phản ánh biện chứng thực khách quan vào óc người, có tính tích cực, động, sáng tạo, sở thực tiễn 1.2 Phân loại nhận thức a Dựa vào trình độ thâm nhập vào chất đối tượng - Nhận thức kinh nghiệm: hình thành từ quan sát trực tiếp vật, tượng tự nhiên, xã hội hay thí nghiệm khoa học Tri thức kinh nghiệm kết nó, phân làm hai loại: + Tri thức kinh nghiệm thông thường : loại tri thức hình thành từ quan sát trực tiếp hàng ngày sống sản xuất Tri thức phong phú, nhờ có tri thức người có vốn kinh nghiệm sống dùng để điều chỉnh hoạt động hàng ngày + Tri thức kinh nghiệm khoa học: loại tri thức thu từ khảo sát thí nghiệm khoa học loại tri thức quan trọng chỗ sở để hình thành nhận thức khoahọc lý luận - Nhận thức lý luận: loại nhận thức gián tiếp, trừu tượng khái quát chất quy luật vật, tượng Nhận thức lý luận có tính gián tiếp hình thành phát triển sở nhận thức kinh nghiệm Nhận thức lý luận có tính trừu tượng khái qt tập trung phản ánh chất mang tính quy luật vật tượng Do đó, tri thức lý luận thể chân lý sâu sắc hơn, xác có hệ thống hơn. b Dựa vào tính tự phát hay tự giác xâm nhập vào chất vật - Nhận thức thông thường: loại nhận thức hình thành cách tự phát, trực tiếp từ hoạt động hàng ngày người Nó phản ánh vật, tượng xảy với tất đặc điểm chi tiết, cụ thể sắc thái khác vật - Nhận thức khoa học loại nhận thức hình thành chủ động, tự giác chủ thể nhằm phản ánh mối liên hệ chất, tất nhiên, mang tính quy luật đối tượng nghiên cứu 1.3 Bản chất nhận thức - Nhận thức q trình phản ánh tích cực, tự giác sáng tạo giới khách quan vào óc người sở thực tiễn, nhằm tạo tri thức giới khách quan - Nhận thức q trình biện chứng có vận động phát triển Đó q trình từ chưa biết đến biết, từ biết đến biết nhiều, từ biết chưa đầy đủ đến đầy đủ - Nhận thức trình tác động biện chứng chủ thể nhận thức sở hoạt động thực tiễn người + Quan điểm triết học Mác – Lenin thực tiễn Định nghĩa: Theo quan điểm triết học Mác-Lênin thực tiễn toàn hoạt động vật chất - cảm tính, có tính lịch sử - xã hội người nhằm cải tạo tự nhiên xã hội phục vụ nhân loại tiến + Khác với hoạt động tư duy, hoạt động thực tiễn, người sử dụng công cụ vật chất tác động vào đối tượng vật chất làm biến đổi chúng theo mục đích + Các tính chất thực tiễn: Tính khách quan: Thực tiễn khơng phải tồn hoạt động người mà hoạt động vật chất - cảm tính, hoạt động vật chất người cảm giác Trên sở đó, người cải tạo giới khách quan sinh tồn phát triển xã hội lồi người + Tính lịch sử: Hoạt động thực tiễn hoạt động mang tính lịch sử - xã hội người Nghĩa là, thực tiễn hoạt động diễn xã hội, với tham gia đông đảo người xã hội Trong hoạt động thực tiễn người truyền lại cho kinh nghiệm từ hệ qua khác + Tính mục đích: Thực tiễn hoạt động có tính mục đích nhằm cải tạo tự nhiên xã hội phục vụ người Con người chủ động tác động cải tạo giới để thỏa mãn nhu cầu mình, thích nghi cách chủ động, tích cực với giới Nói đến thực tiễn nói tới hoạt động có tính tự giác cao người, khác với hoạt động thụ động thích nghi động vật + Các hình thức thực tiễn: Hoạt động sản xuất vật chất: hình thức hoạt động bản, thực tiễn Đây hoạt động mà người sử dụng cơng cụ lao động tác động vào tự nhiên để tạo cải vật chất nhằm trì tồn phát triển + Hoạt động trị - xã hội: hoạt động tổ chức cộng đồng người khác xã hội nhằm cải biến mối quan hệ xã hội để thúc đẩy xã hội phát triển + Hoạt động thực nghiệm khoa học: hình thức đặc biệt thực tiễn Đây hoạt động tiến hành điều kiện người tạo gần giống, giống lập lại trạng thái tự nhiên xã hội nhằm xác định quy luật biến đổi phát triển đối tượng nghiên cứu Mỗi hình thức hoạt động thực tiễn có chức khác nhau, song chúng có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn Trong mối quan hệ đó, hoạt động sản xuất vật chất hoạt động có vai trò định loại hoạt động thực tiễn khác Vai trò thực tiễn nhận thức 3.1 Thực tiễn sở, động lực nhận thức Cơ sở: - Thực tiễn vừa tảng nhận thức cung cấp tài liệu thực khách quan để người vừa nhận thức vừa thúc đẩy nhận thức phát triển - Thông qua hoạt động thực tiễn mà giác quan người ngày hoàn thiện, làm cho khả nhận thức ngày cao - Thông qua hoạt động thực tiễn người tạo phương tiện ngày tinh vi đại, hộ trỡ người trình nhận thức từ hình thành lý thuyết khoa học Động lực: - Thực tiễn biến đổi, đặt yêu cầu, nhiệm vụ cần nhận thức giải quyết, buộc người phải nhận thức giới - Nhu cầu nhận thức người vô hạn qua hoạt động thực tiễn người lại bộc lộ mâu thuẫn nhận thức có hạn với vận động phát triển khơng ngừng giới khách quan, từ thúc đẩy người người nhận thức - Chính thực tiễn thúc đẩy đời mạnh mẽ ngành khoa học tự nhiên ngành xã hội 3.2 Thực tiễn mục đích nhận thức Mục đích cuối nhận thức giúp người hoạt động biến đổi giới cải tạo thực khách quan nhằm phục vụ đời sống vật chất tinh thần người xã hội loài người - Nếu khơng thực tiễn, nhận thức phương hướng, bế tắc Mọi tri thức khoa học – kết nhận thức có ý nghĩa áp dụng vào đời sống thực tiễn cách trực tiếp hay gián tiếp để phục vụ người 3.3 Thực tiễn tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý Thực tiễn tiêu chuẩn, thước đo giá trị tri thức đạt nhận thức, từ bổ sung, điều chỉnh, sửa chữa, phát triển hoàn thiện nhận thức Nhận thức người phải kiểm tra thực tiễn, chưa hồn thiện bổ sung, sai lầm bác bỏ Trong thực tiễn người phải chứng minh chân lý 3.4 Ý nghĩa phương pháp luận Quan điểm thực tiễn yêu cầu việc nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, phải coi trọng công tác tổng kết thực tiễn Việc nghiên cứu lý luận phải liên hệ với thực tiễn, học đôi với hành Nếu xa rời thực tiễn dẫn đến sai lầm bệnh chủ quan, ý chí, ngược lại, tuyệt đối hóa vai trò thực tiễn rơi vào chủ nghĩa kinh nghiệm - Liên hệ q trình phịng chống dịch Covid – 19 Việt Nam Nguồn gốc xuất hiện: khởi nguồn từ tháng 12 năm 2019, tâm dịch thành phố Vũ Hán thuộc miền Trung Trung Quốc - Nguồn gốc xuất Việt Nam: Ngày 23 tháng năm 2020, trường hợp mắc COVID-19 virus SARS-CoV-2 gây xác nhận Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Ba yếu tố dẫn tới thành cơng phịng, chống kiểm sốt đại dịch COVID-19 Các sách thành công Việt Nam chiến chống lại đại dịch COVID-19 đọng ba yếu tố chính: Đầu tiên thời gian phản hồi: Chính phủ đưa định nhanh chóng kể từ mối đe dọa coronavirus xảy Trung Quốc trở nên rõ ràng Ngay thông tin loại virus lây lan Trung Quốc, Việt Nam rơi vào tình trạng cảnh giác tối đa Ngày 23/1/2020, Thủ tướng Chính phủ cơng bố điện thức cung cấp thơng tin tổng quan tác động virus Trung Quốc Tài liệu khẳng định virus lây truyền từ người sang người chưa có vắc xin hay thuốc chữa bệnh Điều minh họa phản ứng tức thời quan chức Nhà nước việc cảnh giác chuẩn bị ứng phó với vi rút corona Phản ứng nhanh chóng đại dịch từ cấp quyền trung ương, bao gồm khung luật pháp kế hoạch chuẩn bị, có ảnh hưởng lớn đến hệ thống trị tồn xã hội Điều đặt ra, nhằm ưu tiên cao ngăn chặn lây lan đẩy lùi vi rút, sở trị quan trọng cho chiến chống lại đại dịch COVID-19 Yếu tố thứ hai ưu tiên trị: Các nhà lãnh đạo Việt Nam dành ưu tiên cao từ giai đoạn đầu đại dịch cho việc phòng, chống với virus Bằng cách tuyên bố coi đại dịch "chống dịch chống giặc" ưu tiên bảo vệ sức khỏe tính mạng người dân lợi ích kinh tế Ngày 28/01/2020, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chỉ thị số 05/CTTTg Về việc phịng, chống dịch bệnh viêm đường hơ hấp cấp chủng vi rút Corona (nCoV) gây ra, nhấn mạnh việc ngăn chặn đại dịch phải coi việc phòng, chống dịch “chống giặc” Các biện pháp liệt thực hiện, bao gồm đóng cửa trường học, hạn chế quy định du lịch quốc tế, chuyến bay kết nối với tỉnh Trung Quốc bị ảnh hưởng đại dịch với quốc gia khác bị tạm đình Chỉ thị số 05/CT-TTg yêu cầu kiểm tra cẩn thận sức khỏe hành khách việc chuẩn bị sở hạ tầng y tế cần thiết cho chiến chống dịch Quan trọng nhất, Chỉ thị nhấn mạnh “toàn hệ thống trị phải tham gia vào cơng tác phịng, chống đại dịch để bảo vệ sức khỏe tính mạng người dân, giảm thiểu tử vong đại dịch gây ra” Thông điệp ưu tiên dành cho sức khỏe người hết, cao vấn đề khác, kinh tế Tất máy Nhà nước hệ thống trị phải thực nghiêm chỉnh sách phịng chống đại dịch COVID-19, vi phạm bị trừng phạt Yếu tố thứ ba, cuối cùng, huy động tồn hệ thống trị từ quan chức quyền chủ chốt đến phường/xã, làng khu dân cư, toàn thể xã hội huy động hiệu để chống lại đại dịch COVID-19 Trong bối cảnh đó, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc phát biểu, thành công Việt Nam chiến chống đại dịch COVID-19 đến từ "sự đồng thuận quốc gia", “Toàn thể dân tộc Việt Nam đồng lòng chiến chống đại dịch" Bộ Quốc phịng đóng vai trị tích cực chiến chống đại dịch, phát lệnh cho chiến sỹ tuần tra biên giới biển, đất liền với Trung Quốc, Lào Campuchia Bộ Quốc phòng cung cấp nhiều sở hạ tầng để chống dịch, trại quân gần thành phố Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, nơi tiếp nhận hàng nghìn người Việt Nam trở từ nước thời gian cách ly Hơn nữa, bệnh viện dã chiến quân đội sẵn sàng tiếp nhận bệnh nhân nhiễm virus Bộ Y tế chủ trì, thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia phịng chống kiểm soát COVID-19, quan điều phối quan khác chịu trách nhiệm đưa định trị liên quan đến việc ngăn chặn kiểm soát đại dịch COVID Bộ Thông tin Truyền thông huy động hệ thống thông tin tuyên truyền từ Trung ương đến địa phương Thông tin đại dịch cập nhật liên tục phương tiện thông tin đại chúng, bao gồm kênh truyền hình, đài phát thanh, báo chí đài phát địa phương Cấp quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm ứng phó khẩn cấp với đợt bùng phát xảy địa giới tỉnh/thành phố Lãnh đạo có nghĩa vụ tuân theo đạo hướng dẫn Chính phủ, ủy quyền để thực sách hành động theo tình hình cụ thể địa phương Chính quyền địa phương, đặc biệt quyền thành phố khu vực lân cận, đóng vai trị quan trọng việc thực thị ban hành Các thị đại dịch truyền đến khu dân cư thông báo đến gia đình, cá nhân phương tiện truyền thơng Ngồi ra, trưởng khu dân cư giám sát việc thực sách Cảnh sát địa phương đóng vai trò quan trọng việc giúp đỡ nhân viên y tế cán y tế phường quận - nhanh chóng xác định tiếp cận người có nguy lây nhiễm để quyền địa phương nhanh chóng đưa định phù hợp Với niềm tin mục tiêu chung toàn dân tộc, nước ta có điều kiện thuận lợi cơng huy động sức mạnh đại đoàn kết Trong chiến chống COVID-19 nỗ lực Việt Nam giành công nhận, đánh giá caocủa giới III) PHẦN KẾT LUẬN Tóm tắt nội dung trọng tâm Từ vai trò thực tiễn nhận thức, ta thấy nhờ có thực tiễn mà chất nhận thức làm rõ, thực tiễn sở, động lực, mục đích nhận thức tiêu chuẩn chân lý Phải quán triệt quan điểm thực tiễn để tránh khỏi sai lầm chủ quan Liên hệ thân sinh viên - Không dao động trước quanh co, phức tạp phát triển thực tiễn. - Phải chủ động tìm phương pháp thúc đẩy phát triển vật, tượng. - Phải tích cực học hỏi, tích lũy kiến thức, khoa học để vận dụng vào thực tiễn. - Cần phải nắm rõ chương trình học phải thấy rõ khuynh hướng phát triển chuyên ngành theo học TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] GS.TS Phạm Văn Đức, năm 2019, NXB Hà Nội, “Giáo trình Triết học Mác-Lê nin” [2] Lê Sơn, năm 2021, “Chiến lược phòng, chống dịch điều chỉnh linh hoạt, phù hợp với thực tiễn” http://baochinhphu.vn/chien-luoc-phong-chong-dich-duoc-dieu-chinh-linhhoat-phu-hop-voi-thuc-tien-102303582.htm [3] Ban biên tập, năm 2021, “Cơng tác phịng, chống kiểm soát đại dịch COVID-19 Việt Nam” https://vass.gov.vn/hoat-dong-khoa-hoc/Cong-tac-phong-chong-va-kiem-soatdai-dich-COVID-19-o-Viet-Nam-1766