TRẮC NGHIỆM TỤ ĐIỆN

2 319 2
TRẮC NGHIỆM TỤ ĐIỆN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRẮC NGHIỆM TỤ ĐIỆN

ơ BÀI TẬP ƠN TẬP CHƯƠNG I 1. Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10 -4 (N). Độ lớn điện tích đó là: A. q = 8.10 -6 (µC). B. q = 12,5.10 -6 (µC). C. q = 8 (µC). D. q = 12,5 (µC). 2. Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10 -9 (C), tại một điểm trong chân khơng cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là: A. E = 0,450 (V/m). B. E = 0,225 (V/m). C. E = 4500 (V/m). D. E = 2250 (V/m). 3. Mối liên hệ giưa hiệu điện thế U MN và hiệu điện thế U NM là: A. U MN = U NM . B. U MN = - U NM . C. U MN = NM U 1 . D. U MN = NM U 1 − . 4. Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là U MN , khoảng cách MN = d. Cơng thức nào sau đây là khơng đúng? A. U MN = V M – V N . B. U MN = E.d C. A MN = q.U MN D. E = U MN .d 5. Một điện tích điểm dương Q trong chân khơng gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30 (cm), một điện trường có cường độ E = 30000 (V/m). Độ lớn điện tích Q là: A. Q = 3.10 -5 (C). B. Q = 3.10 -6 (C). C. Q = 3.10 -7 (C). D. Q = 3.10 -8 (C). Bài 1:Một bộ tụ gồm hai tụ điện C 1 =2 F µ , C 2 =3 F µ . I.Khi hai tụ mắc nối tiếp, điện dung tương đương là:A.1,2 F µ B. 1 F µ C. 5 F µ D. 6 F µ II. Khi hai tụ mắc song song,điện dung tương đương là:A.1,2 F µ B. 1 F µ C. 5 F µ D. 6 F µ Bài 2:Một tụ điệnđiện dung C=1 F µ .Người ta truyền cho nó mọt điện tích q=10 -4 C.Nối tụ này với một tụ điện thứ hai có cùng điện dung .Năng lượng của tụ điện thứ hai sẽ bằng bao nhiêu: A.0,75.10 -2 J B. 0,5.10 -2 J C. 0,25.10 -2 J D. 0,125.10 -2 J Bài 3: Đặt vào hai bản tụđiện dung C =500 pF được nối vào một hiệu điện thế là U=220V.Điện tích của tụ điện có giá trò là: A. 1,1 C µ B. 1,1.10 -7 C µ C. 1,1.10 7 C µ D. 1,1.10 -9 C µ Câu 4. Cho bộ 3 tụ: C 1 = 10µF; C 2 = 6µF; C 3 = 4µF mắc như hình điện dung của bộ tụ là A. 10µF B. 15µF C.12,4µF D. 16,7µF Câu 5. Cho bộ tụ C 1 = 10µF; C 2 = 6µF; C 3 = 4µF mắc như hình Mắc hai đầu bộ tụ vào hiệu điện thế U = 24V. Điện tích của các tụ là A. Q 1 = 16.10 -5 C; Q 2 = 10.10 -5 C; Q 3 = 6.10 -5 C B. Q 1 = 24.10 -5 C; Q 2 = 16.10 -5 C Q 3 = 8.10 -5 C C. Q 1 = 15.10 -5 C; Q 2 = 10.10 -5 ; Q 3 = 5.10 -5 C D. Q 1 = 12.10 -5 C; Q 2 = 7,2.10 -5 C; Q 3 = 4,8.10 -5 C Câu 6: Chọn câu trả lời đúng Một tụ điệnđiện dung 5.10 -6 F .Điện tích của tụ điện bằng 86μC. Hỏi hiệu điện thế trên hai bản tụ điện ? A. U = 17,2V B. U = 27,2V C. U = 37,2V D. U = 47,2V Câu 7: Cơng của lực điện trường dịch chuyển một điện tích điểm q=+2 C µ dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên qng đường dài 0,5 m là: A. 1J B. 1 J µ C. 1000J D. 1mJ Câu 8: Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: FC µ 20 1 = , FC µ 30 2 = mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60V. Điện tích của bộ tụ là A. Q b = 7,2.10 -4 (C). B. Q b = 1,2.10 -3 (C). C. Q b = 1,8.10 -3 (C). D. Q b = 3.10 -3 (C). Câu 9: Khi một điện tích q = -4C di chuyển từ M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh cơng -12J. Hỏi hiệu điện thế U MN có giá trị nào sau đây ? A. +3V. B. - 3V. C. +48V. D. - 48V. Câu 10: Một quả cầu nhỏ mang điện tích q = 10 -9 C đặt trong khơng khí. Cường độ điện trường tại điểm cách quả cầu 3cm là A. 10 5 V/m. B. 10 4 V/m. C. 5.10 3 V/m. D. 3.10 4 V/m. Câu 11: Một tụ điệnđiện dung 20μF, được tích điện dưới hiệu điện thế 40V. Điện tích tụ điện sẽ là bao nhiêu ? A. 8.10 2 C. B. 8 C. C. 8.10 -2 C. D. 8.10 -4 C. Câu 12: Cơng của lực điện trường dịch chuyển một điện tích điểm q=+2 C µ dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên qng đường dài 0,5 m là: A. 1J B. 1 J µ C. 1000J D. 1mJ Câu 13: Tại một điểm có hai cường độ điện trường thành phần vng góc với nhau và có độ lớn là 6000 V/m và 8000V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là A. 5000 V/m. B. 7000 V/m. C. 6000 V/m. D. 10000 V/m. Câu 14: Hiệu điện thế giữa hai điểm MN là U MN =1V. Cơng của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q = -1 C µ từ M đến N là: A. A = 1 J µ B. A= 1J C. A= -1 J µ D. A =- 1J Câu 15: Một tụ điệnđiện dung 2000pF được mắc vào hiệu điện thế 5000V. Điện tích của tụ điện là: A. Q= -5.10 -5 C B. Q =5. 10 -5 C C. Q= -10 -5 C D. Q= 10 -5 C Câu 16: Một điện tích đặt tại một điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2. 10 4 − (N). Độ lớn của điện tích đó là: A. 8. ( µ C) B. 1,25.10 3 − (C) C. 8.10 6 − (C) D. 1,25 ( µ C) Câu 17. Có ba tụ điện C 1 = 2µF, C 2 = C 3 = 1µF mắc như hình vẽ. C 4 C 2 C 3 C 1 A B C 2 C 1 C 3 C 2 C 1 C 3 ơ Nối hai đầu A và B vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế U = 4V. Điện tích của các tụ điện là A. Q 1 = 4.10 -6 C; Q 2 = 2.10 -6 C; Q 3 = 2.10 -6 C B. Q 1 = 2.10 -6 C; Q 2 = 3.10 -6 ; Q 3 = 1,5.10 -6 C C. Q 1 = 4.10 -6 C; Q 2 = 10 -6 ; Q 3 = 3.10 -6 C D. Q 1 = 4.10 -6 C; Q 2 = 1,5.10 -6 C; Q 3 = 2,5.10 -6 C Câu 18. Có 3 tụ điệnđiện dung C 1 = C 2 = C, C 3 = 2C. Để có điện dung C b = C thì các tụ phải được ghép theo cách A. C 1 nt C 2 nt C 3 B. (C 1 //C 2 )ntC 3 C. (C 1 //C 2 ) nt C 3 D. (C 1 nt C 2 )//C 3 Câu 19. Hai tụ điệnđiện dung C 1 = 1µF, C 2 = 3µF mắc nối tiếp. Mắc bộ tụ đó vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 4V. Điện tích của các tụ là A. Q 1 = Q 2 = 2.10 -6 C B. Q 1 = Q 2 = 3.10 -6 C C. Q 1 = Q 2 = 2,5.10 -6 C D. Q 1 = Q 2 = 4.10 -6 C

Ngày đăng: 23/04/2014, 12:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan