1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo bảo vệ hệ thống thông tin viễn thông ở vùng có mật độ dông sét lớn và điện trở suất cao

46 312 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 5,85 MB

Nội dung

P a g e | 1 LỜI NÓI ĐẦU Sự hội tụ trong lĩnh vực viễn thông cùng với sự phát triển của xã hội, nhu cầu sử dụng truyền dữ liệu của con người cũng tăng lên theo hàm số mũ. Ngành viễn thông đã đóng góp vai trò lớn lao trong việc vẫn chuyển đưa tri thức của loài người đến mỗi người, thúc đẩy quá trình sáng tạo đưa thông tin khắp nơi về các ngành lĩnh vực khoa học, các thông tin giải trí cũng như thời sự khác. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, ngành viễn thông không ngừng đổi mới cả về công nghệ lẫn chất lượng.Vì thế mà hàng loạt các công trình, hệ thống các thiết bị đã được xây dựng phục vụ cho các dịch vụ viễn thông. Tuy nhiên, vấn đề được đặt ra là phải làm sao để bảo vệ an toàn cho các công trình, thiết bị đó dưới tác động của thiên nhiên – đặc biệt là sét. Sau một thời gian tìm hiểu nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của thầy giáo, Ths. Lưu Đức Thuấn nhóm chúng em gồm Trần Văn Chung, Nguyễn Thị Hiền Phương, Nguyễn Thị Ngọc, Nguyễn Thành Long lớp kỹ thuật viễn thông A K50 đã hoàn thành xong đề tài nghiên cứu khoa học của mình. Đề tài “ Bảo vệ hệ thống thông tin viễn thông vùng mật độ dông sét lớn điện trở suất cao” đã đặc biệt nghiên cứu về dông sét, sự ảnh hưởng của dông sét lên các công trình thiết bị viễn thông, các phương pháp phòng chống tác hại của dông sét các biện pháp nâng cao chất lượng hệ thống tiếp đất chống sét vùng điện trở suất cao. Đề tài gồm 3 chương: • Chương 1: Nguyên nhân quá trình hình thành sét. • Chương 2: Các phương pháp chống sét cho công trình viễn thông. • Chương 3: Tiếp đất các phương pháp bảo vệ hệ thống thông tin viễn thông vùng điện trở suất cao. Do thời gian ngắn,kiến thức còn hạn chế tài liệu tham khảo không nhiều nên trong quá trình thực hiện đề tài vẫn còn tồn tại nhiều thiếu sót. Rất mong được sự đóng góp của thầy các bạn để đề tài hoàn thiện hơn nữa. Hà Nội, ngày 25, tháng 3, năm 2012. Nghiên cứu khoa học sinh viên 2012 P a g e | 2 MỤC LỤC Nghiên cứu khoa học sinh viên 2012 P a g e | 3 Danh mục các kí hiệu thuật ngữ viết tắt LPL Lightning Protection Level Mức bảo vệ chống sét LPS Lightning Protection System Hệ thống bảo vệ chống sét LPZ Lightning Protection Zone Vùng bảo vệ chống sét SPD Surge Protective Device Thiết bị bảo vệ xung BTS Base Transceiver Station Trạm thu phát gốc GAF Grounding Augmentation Fill Chất độn làm tăng khả năng tiếp đất Nghiên cứu khoa học sinh viên 2012 P a g e | 4 Danh mục bảng biểu hình vẽ Hình 1.1 Hình ảnh về sấm sét Trang 7 Hình 1.2 Hình minh họa tia sét Trang 8 Hình 1.3 Hiện tượng đối lưu mùa gây mưa giông Trang 11 Hình 1.4 Minh họa không gian hình thành sét Trang 12 Hình 1.5 Các giai đoạn phóng điện sét biến thiên của dòng điện sét theo thời gian Trang 15 Hình 2.1 Các con đường chính sét thâm nhập gây ảnh hưởng cho các công trình viễn thông Trang 18 Hình 2.2 Minh họa phân vùng chống sét LPZ tại trạm viễn thông Trang 21 Hình 3.1 Các vùng xuất hiện dòng sét trong quá trình truyền lan Trang 30 Hình 3.2 Tiếp đất dạng thanh chôn thẳng đứng trong đất Trang 36 Hình 3.3 Tiếp đất dạng dây dài nằm ngang Trang 38 Hình 3.4 Hệ thống tiếp đất trong đất điện trở suất của đất cao Trang 40 Hình 3.5 Hệ thống tiếp đất cải tạo bằng muối ăn Trang 42 Hình 3.6 Biểu đồ xác định lượng RES- LO câng thiết Trang 44 Hình 3.7 Bán cầu giao diện hố được sử lý bằng GAF Trang 46 Hình 3.8 Điện cực tiếp đất hóa học Trang 47 Hình 3.9 Lắp đặt điện cực tiếp đất hóa học Trang 48 Hình 3.10 Các kết cấu cốt bản Trang 49 Bảng 2.1 Giá trị tham số dòng sét theo LPL Trang 20 Bảng 3.1 Điện trở suất điện dẫn suất của đất nước Trang 28 Nghiên cứu khoa học sinh viên 2012 P a g e | 5 Chương 1: Nguyên nhân quá trình hình thành sét. 1. Khái quát chung về sét. Sét (Thunder) là một hoặc nhiều chùm tia lửa điện dài điện áp cực kỳ lớn từ các đám mây mùa phóng xuống đất. Ánh sáng do các phân tử nước bị kích thích tạo ra các tia chớp (Lighting) với thời gian tồn tại chừng 1/4 giây không khí bị giãn nở đột ngột ngây ra tiếng sấm. Hình 1.1 : Hình ảnh sấm sét. Đặc điểm của sét : - Điện thế của sự phóng điện từ sét thể đạt từ vài chục đến hàng trăm triệu Vôn. - Chiều cao của rãnh sét khoảng 500 – 2000m. - Chiều dài của sét đo được trung bình 5km, khi đến 10km. - Vận tốc phóng điện khoảng 15.000 - 150.000 km/s. - Đường kính của tia sét từ 40 - 50 cm, phần lõi của tia sét chừng 15cm. - Nhiệt độ trong tia sét thể đạt đến 18.000 – 20.000 °C. Nhiều nơi trên thế giới còn ghi nhận hiện tượng sét hòn (Ball lighting), hình dạng như một quả cầu lửa đường kính chừng 10 – 30cm, di chuyển Nghiên cứu khoa học sinh viên 2012 P a g e | 6 chậm trên không trung hoặc là dưới mặt đất trước khi nổ tung. Hiện tượng này rất kì quái, nhiều điều chưa giải thích rõ chưa được tạo ra trong phòng thí nghiệm vật lý. Sét hòn di chuyển qua ống khói nhà, theo các đường dây kim loại hoặc vật dẫn điện mà đôi khi không đốt cháy vật dẫn hoặc đốt rất ít. Sét hòn khá hiếm gặp Việt Nam. 2. Nguyên nhân hình thành sét. Hình 1.2 : Hình minh họa tia sét. Trong những năm qua, cứ mỗi khi mùa mưa đến, ngoài việc chuẩn bị các biện pháp phòng chống bão lụt chúng ta còn phải quan tâm đến một hiện tượng thiên nhiên khác tác hại nghiêm trọng đến sở vật chất con người - đódông sét. thể hiểu nôm na rằng sét là sự phóng điện giữa đám mây dông một điểm nào đó trên mặt đất khi điện trường khí quyển đạt đến một giá trị tới hạn. Việt Nam thuộc vùng khí hậu nhiệt đới nên dòng điện sét thường rất lớn khoảng 30kA, do đó nếu một công trình nào đó bị sét đánh thì phần kiến trúc của công trình đó thể bị phá vỡ do ảnh hưởng của áp suất nhiệt độ phát tán cao, các thiết bị điện trong công trình thể bị hỏng do trường điện từ của dòng sét cảm ứng con người thể bị tổn thương nếu gần điểm phóng điện sét. Sét (hay còn gọi là sự phóng điện dông) là một nguồn điện từ mạnh phổ biến nhất xảy ra trong tự nhiên. Nghiên cứu khoa học sinh viên 2012 P a g e | 7 Nguyên nhân làm xuất hiện sétdo sự hình thành các điện tích khối lớn. Nguồn sét chính là các đám mây mưa dông mang điện tích dương âm các phần trên dưới của đám mây, chúng tạo ra xung quanh đám mây này một điện trường cường độ lớn. Sự hình thành các điện tích khối với các cực tính khác nhau trong đám mây (hay còn gọi là sự phân cực của đám mây) liên quan đến sự ngưng tụ do làm lạnh hơi nước của luồng không khí nóng đi lên, tạo ra các ion dương âm (các trung tâm ngưng tụ) liên quan đến cả sự phân chia các giọt nước mang điện trong đám mây dưới tác dụng mạnh của luồng không khí nóng đi lên. Trên mặt đất bên dưới đám mây sẽ tập trung các điện tích trái dấu với ion tập trung bến dưới đám mây. Trong quá trình tích luỹ các điện tích phân cực khác nhau, một điện trường cường độ luôn được gia tăng hình thành xung quanh đám mây. Khi Gradient điện thế một điểm bất kỳ của đám mây đạt giá trị tới hạn về tính chất cách điện của không khí (với áp lực khí quyển bình thường, khoảng 3.10 6 V/m) đó xảy ra sự đánh xuyên hay sét tiên đạo. chế hình thành một cơn sét nói chung khá phức tạp, nhiều công trình nghiên cứu về quá trình nhiễm điện của một đám mây dông cũng như chế phát triển của tia sét hướng xuống đất, ngoài ra cũng còn nhiều vấn đề khác liên quan đến sét chúng em mong rằng sẽ dịp được trình bày chi tiết hơn trong các bài báo khác.Ở đây chúng em chỉ xin đề cập đến một giả thuyết phổ biến nhất để giải thích nguyên nhân tạo dông sét như sau: Dông là hiện tượng khí quyển liên quan với sự phát triển mạnh mẽ của đối lưu nhiệt các nhiễu động khí quyển, nó thường xảy ra vào mùa là thời điểm mà sự trao đổi nhiệt giữa mặt đất không khí rất lớn. Những luồng không khí nóng mang theo hơi nước bay lên đến một độ cao nào đấy nguội dần, lúc đó hơi nước tạo thành những giọt nước nhỏ hay gọi là tinh thể băng chúng tích tụ trong không gian dưới dạng những đám mây. Trái đất càng bị nóng thì không khí nóng càng bay lên cao hơn, mây càng dày hơn đến một lúc nào đó thì các tinh thể băng trong mây sẽ lớn dần rơi xuống thành mưa. Mây càng dày thì màu của nó càng Nghiên cứu khoa học sinh viên 2012 P a g e | 8 đen hơn. Sự va chạm của các luồng khí nóng đi lên các tinh thể băng đi xuống trong đám mây sẽ làm xuất hiện các điện tích mà ta gọi là đám mây bị phân cực điện hay đám mây tích điện. Các phần tử điện tích âm khối lượng lớn nên nằm dưới đáy đám mây còn các phần tử điện tích dương nhẹ hơn nên bị đẩy lên phần trên của đám mây. Như vậy trong bản thân đám mây đã hình thành một điện trường cục bộ của một lưỡng cực điện dưới tác dụng của điện trường cục bộ này các phần tử sẽ di chuyển nhanh hơn, điện tích được tạo ra nhiều hơn điện trường càng mạnh hơn. Quá trình này tiếp diễn cho đến lúc điện trường đạt giá trị tới hạn gây ra phóng điện nội bộ trong đám mây mà ta gọi là chớp. Ngoài ra khoảng không gian bên dưới đám mây thường một lớp điện tích dương gọi là điện tích không gian vì vậy giữa phần đáy đám mây mang điện âm lớp điện tích dương này lại hình thành một điện trường riêng chính điện trường này làm phát sinh một tia sét ban đầu gọi là dòng tiên đạo di chuyển xuống đất với tốc độ khoảng 150km/s. Trong quá trình phát triển xuống đất, dòng tiên đạo mang theo một điện thế rất lớn sẽ ion hóa lớp không khí trên đường đi của nó, nơi nào cách điện không khí yếu thì dòng tiên đạo sẽ phát triển về hướng đó vì vậy ta thấy dòng tia sét đi xuống không phải là đường thẳng mà thường dạng ngoằn ngoèo, phân nhánh. Ngoài ra do hiệu ứng cảm ứng điện nên phần mặt đất nằm bên dưới đám mây dông sẽ mang một lượng điện dương. Lượng điện này sẽ phân bố trên các vật khả năng dẫn điện như nhà cửa, cây cối, công trình, trụ điện, tháp anten , vật nào dẫn điện càng tốt thì điện tích phân bố trên vật đó càng lớn điện trường của nó càng mạnh so với các vật xung quanh. Vì vậy, khi dòng tiên đạo phát triển xuống gần mặt đất thì nó sẽ chọn vật điện trường mạnh nhất để đánh vào mà ta gọi là phóng điện sét, nơi tiếp xúc của chúng gọi là kênh sét. Đây là thời điểm trao đổi điện tích giữa đám mây mặt đất được gọi là giai đoạn trung hòa điện tích, dòng điện trong kênh sét lúc này rất lớn thể đến 200kA nên bị nóng lên rất mạnh khoảng 20.000 °C do đó ta thấy nó sáng chói lên (cũng được gọi là chớp). Dưới tác dụng của nhiệt độ này, lớp không khí chung quanh kênh sét bị giãn nỡ mạnh gây Nghiên cứu khoa học sinh viên 2012 P a g e | 9 ra tiếng nổ lớn mà ta gọi là sấm. Do ánh sáng vận tốc lớn hàng triệu lần so với âm thanh nên ta thấy ánh chớp trước rồi sau đó một lúc mới nghe thấy tiếng sấm. Hiện tượng sét đánh được minh họa hình 1.3 dưới đây Hình 1.3 : Hiện tượng đối lưu mùa gây mưa dông (trái). Mây dông mang điện tích âm mặt đất mang điện tích dương (giữa). Hai khối điện tích gặp nhau tạo ra tia sét đánh (phải) Nghiên cứu khoa học sinh viên 2012 P a g e | 10 Hình 1.4 : Minh họa không gian hình thành sét. 3. Các giai đoạn hình thành phát triển của sét. a. Giai đoạn phóng tia tiên đạo. Ban đầu xuất phát từ mây giống một tia tiên đạo sáng mờ, phát triển thành từng đợt gián đoạn về phía mặt đất,tốc độ trung bình khoảng 10 5 – 10 6 m/s. Kênh tiên đạo là một dòng plasma mật độ điện khoảng 10 13 – 10 14 ion/m 3 ,một phần điện tích âm của mây giông tràn vào kênh phân bố tương đối đều dọc theo chiều dài của nó. Thời gian phát triển của tia tiên đạo mỗi đợt kéo dài trung bình khoảng 1µs. Thời gian tạm ngưng giữa 2 đợt khoảng 30 – 90 µs. Nghiên cứu khoa học sinh viên 2012 [...]... bảo vệ như LPS, các dây che chắn, che chắn điện từ SPD sẽ quyết định các vùng bảo vệchống sét. Việc phân biệt các vùng bảo vệ chống sét được đặc trưng bởi sự chênh lệch đáng kể của xung điện từ do sét tại các vùng bảo vệ Tuỳ theo mức độ ảnh hưởng của sét, các vùng bảo vệ chống sét sau đây được định nghĩa: - LPZ 0A Là vùng nguy chịu sét đánh trực tiếp toàn bộ - trường điện từ do sét Các hệ. .. đất sét pha đất oxit Nghiên cứu khoa học sinh viên 2012 P a g e | 23 nhôm giá trị điện trở suất từ 10Ωm đến Ωm .Điện trở suất của đất phụ thuộc vào thành phần cấu tạo ,độ ẩm,lượng muối nhiệt độ của đất.Các giá trị điện trở suất điện dẫn suất của một số loại đất nước được trình bày trong bảng 3.1 Đặc điểm của vùng Điện trở suất , (Ωm) Điện dẫn suất , = Vùng ven biển cát khô (5,0 ) (0,1 ) Vùng. .. sét phóng xuống đất ,ở điểm sét chạm đất thường cường độ điện trường lớn gấp nhiều lần giá trị cường độ điện trường đánh xuyên đất.Tại điểm sét chạm đất sẽ hình thành các vùng tia lửa tia phun Vùng tia lửa được xác định như là vùng độ dẫn cao. Kích thước của vùng tia lửa phụ thuộc vào tính chất điện của đất,biên độ dòng sét được xác địn bởi cường độ điện trường đánh xuyên cực đại của dòng sét. .. 17 của đối tượng với tác động do sét gây ra thiệt hại cần phải giảm bớt(thiệt hại vật lý, hư hỏng các hệ thống điệnđiện tử do quá áp) Hình 2.2: Minh họa phân vùng chống sét LPZ tại trạm viễn thông 4 Cấu tạo chung của một hệ thống chống sét Cấu hình chung của một hệ thống chống sét gồm 3 phần: đầu kim thu sét, dây dẫn thoát sét hệ thống tiếp đất a Các đầu kim thu sét Thường làm bằng thép mạ... mạch cung cấp điện cho các thiết bị viễn thông này Trong trường hợp ngược lại,dòng sét thể chảy vào các thiết bị viễn thông theo hệ thống tiếp đất bảo vệ Phải đảm bảo sao cho điện trở giữa hai điểm nối của các hệ thống tiếp đất bằng không,vì dòng thể tạo ra sụt áp giữa các điểm nối trở thành nguồn tạp âm điện từ phụ đối với các mạch của thiết bị viễn thông  Tiếp đất công tác Các tiếp đất... gọi là độ cao ảo của kim thu sét như thế chúng phạm vi bảo vệ lớn hơn rất nhiều so với kim thu sét cổ điển cùng một độ cao Cấu hình của loại này gồm 3 phần : - Đầu thu lôi: Dùng để phát tia tiên đạo đi lên thu hút sét về nó Đầu thu lôi được gắn trên trụ đỡ độ cao trung bình là 5 mét so với đỉnh của công - trình cần được bảo vệ Dây dẫn sét: Dùng để dẫn dòng sét từ đầu thu lôi đến hệ thống. .. chống sét bảo vệ các công trình thiết bị viễn thông. 2 mục đích chính của tiếp đất là: - Chống quá áp xuất hiện trên vỏ che chắn của các thiết bị viễn - thông, các khung của nhà công trình khi bị sét đánh Giảm mức điện áp dòng điện bên trong bên ngoài các mạch của thiết của bị viễn thông thiết bị kỹ thuật do tác động của sét  Phân loại tiếp đất trong viễn thông Theo chức năng ta thể... đất chống sét: Tiếp đất chống sét nhằm để dẫn dòng sét (từ các bộ phóng điện bảo vệ, từ thanh dây thu lôi hoặc các kết cấu - khác do sét hoặc thể sét đánh) xuống đất Tiếp đất bảo vệ: Tiếp đất bảo vệ nhằm đảm bảo an toàn cho các nhân viên khai thác,nhờ tiếp đất các bộ phận bằng kim loại của công trình thiết bị viễn thông mà bình thường chúng điện thế không,nhưng thể xuất hiện điện áp... thuộc vào cấu trúc của công trình cần được bảo vệ Các điện cực thu sét phải được bố trí, lắp đặt các vị trí sao cho nó tạo ra vùng bảo vệ che phủ hoàn toàn đối tượng cần bảo vệ Các điện cực thu sét Frnaklin thể sử dụng các dạng thanh, dây, mắt lưới kết hợp Các điện cực thu sét phát hiện tiên đạo sớm thể sử dụng các loại: tạo, phát ion hoặc loại tạo phát điện tử Các điện cực thu sét thể có. .. đường dây thông tin treo nổi (dây trần cáp treo) - Sét thâm nhập qua cáp thông tin ngầm - Sét thâm nhập qua cáp, dây nối giữa các thiết bị viễn thông - Sét thâm nhập qua các mạch cung cấp điện cho thiết bị viễn thông - Sét thâm nhập qua hệ thống tiếp đất các điểm đấu chung - Sét thâm nhập qua vỏ che chắn của các thiết bị viễn thông Hình 2.1: Các con đường chính sét thâm nhập gây ảnh hưởng cho các . lớp kỹ thuật viễn thông A K50 đã hoàn thành xong đề tài nghiên cứu khoa học của mình. Đề tài “ Bảo vệ hệ thống thông tin viễn thông ở vùng có mật độ dông sét lớn và điện trở suất cao đã đặc. viễn thông. • Chương 3: Tiếp đất và các phương pháp bảo vệ hệ thống thông tin viễn thông ở vùng có điện trở suất cao. Do thời gian ngắn,kiến thức còn hạn chế và tài liệu tham khảo không nhiều. của xung điện từ do sét tại các vùng bảo vệ. Tuỳ theo mức độ ảnh hưởng của sét, các vùng bảo vệ chống sét sau đây được định nghĩa: - LPZ 0A Là vùng có nguy cơ chịu sét đánh trực tiếp và toàn

Ngày đăng: 23/04/2014, 17:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2/ TS. Bùi Thanh Giang (2007), Thiết kế và thi công các hệ thống tiếp đất,chống sét trạm viễn thông.Nhà xuất bản bưu điện Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và thi công các hệ thống tiếp đất,chống sét trạm viễn thông
Tác giả: TS. Bùi Thanh Giang
Nhà XB: Nhà xuất bản bưu điện
Năm: 2007
3/ TCN68 – 135 (1995), Chống sét bảo vệ các công trình viễn thông, Tổng cục Bưu điện Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chống sét bảo vệ các công trình viễn thông
Tác giả: TCN68 – 135
Năm: 1995
4/ TCN68 – 141 (1999), Tiếp đất cho các công trình viễn thông, Tổng cục Bưu điện Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp đất cho các công trình viễn thông
Tác giả: TCN68 – 141
Năm: 1999
5/ IEC 62305 – 1 (2006), Protection against lightning – Part 1 : General Principles Sách, tạp chí
Tiêu đề: Protection against lightning
Tác giả: IEC 62305 – 1
Năm: 2006
6/ IEC 62305 – 1 (2006), Protection against lightning – Part 2 : Risk management Sách, tạp chí
Tiêu đề: Protection against lightning
Tác giả: IEC 62305 – 1
Năm: 2006
7/ IEC 62305 – 1(2006), Protection against lightning – Part 3 : Physical damage to structures and life hazard Sách, tạp chí
Tiêu đề: Protection against lightning
Tác giả: IEC 62305 – 1
Năm: 2006
8/ Http://www.tailieu.vn 9/ Http://www.chongset.vn Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 : Hình ảnh sấm sét. - báo cáo bảo vệ hệ thống thông tin viễn thông ở vùng có mật độ dông sét lớn và điện trở suất cao
Hình 1.1 Hình ảnh sấm sét (Trang 5)
Hình 1.2 : Hình minh họa tia sét. - báo cáo bảo vệ hệ thống thông tin viễn thông ở vùng có mật độ dông sét lớn và điện trở suất cao
Hình 1.2 Hình minh họa tia sét (Trang 6)
Hình 1.3 : Hiện tượng đối lưu mùa hè gây mưa dông (trái). - báo cáo bảo vệ hệ thống thông tin viễn thông ở vùng có mật độ dông sét lớn và điện trở suất cao
Hình 1.3 Hiện tượng đối lưu mùa hè gây mưa dông (trái) (Trang 9)
Hình 1.4 : Minh họa không gian hình thành sét. - báo cáo bảo vệ hệ thống thông tin viễn thông ở vùng có mật độ dông sét lớn và điện trở suất cao
Hình 1.4 Minh họa không gian hình thành sét (Trang 10)
Hình 1.5 : Các giai đoạn phóng điện sét và biến thiên của dòng điện sét theo   thời gian. - báo cáo bảo vệ hệ thống thông tin viễn thông ở vùng có mật độ dông sét lớn và điện trở suất cao
Hình 1.5 Các giai đoạn phóng điện sét và biến thiên của dòng điện sét theo thời gian (Trang 13)
Hình 2.1:  Các con đường chính sét thâm nhập gây ảnh hưởng cho các công trình   viễn thông. - báo cáo bảo vệ hệ thống thông tin viễn thông ở vùng có mật độ dông sét lớn và điện trở suất cao
Hình 2.1 Các con đường chính sét thâm nhập gây ảnh hưởng cho các công trình viễn thông (Trang 14)
Hình 2.2:  Minh họa phân vùng chống sét LPZ tại trạm viễn thông - báo cáo bảo vệ hệ thống thông tin viễn thông ở vùng có mật độ dông sét lớn và điện trở suất cao
Hình 2.2 Minh họa phân vùng chống sét LPZ tại trạm viễn thông (Trang 17)
Bảng 3.1:  Điện trở suất và điện dẫn suất của đất và nước - báo cáo bảo vệ hệ thống thông tin viễn thông ở vùng có mật độ dông sét lớn và điện trở suất cao
Bảng 3.1 Điện trở suất và điện dẫn suất của đất và nước (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w