Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
731,59 KB
Nội dung
PhântíchtàichínhcôngtycổphầnximăngSôngĐàPHÂNTÍCHTÀICHÍNHCÔNGTYCỔPHẦNXIMĂNGSÔNGĐÀ (MÃ CHỨNG KHOÁN: SCC) Giáo viên hướng dẫn: TS. Trần Thị Thanh Tú Nhóm phân tích: Họ và tên Mã sinh viên Lớp Nguyễn Văn Bộ CQ500210 TCDN 50C Lê Hồng Chiến CQ500263 TCDN 50C Nguyễn Đức Cường CQ500328 TCDN 50C Trần Mạnh Hùng CQ501209 TCDN 50C Hồ Đình Thanh CQ502311 TCDN 50C Hà Nội, tháng 6/2011 PhântíchtàichínhcôngtycổphầnximăngSôngĐà MỤC LỤC Lời mở đầu 1 Chương І: Giới thiệu ngành ximăng và côngtyximăngSôngĐà 4 1.1. Ngành ximăng trên thế giới 4 1.2. Tổng quan ngành ximăng Việt Nam 4 1.2.1. Vị trí ngành ximăng trong nền kinh tế 4 1.2.2. Các loại sản phẩm chính 5 1.2.3. Một số đặc điểm ngành ximăng Việt Nam 5 1.2.4. Nhận xét về thị trường ximăng Việt Nam năm 2010 7 1.3. Giới thiệu côngtycổphầnximăngSôngĐà 9 1.3.1. Lịch sử hình thành 9 1.3.2. Quá trình phát triển 9 1.3.3. Ngành nghề kinh doanh 10 1.3.4. Vị thế côngty 11 1.3.5. Cơ cấu cổ đông 12 Chương ІІ. PhântíchtàichínhcôngtycổphầnximăngsôngĐà 13 2.1. Phântích hoạt động sản xuất kinh doanh 13 2.1.1. Phântích doanh thu, chi phí 13 2.1.2. Lợi nhuận 17 2.2. Phântích các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động 17 2.2.1. Vòng quay khoản phải thu – kỳ thu tiền bình quân 17 2.2.2. Vòng quay khoản phải trả - kỳ trả tiền bình quân 19 2.2.3. Vòng quay hàng tồn kho – số ngày lưu chuyển hàng tồn kho 21 2.2.4. Vòng quay tổng tài sản 22 2.3. Phântích khả năng thanh toán và dòng tiền 23 2.3.1. Phântích khả năng thanh toán 23 2.3.2. Phântích dòng tiền 26 2.4. Phântích hoạt động tàichính 32 2.4.1. Chính sách tài trợ 32 PhântíchtàichínhcôngtycổphầnximăngSôngĐà 2.4.2. Cơ cấu nợ 33 2.4.3. Đòn bẩy 34 2.5. Phântích hoạt động đầu tư 35 2.5.1. Đầu tư TSLĐ 35 2.5.2. Hoạt động đầu tư tài sản cố định của côngty 37 2.6. Phântích khả năng sinh lời 39 2.6.1. Phântích các chỉ tiêu cơ bản 39 2.6.2. Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu ROE 42 2.6.3. Tỷ suất sinh lời tài sản ROA 43 2.6.4. Phântích theo phương trình Dupont 43 2.7. Phântích SWOT côngtyCổphầnximăngSôngĐà 44 2.7.1. Điểm mạnh 44 2.7.2. Điểm yếu 45 2.7.3. Cơ hội 45 2.7.4. Thách thức 46 Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu quả tàichínhcôngty 47 cổphầnximăngSôngĐà 47 3.1. Về tình hình công nợ 47 3.2. Về hoạt động kinh doanh 48 3.3. Về tình hình quản lý và sử dụng vốn kinh doanh 49 3.4. Tăng cường công tác quản lý lao động 50 Kết luận 52 Danh mục tham khảo 53 Phụ lục 54 PhântíchtàichínhcôngtycổphầnximăngSôngĐà Trang 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nhà máy XimăngSôngĐà là đơn vị thành viên của CôngtySôngĐà 12 thuộc Tập đoàn SôngĐàđã trở thành CôngtycổphầnximăngSôngĐà hoạt động theo Luật doanh nghiệp theo Quyết định số 1461 QĐ/BXD ngày 01/11/2002 với số vốn Điều lệ khi thành lập là 17 tỷ đồng (trong đó Tổng côngtySôngĐà giữ cổphần chi phối chiếm tỷ lệ 52,7%). Cổ phiếu của Côngty được niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) vào ngày 20 tháng 12 năm 2006. Côngtycó lợi thế là thành viên của Tổng CôngtySông Đà, nên Côngty được tham gia cung cấp ximăng cho các dự án lớn của Tổng CôngtySông Đà. Với uy tín từ tổng côngtySông Đà, với thị trường tiêu thụ ổn định do 60% sản lượng dùng để cung cấp cho các dự án của côngtysông Đà, doanh nghiệp có nhiều lợi thế cạnh tranh so với các doanh nghiệp trong ngành. Tuy nhiên, với đặc thù là một côngtyximăng với quy mô tài sản nhỏ, sản lượng sản xuất và tiêu thụ còn hạn chế, côngty cũng rất dễ chịu những ảnh hưởng của biến động thị trường. Đồng thời, với những đặc thù tàichính khác biệt với các doanh nghiệp cùng ngành như không sử dụng vốn vay, quy mô tổng tài sản có xu hướng giảm, dùng vốn chủ sở hữu tài trợ chủ yếu cho tài sản…doanh nghiệp vừa có những lợi thế nhưng cũng có không ít những khó khăn trong quá trình sản xuất kinh doanh. Năm 2010 vừa qua, trong số các côngtyximăng niêm yết, đây là doanh nghiệp duy nhất bị lỗ và đã bị đưa vào diện cảnh báo. Thực trạng này có nguyên nhân khách quan hay xuất phát từ sự yếu kém trong hoạt động của doanh nghiêp? Từ những thực trạng đó, nhóm đã quyết định chọn côngtyximăngSôngĐà để phântích nhằm xem xét tình hình tàichính nói riêng cũng như tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung, đánh giá hiệu quả cũng như những tồn tại hạn chế của công ty, đặc biệt là nguyên nhân hoạt động yếu kém của công ty; từ đó kiến nghị một số giải pháp nhằm giúp côngty hoạt động tốt hơn trong tương lai. PhântíchtàichínhcôngtycổphầnximăngSôngĐà Trang 2 2. Mục tiêu nghiên cứu Bài phântích đứng trên quan điển của một Giám đốc tài chính, trên cơ sở phântích và đánh hoạt động tàichính nói riêng cũng như tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung để rút ra những mặt đạt được, hạn chế cũng như những cơ hội và thách thức của công ty, từ đó kiến nghị một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tàichính của công ty, nâng cao hiệu quả hoạt động nhằm thoát khỏi tình trạng khó khăn. 3. Phương pháp phântích Để đánh giá tình hình hoạt động của công ty, nhóm đã sử dụng kết hợp các phương pháp so sánh, phương pháp đồ thị và phântích Dupont. Nhóm sử dụng các số liệu từ bảng cáo tàichính của côngty qua các năm 2008, 2009 và 2010 trên webside chính thức của côngty và những số liệu tàichính khác chủ yếu từ 2 trang web về thông tin chứng khoán là www.cophieu68.com và www.vndirect.vn. Các số liệu của các côngty trong ngành cũng được thu thập chủ yếu từ 2 trang web này. Trên cơ sở đó, nhóm đã tính toán các chi tiêu trung bình ngành dựa vào việc tính trung bình cộng giản đơn các số liệu và chỉ tiêu tàichính của 5 côngty thuộc ngành ximăngcó quy mô tổng tài sản tương đương gần nhất với côngty và có thời gian niêm yết trên thị trường ít nhất là 3 năm, đó là các côngtycó mã chứng khoán là CCM, SDY, TBX, TXM và YBC. Trên cơ sở đó so sánh số liệu, chỉ tiêu của côngty với các doanh nghiệp trong ngành cũng như với trung bình ngành để rút ra những nhận xét. 4. Phạm vi nghiên cứu Bài nghiên cứu về côngtycổphầnximăngsôngĐà hoạt động chủ yếu là sản xuất xi măng. Côngty được đặt trong thị trường ximăng nói riêng và nền kinh tế nói chung để xem xét đầy đủ những yếu tố bên trong và bên ngoài công ty. 5. Cấu trúc bài phântích Bài phântích gồm có 3 phần: Lời mở đầu, Nội dung và Kết luận. Phần nội dung của bài gồm các phần: Chương I. Giới thiệu ngành ximăng và côngtycổphầnximăngSôngĐà Chương II. PhântíchtàichínhcôngtycổphầnximăngSôngĐà Chương III. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tàichínhcôngtycổphầnximăngsông Đà. PhântíchtàichínhcôngtycổphầnximăngSôngĐà Trang 3 Do kiến thức còn hạn chế và thông tin chưa được đầy đủ, trong quá trình phân tích, đề tài không tránh khỏi những sai lầm và thiếu sót. Nhóm mong nhận được sự đánh giá và góp ý của cô để bài phântích được hoàn thiện hơn. PhântíchtàichínhcôngtycổphầnximăngSôngĐà Trang 4 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU NGÀNH XIMĂNG VÀ CÔNGTYXIMĂNGSÔNGĐÀ 1.1. Ngành ximăng trên thế giới Nền kinh tế thế giới trong những năm qua, đã đạt được những bước phát triển đáng nói, mặc dù trải qua cuộc khủng hoảng tàichính 2008 nhưng nền kinh tế thế giới đang dần hồi phục và trên đà phát triển trở lại. Xu hướng phát triển kinh tế thế giới có thiên hướng chú vào khu vực châu Á Tiêu dùng ximăng trong những năm qua không ngừng tăng trưởng và cũng là động lực cho ngành công nghiệp ximăng phát triển tại một số nước trong khu vực như Trung Quốc, Ấn độ, Thái Lan… Theo dự báo nhu cầu sử dụng ximăng từ nay đến năm 2020: Nhu cầu ximăng tăng hàng năm khoảng 3.6 %/ năm. Nhu cầu sử dụng ximăngcó sự chênh lệch giữa các khu vực trên thế giới. Dự báo cho rằng nhu cầu sử dụng ximăng sẽ tăng mạnh ở khu vực châu Á, và các nước đang phát triển, trong đó có Việ Nam. Các nước tiêu thụ ximăng lớn trong thời gian vừa qua có thể kể đến như: Trung quốc, Hàn quốc, Ấn độ, Nhật bản, Thái lan, Việt nam… 1.2. Tổng quan ngành ximăng Việt Nam 1.2.1. Vị trí ngành ximăng trong nền kinh tế Ximăng là một trong những ngành ra đời sớm nhất tại Việt Nam cùng với các ngành như: dệt, than , đường sắt… Ngành ximăng đánh dấu bước phát triển vào ngày25/12/1989 khi khởi công xây dựng nhà máy ximăng đầu tiên của ngành công nghiệp ximăng Việt Nam tại Hải Phòng. Đến nay ngành ximăng Việt nam đãcó khoảng trên dưới 100 công ty, đơn vị trực tiếp tham gia vào sản xuất ximăng trong cả nước. trong đó có khoảng 1/3 trong số các đơn vị sản xuất là thuộc tổng côngtyximăng Việt Nam, ngoài ra còn có các côngty liên doanh cũng như các nhà máy ximăng địa phương. Trong giai đoạn khoảng 15 năm đầu phát triển ngành xi măng, sản lượng ngành ximăng không đáp ứng được nhu cầu trong nước, tuy nhiên khoảng 2-3 năm trở lại đây do sự phát triển quá nóng nghành xi măng, có dấu hiệu khủng hoảng thừa xuất hiện ở ngành xi măng. Làm cho sự cạch tranh trong nghành ximăng trở nên gay gắt, PhântíchtàichínhcôngtycổphầnximăngSôngĐà Trang 5 nhiều doanh nghiệp sản xuất ximăng gặp khó khăn, đặc biệt là các nhà máy nhỏ do không cạnh tranh được về giá cũng như chất lượng so với các nhà máy lớn. Trong những năm vừa qua, ngành ximăng đóng góp không nhở vào tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam, trung bình từ 10- 12% GDP. Do vậy sự phát triển của ngành ximăng cũng góp phần hỗ trợ phát triển kinh tế. 1.2.2. Các loại sản phẩm chính Trên thị trường ximăng Việt Nam hiện nay có nhiều loại, tuy nhiên thông dụng nhất trên thị trường ximăng Việt Nam hiện nay có thể kể đến hai loại chính: Ximăng PORTLAND chỉ gồm thành phầnchính là clinke và thạch cao. Ví dụ như: PC 30, PC 40, PC 50. Ximăng PORTLAND hỗn hợp vẫn với các thành phầnchính là clinke và thạch cao ngoài ra còn có thêm một số thành phần phụ gia khác như: đá pudolan, xỉ lò… Trên thị trường loại này có tên như: PCB30, PCB40. 1.2.3. Một số đặc điểm ngành ximăng Việt Nam 1.2.3.1. Phân phối ngành ximăng khá rải rác do phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu Tại Việt Nam, đá vôi – nguyên liệu chính sản xuất ra ximăng – có trữ lượng khá dồi dào tạo điều kiện cho ngành công nghiệp ximăng phát triển. Với tổng số khoảng 190 mỏ đá vôi có khả năng sản xuất ra khoảng 22 tỷ tấn xi măng. Tuy vậy các mỏ đá vôi phân bổ khá giải giác và khác nhau về quy mô điều này cũng ảnh hưởng đến phân bổ ngành xi măng, các nhà máy ximăng lớn chủ yếu tập chung ở các tỉnh miền bắc và các tỉnh cực nam. Tuy có nguồn nguyên liệu khá dồi dào để sản xuất ra ximăng nhưng ngành ximăng Việt Nam Vẫn phải lệ thuộc vào nguồn clinke nhập khẩu từ các quốc gia khác như: Thái Lan, Hàn Quốc…Ngành ximăng mới chỉ đáp ưng được khoảng 55% nhu cầu Clinke để sản xuất ra ximăng còn lại phải nhập khẩu. Điều này gây ra rất nhiều khó khăn khi mà nguồn clinke (nguồn nguyên liệu chính để sản xuất xi măng) tăng mạnh và thời điểm những năm 2009, 2010. Mà nguồn nguyên liệu nhập khẩu này chủ yếu để đáp ứng cho các nhà máy và các trạm nghiền ở khu vực phía nam. PhântíchtàichínhcôngtycổphầnximăngSôngĐà Trang 6 Những nhà máy sản xuất được xem là dẫn đầu trong ngành sản xuất ximăngcócông xuất hơn 1 triệu tấn/ năm, chiếm hơn 60% thị phầnximăng cả nước và chủ yếu là của tổng côngtyximăng Việt Nam. Do vậy vai trò chi phối thị trường chủ yếu tập chung ở tổng côngtyximăng Việt Nam. 1.2.3.2. Công suất ngành ximăng đang tăng mạnh – tuy nhiên vẫn mất cân đối giữa các vùng Chỉ tính riêng trong năm 2010 đãcó khoảng 45 dự án nhà máy mới đi vào hoạt động và đều là các dự án có quy mô lớn. Sở dĩ như vậy là để tận dụng lợi thế về quy mô và nguồn nguyên liệu có sẵn. Tuy nhiên các dự án chủ yếu tập trung ở miền bắc và bắc miền trung nơi có trữ lượng nguyên liệu dồi dào như mỏ đá vôi, đất sét…Chỉ có 4 nhà máy trong số này nằm ở khu vực miền nam. Vì vậy công suất sản xuất của ngành hiện nay đã tăng mạnh nhưng sự mất cân đối giữa các vùng miền vẫn chưa được cải thiện. Miền bắc thừa, còn miền nam thì thiếu xi măng. 1.2.3.3. Mức độ cạnh tranh trong ngành ximăng chưa cao Hiện nay, giống như ngành thép, ximăng là ngành chịu sự quản lý và điều tiết của nhà nước. Chính sách giá ximăng chịu sự điều chỉnh chung của chính phủ nên việc điều chỉnh giá thị trường là không linh hoạt. Cụ thể như năm 2008, khi giá nguyên vật liệu tăng mạnh thì giá bán ximăng tăng rất ít để thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát. Bên cạnh đó với sự bảo hộ của nhà nước, việc điều tiết lượng ximăng nhập khẩu thông qua chính sách thuế làm cho mức độ cạnh tranh trong ngành ximăng còn thấp. 1.2.3.4. Nhu cầu tiêu thụ ximăng tăng mạnh vào quý II và quý IV Trung bình lượng tiêu thụ ximăng tăng mạnh vào quý 2 và quý 4. Do vậy, điều này ảnh hưởng đến lượng tồn kho và clinke tại các nhà máy: tăng vào quý 1 và thiếu hụt vào quý 3. Thông thường nhu cầu tiêu thụ ximăng vào quý 2 và quý 4 thường xấp sỉ 30 %. Điều này ảnh hưởng đến chính sách quản lí hàng tồn kho cũng như chiến lược kinh doanh tại các nhà máy. PhântíchtàichínhcôngtycổphầnximăngSôngĐà Trang 7 1.2.3.5. Thị trường miền bắc chiếm tỷ trọng lớn nhưng nhu cầu ở miền nam đang tăng mạnh Thị trường tiêu thụ ximăngtại miền bắc chiếm tỷ trọng lớn nhất cả nước. Thông thường từ 42 – 52% sản lượng tiêu thụ toàn quốc. Thị trường miền nam khoảng 33 – 37 %. Thị trường miền trung thấp nhất trung bình chỉ chiểm khoảng 11- 22 % lượng tiêu thụ cả nước. Tuy lượng tiêu thụ hiện nay khu vực phía bắc đang chiếm ưu thế nhưng tốc độ tăng trưởng lượng tiêu thụ ximăng đang tăng mạnh tại các tỉnh phía nam. Trung bình hàng năm khoảng trên 10%, cao nhất trong cả nước. 1.2.3.6. Giá ximăngtại khu vực miền nam cao hơn miền bắc khoảng 20% Do đặc điểm chi phí vận chuyển chiếm tỷ trọng khá cao trong giá bán ximăng nên ximăng sản xuất và tiêu thụ tại địa phương thường dẻ hơn và có lợi thế cạnh tranh vể giá so với ximăngtại các vùng khác. Với lợi thế nguồn nguyên liệu dồi dào và nhiều nhà máy ximăng tập trung tại miền bắc, do vậy mà thị trường ximăngtại miền bắc gặp nhiều sự cạnh tranh hơn so với khu vực miền nam. Trong khi đó tại thị trường miền nam, do nguồn cung thường xuyên không đáp ứng đủ nhu cầu nên giá ximăng khu vực miền bắc thường thấp hơn miền nam khoảng 20%. Các doanh nghiệp phía nam có lợi thế quyết định thị trường hơn các doanh nghiệp phía bắc do thị trường chịu ít áp lực hơn. Giá ximăng cao nhất nước có thể kể đến ximăng Hà tiên 1 và hà tiên 2. 1.2.4. Nhận xét về thị trường ximăng Việt Nam năm 2010 Năm 2010 chứng kiến những biến động không tốt của ngành xi măng. Giai đoạn đầu năm, cùng với sự phục hồi của nền kinh tế sau khủng hoảng, đầu tư phát triển được kích thích, thị trường bất động sản ấm trở lại, các dự án nhà ở và khu đô thị được tiếp tục triển khai đã đẩy nhu cầu tiêu thụ ximăng tiếp tục tăng so với năm 2009. Tuy nhiên do nguồn cung ximăng vẫn khá dồi dào (nguyên nhân: Do lượng tồn kho khá lớn từ năm 2009, nhiều dự án sản xuất ximăng tiếp tục đi vào hoạt động) nên giá ximăng chỉ tăng nhẹ. Theo thống kê của Cục Quản lý giá, trong quí, giá ximăngtại các nhà máy đã 2 lần tăng: Lần [...]... Côngty còn tiêu thụ sản phẩm ở Hà Nội, Hà Tây, trung bình khoảng 1000 tấn/ tháng Phân tíchtàichínhcôngtycổphần xi măngSôngĐà Trang 11 1.3.5 Cơ cấu cổ đông Chỉ tiêu Sở hữu nhà nước Sở hữu nước ngoài Sở hữu khác % sở hữu 57.21 1.86 40.93 Biểu đồ 1 Cơ cấu cổ đông côngtyximăngSôngĐà Phân tíchtàichínhcôngtycổphần xi măngSôngĐà Trang 12 CHƯƠNG 2 PHÂNTÍCHTÀICHÍNHCÔNGTYCỔPHẦN XI. .. than tăng 35-60%; điện tăng 6,8%; xăng, dầu tăng 9% Những khó khăn này có ảnh hưởng nhiều đến các côngty trong ngành, trong đó cócôngtyximăngSôngĐà Phân tíchtàichínhcôngtycổphần xi măngSôngĐà Trang 8 1.3 Giới thiệu côngtycổphầnximăngSôngĐà Tên Tiếng Việt CôngtyCổphầnximăngsôngđà Tên Tiếng Anh SONGDA CEMENT JOINT-STOCK COMPANY Tên viết tắt SCC Địa chỉ Phường Tân Hòa, thị... http://www.ximangsongda.vn Ngày chính thức giao dịch 20/12/2006 1.3.1 Lịch sử hình thành Nhà máy XimăngSôngĐà là đơn vị thành viên của CôngtySôngĐà 12 thuộc Tập đoàn SôngĐàđã trở thành CôngtycổphầnximăngSôngĐà hoạt động theo Luật doanh nghiệp theo Quyết định số 1461 QĐ/BXD ngày 01/11/2002 với số vốn Điều lệ khi thành lập là 17 tỷ đồng (trong đó Tổng côngtySôngĐà giữ cổphần chi phối... khoảng 1000 tấn/tháng 1.3.4 Vị thế côngtyCôngtycó lợi thế là thành viên của Tổng CôngtySông Đà, nên Côngty được tham gia cung cấp ximăng cho các dự án lớn của Tổng CôngtySôngĐà Sản lượng hàng năm Côngty cung cấp cho Tổng côngtySôngĐà chiếm tới 60% sản lượng của nhà máy và lượng tiêu thụ còn lại chủ yếu phục vụ thị trường bên ngoài Thị trường của Côngty chủ yếu là các tỉnh ở phía Tây... của côngty với một số doanh nghiệp trong ngành Hệ số nơ 2010 2009 Cty CP ximăngsôngĐà 0.183604 0.181331 0.173331 0.08826 Cty CP sôngĐà Yaly 0.622774 0.801897 0.825039 0.843065 Cty Cp ximăng Thái Bình 0.443844 0.49724 0.579277 Cty CP thạch cao ximăng 0.60132 0.608336 0.538319 0.691129 0.807177 0.781397 0.83291 0.894797 0.464232 0.345293 0.617407 Cty CP ximăng và khoáng sản Yên Bái Côngty CP xi. .. 2009 và 2010, các khoản đầu tư tàichính ngắn hạn đã giảm mạnh Phân tíchtàichínhcôngtycổphần xi măngSôngĐà Trang 30 Theo thuyết minh báo cáo tàichính của công ty, đầu tư tàichính ngắn hạn của côngty chỉ là hoạt động gửi tiền ngắn hạn tại ngân hàng Điều đó dẫn đến hiệu quả đầu tư ngắn hạn không cao, thu từ hoạt động tàichính chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong dòng tiền của doanh nghiệp.Tuy... của côngty cũng còn nhiều hạn chế 2.1.1.2 Nguyên nhân Doanh thu: - Doanh thu các năm 2007 – 2009 có thể tăng do một số nguyên nhân: + Sản lượng tiêu thụ tăng lên + Giá bán tăng Biểu đồ 3 Sản lượng tiêu thụ và sản xuất qua các năm Phân tíchtàichínhcôngtycổphần xi măngSôngĐà Trang 14 Năm 2008: Sản lượng tiêu thụ của côngty giảm 11,83% nhưng doanh thu côngty tăng 13,47% => Giá ximăng 2008 công. .. hàng hóa đường bộ - Xây dựng các công trình dân dụng và các công trình kỹ thuật PhântíchtàichínhcôngtycổphầnximăngSôngĐà Trang 10 - Sản xuất và tiêu thụ vỏ bao ximăng Thị trường chủ yếu của côngty : chủ yếu là các tỉnh phía Tây Bắc Việt Nam (Sơn La, Việt Trì, Phú Thọ, Hòa Bình …) và hình thức tiêu thụ qua đại lý bán lẻ hoặc các đầu mối tiêu thụ Ngoài ra, côngty còn tiêu thụ sản phẩm ở Hà... Vòng quay tổng tài sản 0.8 Vòng quay TTS TB ngành 0.6 0.4 0.2 0 2010 2009 2008 2007 Biểu đồ 7 Vòng quay tổng tài sản của côngty và trung bình ngành PhântíchtàichínhcôngtycổphầnximăngSôngĐà Trang 22 So với trung bình ngành vòng quay tổng tài sản của doanh nghiệp luôn cao hơn hoặc xấp sỉ so với trung bình ngành, điều này chứng tỏ việc quản lý tài sản nói chung là khá tốt 2.3 Phântích khả năng... ty và trung bình ngành PhântíchtàichínhcôngtycổphầnximăngSôngĐà Trang 23 Khả năng thanh toán chung của doanh nghiệp cao hơn trung bình ngành rất nhiều (gấp khoảng 4 lần so với trung bình ngành).Điều này chứng tỏ khả năng tự chủ về tàichính của côngty khá tốt , dùng nhiều vốn chủ sở hữu cho hoạt động sản xuất kinh doanh.Đây được coi như 1 lợi thế so với các côngty khác trong ngành có cùng . 1. Cơ cấu cổ đông công ty xi măng Sông Đà Phân tích tài chính công ty cổ phần xi măng Sông Đà Trang 13 CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG SÔNG ĐÀ 2.1. Phân tích hoạt động sản. công ty trong ngành, trong đó có công ty xi măng Sông Đà. Phân tích tài chính công ty cổ phần xi măng Sông Đà Trang 9 1.3. Giới thiệu công ty cổ phần xi măng Sông Đà Tên Tiếng Việt Công ty Cổ. Phân tích tài chính công ty cổ phần xi măng Sông Đà PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG SÔNG ĐÀ (MÃ CHỨNG KHOÁN: SCC) Giáo viên hướng dẫn: TS. Trần Thị Thanh Tú Nhóm phân tích: Họ