Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
449,45 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHUẤT VĂN KHANH VẬNDỤNGNGUYÊNLÝMARKETINGTRONGTHUHÚTĐẦUTƯTRỰCTIẾPNƯỚCNGOÀITẠIVĨNHPHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o KHUẤT VĂN KHANH VẬNDỤNGNGUYÊNLÝMARKETINGTRONGTHUHÚTĐẦUTƯTRỰCTIẾPNƯỚCNGOÀITẠIVĨNHPHÚC Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ LIÊN Hà Nội – 2012 MỤC LỤC Mục lục Danh mục các tài liệu viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình vẽ MỞ ĐẦU Chương 1: Những vẫn đề cơ bản về Marketing địa phương trong xúc tiến đầutưtrựctiếpnướcngoài 1.1. Khái niệm và quan điểm, sự cần thiết Marketing địa phương 1.1.1. Marketing địa phương 1.1.2. Quy trình marketing địa phương 1.1.3. Công cụ Marketing địa phương 1.2. Nội dungMarketingtrongthuhútđầutưtrựctiếpnướcngoài 1.2.1. Xây dựng chiến lược Marketingthuhútđầutưtrựctiếpnướcngoài 1.2.2. Xây dựng các mối quan hệ đối tác 1.2.3. Xây dựng hình ảnh địa phương 1.2.4. Lựa chọn mục tiêu và tạo cơ hội đầutư 1.2.5. Cung cấp dịch vụ cho các nhà đầutư 1.2.6. Giám sát và đánh giá các hoạt động và kết quả 1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến Marketing địa phương 1.4. Kinh nghiệm marketing của một số nước Chương 2: Thực trạng hoạt động marketingthuhútđầutưtrựctiếpnướcngoài trên địa bàn tỉnh giai đoạn 1997-2011 2.1. Tổng quan về VĩnhPhúc 2.2. So sánh lợi thế thuhútđầutưnướcngoài của tỉnh so với một số địa phương trong vùng 2.2.1. Những lợi thế của tỉnh VĩnhPhúc 2.2.2. So sánh với tỉnh Bắc Ninh 2.2.3. So sánh với tỉnh Hải Dương 2.2.4. So sánh với tỉnh Hà Nam 2.3. Tình hình thuhútđầu tưu FDI của tỉnh 2.3.1. Số dự án đăng ký và vốn đầutư Trang i ii iii 1 6 6 6 10 14 22 23 25 25 31 31 33 34 37 43 59 59 59 61 61 61 62 62 i 2.3.2. Cơ cấu đầutư FDI phân bổ theo lĩnh vực 2.3.3. Cơ cấu đầutư theo vùng lãnh thổ của các Nhà đầutư 2.3.4. Kết quả đóng góp FDI 2.3.5. Kết quả xếp hạng chỉ số năng lực cạnh tranh phản ánh hiệu quả marketingthuhútđầutư của tỉnh 2.4. Thực trạng hoạt động Marketingthuhútđầutưtrựctiếpnướcngoài 2.4.1. Điểm mạnh 2.4.2 Những khó khăn hạn chế 2.5. Nguyên nhân của những hạn chế, khó khăn Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động marketingthuhútđầutưtrựctiếpnướcngoài của tỉnh VĩnhPhúc 3.1. Bối cảnh quốc tế và Việt Nam; mục tiêu phát triển KT-XH của tỉnh có ảnh hưởng tới giải pháp Marketingthuhút FDI của tỉnh trong thời gian tới 3.1.1. Bối cảnh quốc tế và Việt Nam 3.1.2. Một số định hướng mục tiêu và giải pháp chung phát triển KT-XH của tỉnh Vĩnh Phúc, có ảnh hưởng tới định hướng marketing của tỉnh 3.2. Quan điểm, phương hướng về marketingthuhútđầutưtrựctiếpnướcngoài của tỉnh 3.3. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động marketingthuhútđầutưnướcngoài của tỉnh 3.3.1. Xây dựng chiến lược Marketingtrongthuhútđầutưnước ngoài, có trọng điểm 3.3.2. Tổ chức củng cố, kiện toàn cơ quan làm marketing 3.3.3. Bố trí ngân sách thỏa đáng phục vụ cho công tác marketingthuhútđầutưnướcngoài 3.3.4. Xây dựng đội ngũ làm công tác marketing chuyên nghiệp 3.3.5. Nhóm giải pháp cải thiện môi trường marketing 3.3.6. Tạo chuyển biến mạnh trong cải cách hành chính 3.3.7. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng marketingthuhútđầutư KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 64 65 65 67 67 76 78 81 81 81 86 87 88 88 90 90 91 91 92 92 94 ii DANH MỤC CÁC CHỮ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT Viết tắt Nội dung BQL các KCN Ban Quản lý các Khu công nghiệp CN Công nghiệp CNH, HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá FDI Foreign Direct Investment: Vốn đầutưtrựctiếpnướcngoài GDP Gross domestic product: Tổng sản phẩm quốc nội JETRO Japan External Trade Organization: Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản JIBIC Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA Japan International Cooperation Agency: Văn phòng hợp tác quốc tế Nhật Bản HĐND Hội đồng nhân dân KOTRA Korea Trade Investment Promotion Agency: Văn phòng Xúc tiến thương mại đầutư Hàn Quốc NLN Nông lâm nghiệp ODA Official Development Assistance: Hỗ trợ phát triển chính thức PCI Province Competition Index: Chỉ số năng lực cạnh tranh UBND Uỷ ban nhân dân UNCTAD United Nations Conference on Trade and Development: Diễn đàn Thương mại và Phát triển Liên hiệp quốc WTO World Trade Organization: Tổ chức thương mại thế giới iii 3 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận văn: Marketing địa phương là xu thế khách quan, tất yếu trong quá trình hội nhập quốc tế đặc biệt trongthuhútđầutưtrựctiếpnướcngoài (FDI) và là yếu tố rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam. Hoạt động Marketing địa phương dang diễn ra hết sức sôi nổi trong cả nước. Làm tốt công tác Marketing địa phương sẽ giúp địa phương có nguồn lực quan trọngphục phát triển kinh tế - xã hội. Được tái lập từ ngày 01-01-1997 với khởi điểm là một tỉnh nghèo, nhưng bằng sự nỗ lực phấn đấu của toàn Đảng bộ, chính quyền và nhân dân trong tỉnh, tỉnh VĩnhPhúc đã đề ra nhiều giải pháp Marketingthuhútđầutưnướcngoài phù hợp với điều kiện của tỉnh. Tuy nhiên công tác marketing của tỉnh trongthuhútđầutưnướcngoài FDI cũng bộc lộ nhiều khó khăn hạn chế. Mới đây, VĩnhPhúcđứngthứ 23 trong cả nước và thứ 8 ở miền Bắc chỉ với 9 dự án cấp mới và vốn đăng ký là 88,4 triệu USD. Như vậy, so với bình diện chung của cả nước, đầutư FDI vào VĩnhPhúc đang có xu hướng giảm. Vì vậy việc tổng kết về lý luận và thực tiễn hoạt động Marketingthuhútđầutưnướcngoàitại tỉnh là hết sức cần thiết, góp phần làm cơ sở khoa học cho việc hoạch định những giải pháp chính sách, cơ chế thích hợp cho phát triển kinh tế- xã hội. 2. Tên đề tài: VậndụngnguyênlýMarketingtrongthuhútđầutưtrựctiếpnướcngoàitạiVĩnh Phúc. 3. Tình hình nghiên cứu: Marketing địa phương là một lĩnh vực đã được nhiều học giả, nhà nghiên cứu tìm hiểu, nhiều bài viết, tài liệu được công bố. Tuy nhiên marketing địa phương nhằm thuhútđầutưtrực tiết nướcngoài chưa được nghiên cứu và ứng dụng nhiều tại các tỉnh, địa phương của Việt Nam. Một số đề tài nghiên cứu về lĩnh vực này như: - “Cách tiếp cận Marketingtrongthuhút FDI” - Mai Thế Cường, 2005; - “Thu hút FDI vào Bắc Ninh - phân tích dưới góc độ Marketing” - Trần Thị Thu Hà, 2010; - “Marketing địa phương với việc quảng bá thương hiệu TP Hồ Chí Minh” - GS. Ts. Hồ Đức Hùng, Viên trưởng Viện nghiên cứu Kinh tế phát triển, 2005; 4 - “Chiến lược Marketing địa phương nhằm thuhút khách du lich đến thành phố Đà Nẵng” - Nguyễn Thị Thống Nhất, Trường Đại học kinh tế, Đại học Đà Nẵng, 2010. 4. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu: 4.1. Mục đích: Nghiên cứu một số vấn đề lý luận khoa học về hoạt động Marketing địa phương trongthuhútđầutưtrựctiếpnướcngoài làm cơ sở cho việc đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động MarketingthuhútđầutưtrựctiếpnướcngoàitạiVĩnhPhúctrong thời gian tới. 4.2. Phạm vi: Hoạt động Marketingtrongthuhútđầutưtrựctiếpnướcngoài trên địa bàn tỉnh từ năm 1997 đến năm 2011. 5. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp phân tích tài liệu: Từ nguồn tài liệu sẵn có và từ các nguồn tài liệu liên quan đến đề tài, các hồ sơ lưu trữ của một số cơ quan liên quan. - Phương pháp lôgic lịch sử: Nhận định, đánh giá kết quả công tác Marketingthuhútđầutưtrựctiếpnướcngoài và những vấn đề liên quan đảm bảo tính khách quan, tính logic với lịch sử phát triển. 6. Nội dung nghiên cứu: - Một số vấn đề lý luận về công tác Marketing cấp tỉnh trongthuhútđầutưtrựctiếpnước ngoài. - Nghiên cứu thực trạng hoạt động Marketing cấp tỉnh. - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả Marketing tỉnh VĩnhPhúctrongthuhútđầutưtrựctiếpnướcngoàitrong thời gian tới. 7. Dự kiến đóng góp của luận văn: - Đối với việc xây dựng đường lối, pháp luật, chính sách: Đề tài là cơ sở để xây dựng chính sách nhằm đẩy mạnh marketing và quản lýđầutưtrựctiếpnước ngoài. Đồng thời, cũng tạo ra cơ chế cho các nhà đầutưnướcngoài hoạt động hiệu quả trên địa bàn tỉnh. - Đối với phát triển kinh tế - xã hội: Thuhút được nhiều nguồn vốn đầutưtrựctiếpnướcngoài sẽ đóng góp to lớn cho sự phát triển chung của tỉnh, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế, giải quyết lao động, việc làm, tạo động lực cho sự phát triển của các doanh nghiệp phụ trợ 5 - Đối với nơi ứng dụng kết quả nghiên cứu: Đề tài có thể dùng làm căn cứ để đội ngũ cán bộ làm công tác tham mưu soạn thảo chính sách phát triển kinh tế của tỉnh, đề xuất cho tỉnh những chính sách, cơ chế hợp lý nhằm tiến hành có hiệu quả công tác marketingthuhútđầutưtrựctiếpnước ngoài. 8. Bố cục luận văn bao gồm: - Mở đầu. - Chương 1: Những vấn đề cơ bản về Marketing địa phương trongthuhútđầutưtrựctiếpnước ngoài. - Chương 2: Thực trạng hoạt động Marketingthuhútđầutưtrựctiếpnướcngoài trên địa bàn tỉnh giai đoạn 1997-2011 - Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Marketingthuhútđầutưtrựctiếpnướcngoài của tỉnh. - Kết luận. 6 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MARKETING ĐỊA PHƯƠNG TRONGTHUHÚTĐẦUTƯTRỰCTIẾPNƯỚC NGOÀI. 1.1 . Khái niệm và quan điểm, sự cần thiết Marketing địa phương. 1.1.1. Marketing địa phương. Hiện nay do có nhiều tài liệu viết về marketing đang được sử dụng rộng rãi nên cũng có rất nhiều cách định nghĩa về Marketing khác nhau. Theo Philip Kotler thì marketing được hiểu như sau: “Marketing là một hoạt động kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu và mong muốn của khách hàng bằng phương thức trao đổi”. Marketing địa phương là tập hợp các chương trình hoạt động được địa phương thực hiện nhằm cải thiện khả năng cạnh tranh, thuhútđầutư và phát triển kinh tế. Nếu xem địa phương như một sản phẩm cần phải chào hàng, tìm kiếm thị trường và khách hàng riêng cho mình thì kiến thức chung về marketing cũng được sử dụng như kiến thức cơ bản. Tuy nhiên, khác với những sản phẩm hàng hóa bình thường, “sản phẩm địa phương” là sản phẩm duy nhất mang một đặc tính riêng, nhất là đặc điểm về vị trí, không gian của nó. 1.1.2. Quy trình marketing địa phương. - Trước tiên, địa phương phải xác định khách hàng mục tiêu; qua đó lựa chọn chiến lược định vị phù hợp với điều kiện và khả năng của mình hướng tới khách hàng đã lựa chọn. - Chủ thể thực hiện marketing địa phương chính là những tác nhân tham gia vào hoạt động marketing, bao gồm tất cả các tổ chức và cá nhân sống và làm việc tại địa phương. - Khách hàng của marketing địa phương chính là những đối tượng mà địa phương muốn hướng tới. Có bốn loại khách hàng mà một địa phương có thể hướng tới: du khách, người lao động và thân nhân của họ, nhà đầu và thị trường xuất khẩu. - Sau khi lựa chọn khách hàng mục tiêu, vấn đề quan trọng mà địa phương cần làm định hướng cho chiến lược marketing trên mỗi đoạn thị trường mục tiêu là định vị bản sắc và hình ảnh địa phương. 1.1.3. Công cụ Marketing địa phương: 7 1.1.3.1. Sản phẩm: Sản phẩm hàng hóa bao hàm cả những vật thể hữu hình và vô hình (các dịch vụ), bao hàm cả yếu tố vật chất và phi vật chất. 6, tr234. Đối với địa phương sản phẩm là tất cả những gì mà nhà đầutư nhận được từ địa phương, cả những yếu tố khách quan (cứng) như vị trí địa lý, cơ sở hạ tầng, tàinguyên thiên nhiên và những yếu tố chủ quan (mềm) như chính sách, cơ chế, thái độ và trình độ nhân lực. 1.1.3.2. Giá cả: là tất cả các loại chi phí liên quan đến quá trình đầutư mà nhà đầutư phải bỏ ra để nhận được những sản phẩm mà địa phương cung cấp cho họ. Giá cả trongmarketing địa phương phụ thuộc phần lớn vào sản phẩm địa phương cung cấp cho khách hàng. 1.1.3.3. Kênh phân phối: phản ánh việc nhà đầutư có nhận được những giá trị lợi ích mà địa phương cam kết cung cấp hay không. Kênh phân phối với marketing địa phương lại phụ thuộc vào chủ thể của địa phương và phụ thuộc cả vào nhà đầutư nữa. Nếu sản phẩm trongmarketing địa phương được nhà đầutư nhận định tốt thì có nghĩa là kênh phân phối đã hoạt động hiệu quả. 1.1.3.4. Truyền thông: nhằm thuhútđầutư thể hiện ở phương thức mà địa phương thông tin đến cho các nhà đầutư mục tiêu về những gì địa phương đã và đang làm giúp họ đạt được mục tiêu. 1.2. Nội dungMarketingtrongthuhútđầutưtrựctiếpnước ngoài. Marketing xúc tiến đầutư cần thể hiện cụ thể ở các nội dung theo sơ đồ sau: Nội dungMarketingthuhútđầutư Xây dựng chiến lược thuhútđầutư Xây dựng các mối quan hệ đối tác Xây dựng hình ảnh địa phương Lựa chọn mục tiêu và tạo cơ hội đầutư Cung cấp dịch vụ cho các nhà đầutư Giám sát và đánh giá các hoạt động và kết quả [...]... hoạt động marketing thu hútđầutưnướcngoài của tỉnh 3.3.1 Xây dựng chiến lược Marketingtrong thu hútđầutưnước ngoài, có trọng điểm Ban hành Chiến lược marketing tỉnh VĩnhPhúctrongthuhútđầutưnướcngoàitrong giai đoạn cụ thể từ nay đến 2015 và định hướng 2020 của tỉnh Hiện nay VĩnhPhúc có điều kiện (so với các địa phương khác trong vùng) để tổ chức marketingthuhútđầutưnướcngoài có... quan Marketingthuhútđầu tư; Giám sát và đo lường tình hình đầutư thực tế 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến Marketing địa phương - Nhận thức về tầm quan trọng của công tác Marketing; 8 - Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội; - Sự thay đổi của môi trường đầutưtrong nước; - Xu hướng đầu tưtrựctiếpnướcngoài trên thế giới 9 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETINGTHUHÚTĐẦUTƯTRỰCTIẾPNƯỚC NGOÀI... thuhútđầutư Tỉnh đã tổ chức các buổi hội thảo, diễn đàn thuhútđầutưtrongnước và quốc tế (trung bình 3-4 cuộc trong nước, 2-3 cuộc ở nước ngoài/ năm), tham gia đoàn công tác của các cơ quan Trung ương đi xúc tiến đầutưtạinướcngoài Thông qua tiếp xúc trựctiếp trao đổi, thảo luận, trả lời thắc mắc các Doanh nghiệp, nhà đầutưnướcngoài thấy được quyết tâm, thiện trí của tỉnh trong việc thu. ..Hình 1.2 Nội dung công tác Marketingthuhútđầutư 1.2.1 Xây dựng chiến lược Marketing thu hútđầutưtrựctiếpnướcngoài Xây dựng chiến lược marketingthuhútđầutư thường được tiến hành theo 3 bước như sau: - Bước 1: Đánh giá nhu cầu và tiềm năng đầutư - Bước 2: Hướng tới các ngành và các khu vực có nguồn vốn đầutư - Bước 3: Xây dựng chiến lược Marketingthuhútđầutư 1.2.2 Xây dựng các mối... động vận động đầutư ở trongnước với các hoạt động vận động ở nước ngoài; Tăng cường quan 22 hệ hợp tác hữu nghị với một số địa phương trên thế giới, các tổ chức xúc tiến đầutưnướcngoài và các Đại sứ quán nướcngoài và Đại sứ quán Việt Nam ở nướcngoài để tranh thủvận động thuhútđầutư - Coi trọng công tác marketing như một trong những giải pháp quan trọng để tăng cường thuhút và quản lý, sử dụng. .. hội đầutư Sau khi tiến hành chiến lược xây dựng hình ảnh, cơ quan Marketingthuhútđầutư bắt đầu thực hiện một chiến lược vận động đầutư Các địa phương có thể tiến hành thiết kế một cơ sở dữ liệu sát thực để phục vụ các nhà đầutư Xây dựng cơ sở dữ liệu về các nhà đầutư tiềm năng nhằm định hướng cho vận động đầutư Sau đó nhóm tổ chức vận động thuhútđầutư có thể bắt đầu liên hệ với các nhà đầu. .. ngoài; thực hiện dự án cải thiện môi trường đầu tư; tham mưu các cơ chế chính sách liên quan đến thuhútđầutư Ban Quản lý các Khu công nghiệp của tỉnh là cơ quan tham mưu trựctiếp với UBND tỉnh, tổ chức các hoạt động thuhútđầutưnước ngoài, tổ chức tiếp xúc khi nhà đầutư đến tỉnh tìm hiểu môi trường đầu tư; tham mưu đề xuất cấp phép cho nhà đầutưnước ngoài; tổ chức tổng kết theo dõi đánh giá... tính bản lề, để tạo điều kiện thu n lợi cho các giải pháp khác có điều kiện phát huy hiệu quả trongmarketingthuhútđầutư 3.3.2 Tổ chức củng cố, kiện toàn cơ quan làm marketing Thành lập Trung tâm làm marketingthuhútđầutưtrựcthu c UBND tỉnh, cơ quan chuyên môn hoạt động chuyên nghiệp, trựctiếp tham mưu cho UBND tỉnh triển khai công tác marketing thu hútđầutưnướcngoài 23 Xây dựng quy chế phối... quan tâm chú ý của các nhà đầutưnướcngoài tới tiềm năng và tới môi trường đầutư của tỉnh VĩnhPhúc 2.4.1.4 Tích cực cải thiện môi trường thuhútđầutư - Cải cách hành chính phục vụ thuhútđầu tư: tỉnh đã tạo điều kiện thu n lợi cho các nhà đầutư thông qua giải quyết nhanh các thủ tục, nâng cao tính hấp dẫn của các nhà đầu tư, tạo môi trường thân thiện, giúp các nhà đầutư hoạt động hiệu quả - Tỉnh... cấu đầutư phân theo vùng lãnh thổ của Nhà đầu tư: Vùng lãnh thổ Nhật Bản Nội dung Năm 2011 Tổng số dự án 15 Vốn đầutư (triệu USD) Vốn đầu tư/ Tổng vốn đầutư FDI (%) Hàn Quốc 624,6 28,6 Tổng số dự án 35 Vốn đầutư (triệu USD) 189,1 Vốn đầu tư/ Tổng vốn đầutư FDI (%) Tổng số dự án Đài Loan 8,6 45 Vốn đầutư (triệu USD) 1.234,1 Vốn đầu tư/ Tổng vốn đầutư FDI (%) Trung Quốc 56,6 Tổng số dự án 10 Vốn đầu . trình marketing địa phương 1.1.3. Công cụ Marketing địa phương 1.2. Nội dung Marketing trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài 1.2.1. Xây dựng chiến lược Marketing thu hút đầu tư trực tiếp nước. hoạt động Marketing thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Vĩnh Phúc trong thời gian tới. 4.2. Phạm vi: Hoạt động Marketing trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh từ năm. dân trong tỉnh, tỉnh Vĩnh Phúc đã đề ra nhiều giải pháp Marketing thu hút đầu tư nước ngoài phù hợp với điều kiện của tỉnh. Tuy nhiên công tác marketing của tỉnh trong thu hút đầu tư nước ngoài