BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: SÓNG ĐIỆN TỪ docx

5 551 4
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: SÓNG ĐIỆN TỪ docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn 1 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: SÓNG ĐIỆN TỪ 1. Điều nào sau đây là đúng khi nói về mối liên hệ giữa điện trường và từ trường? A. Khi từ trường biến thiên làm xuất hiện điện trường biến thiên và ngược lại điện trường biên thiên làm xuất hiện từ trường biến thiên. B. Điện trường biến thiên đều thì từ trường biến thiên cũng đều. C. Từ trưòng biến thiên càng nhanh làm điện trường sinh ra có tần số càng lớn. D. A, B và C đều đúng. 2. Phát biểu nào sau đây là Sai khi nói về điện từ trường? A. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nói sinh ra một điện trường xoáy. B. Điện trường xoáy là điện trường mà đường sức là những đường cong. C. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy. D. Từ trường xoáy là từ trường mà đường cảm ứng từ bao quanh các đường sức điện trường. 3. Phát biểu nào sau đây là Chính xác khi nói về điện từ trường? A. Không thể có điện trường hoặc từ trường tồn tại riêng biệt, độc lập với nhau. B. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy nhất gọi là điện từ trường. C. Điện từ trường lan truyền được trong không gian. D. A, B và C đều chính xác. 4. Sóng điện từ là quá trình lan truyền trong không gian của một điện từ trường biến thiên. Kết luận nào sau đây là Đúng khi nói về tương quan giữa vectơ cường độ điện trường  E và vectơ cảm ứng từ  B của điện từ trường đó? A. E  và B  biến thiên tuần hoàn có cùng tần số. B. E  và B  biến thiên tuần hoàn lệch pha nhau một góc ð/2 C. E  và B  có cùng phương D. A, B và C đều đúng. 5. Phát biểu nào sau đây là Đúng khi nói về sự thông tin bằng vô tuyến? A. Những dao động điện từ có tần số từ 100Hz trở lên mới gọi là sóng vô tuyến. B. Sóng điện từ có tần số hàng ngàn Hz trở lên mới gọi là sóng vô tuyến. C. Sóng điện từ có tần số càng lớn thì bước sóng càng nhỏ. D. A, B và C đều đúng. 6. Dòng điện dịch A. Là dòng chuyển dịch của các hạt mang điện B. Là dòng điện dao động trong mạch LC C. Dòng chuyển dịch của các hạt mang điện qua tụ điện D. Là khái niệm chỉ sự biến đổi của điện trường giữa 2 bản tụ 7. Một mạch dao động gồm một tụ điệnđiện dung 18000 pF và một cuộn cảm có độ tự cảm 6H,điện trở không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là U 0 = 2,4 V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch có thể nhận giá trị : A. I = 94,5.10 -3 A B. I = 94.10 -3 A C. I = 84. 10 -3 A. D. Một giá trị khác 8. Một mạch đao động gồm một tụ điệnđiện dung 3500 pF, một cuộn cảm có độ tự cảm 30H và một điện trở thuần 1,5. Phải cung cấp cho mạch một công suất bằng bao nhiêu để duy trì dao động của nó, khi hiệu điện thế cực đại trên tụ điện là 15V? A. P = 19,69. 10 -3 W B. P = 16,9.10 -3 W C. P = 21,69.10 -3 W Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn 2 D. Một giá trị khác. Trả lời các câu hỏi 9 và 10 nhờ sử dụng dữ kiện sau: Một mạch LC đang dao động tự do. Người ta đo được điện tích cực đại trên hai bản tụ điệnlà Q 0 và dòng điện cực đại trong mạch là I 0 . 9. Biểu thức chu kì của dao động trong mạch: A. T 0 =  Q 0 2I 0 B. T 0 =  Q 0 2 I 0 C. T 0 =  Q 0 4 I 0 D. Một biểu thức khác 10. Biểu thức nào sau đây xác định bước sóng của dao động tự do trong mạch. A.    Q 0 2c I 0 B.    Q 2 0 2c I 0 C.    Q 0 4c I 0 D. Một biểu thức khác. 11. Mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm với độ tự cảm biên thêin từ 0,3 H đến 12H và một tụ điện với điện dung biến thiên từ 20pF đến 800pF. Máy đó có thể bắt sóng vô tuyến điện trong dải sóng A. Dải sóng từ 6,61m đến 396,4 m B. Dải sóng từ 14,5m đến 936,4m. C. Dải sóng từ 4,61m đến 639,4m D. Một kết quả khác. Trả lời các câu hỏi 12 và 13 nhờ sử dụng dữ kiện sau: Một mạch dao động gồm một tụ điẹnđiện dung C biến thiên và một cuộn cảm có độ tự cảm L cũng biến thiên được. 12. Điều chỉnh cho L = 15mH và C = 300pF. Tần số dao động của mạch : A. f =7,5075 KHz. B. f = 57,075 KHz C. f = 75,075 KHz. D. Một giá trị khác. 13. Mạch dao động này được dùng trong một máy thu vô tuyến. Người ta điều chỉnh L và C để bắt được sóng vô tuyến có bước sóng 25m, biết L = 10 -6 H. Điện dung C của tụ điện : A. C = 17,6.10 -10 F B. C =1,76.10 -12 F C. C = 1,5.10 -10 F; D. Một giá trị khác. 14.Sự tương ứng giữa các đại lượng của dao động điện từ và dao động cơ học của con lắc lò xo. Tìm kết luận sai: A. Hệ số tự cảm L tương ứng với khối lượng m. B. Điện dung tụ C tương ứng với độ cứng lò xo k. C. Cường độ dòng i tương ứng với vận tốc v. D. Điện tích trên tụ q tương ứng với li độ x. 15.Sự tương ứng giữa dao động điện từ và dao động cơ học của con lắc lò xo. Tìm phát biểu đúng: A. Năng lượng điện trường trong tụ C tương ứng động năng con lắc. B. Năng lượng từ trường trong cuộn cảm L tương ứng động năng con lắc. C. Năng lượng từ trường trong L tương ứng thế năng con lắc . D. Năng lượng dao động mạch LC tương ứng với thế năng con lắc . 16.Sự tương ứng giữa dao động cơ học của con lắc đơn dao động nhỏ với dao động điện từ mạnh LC. Tìm kết luận sai. A. Kéo lệch con lắc rồi thả tay tương ứng với nạp điện ban đầu cho tụ. B. Cơ năng con lắc tương ứng năng lượng dao động của mạch LC. Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn 3 C. Sức cản ma sát làm tiêu hao năng lượng con lắc đơn dẫn đến dao động tắt dần tương ứng với điện mạch LC. D. Con lắc có động năng lớn nhất khi đi qua vị trí cân bằng tương ứng với năng lượng điện trường cực đại khi tụ điện được nạp đầy. 17. Tìm phát biểu sai về điện từ trường . A. một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy biến thiên ở các điểm lân cận. B. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy ở các điểm lân cận.C. Điện trường và từ trường xoáy có các đường xoáy tròn trôn ốc. D. Đường sức của điện trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức từ của từ trường biến thiên. 18.Một mạch dao động gồm một cuộn cảm L = 2 mH và một tụ xoay C x . Tìm giá trị C x để chu kỳ riêng của mạch là T = 1s. A. 2,51pF ; B. 1,27pF ; C. 12,66 pF ; D. 7,21 pF ; 19. Mạch dao động LC của một máy thu vô tuyến điện cảm L = 1 mH và tụ xoay C x . Tìm giá trị C x để mạch thu được sóng vô tuyến có bước sóng ngắn  = 75 m. A. 2,35pF ; B. 1,58pF ; C. 5,25 pF ; D. 0,75 pF ; 20.Một cuộn cảm L mắc với tụ C 1 thì tần số riêng f 1 = 7,5MHz và mạch dao động (L,C 2 ) có tần số riêng f 2 = 10 MHz . Tìm tần số riêng khi ghép C 1 song song với C 2 rồi mắc v ào L. A. 12,5 MHz ; B. 15 MHz ; C. 17,5 MHz ; D. 6 MHz ; 21. Mạch dao động (L, C 1 ) có tần số riêng f 1 = 7,5 MHz và mạch dao động (L,C 2 ) có tần số riêng f 2 = 10 MHz . Tìm tần số riêng của mạch mắc L với C 1 ghép nối tiếp C 2 . A. 8 MHz ; B. 9 MHz ; C. 12,5 MHz ; D. 15 MHz ; 22.Sóng FM của đài tiếng nói Việt Nam có tần số 100MHz .Tìm bước sóng . A. 10m ; B. 3m ; C. 5 m ; D. 2m . 23 Sóng FM của đài Hà Nội có bước sóng  = 10 3 m. Tìm tần số f. A. 90 MHz ; B. 100 MHz ; C. 80 MHz ; D. 60 MHz . 24.Tìm phát biểu sai về sóng vô tuyến. A. Trong thông tin vô tuyến, người ta sủ dụng những sóng có tần số hàng nghìn hec trở lên, gọi là sóng vô tuyến, có khả năng truyền đi xa. B. Sóng dài có bước sóng trong mìên 10 5 m - 10 3 m. C. Sóng ngắn có bước sóng trong miền 10m -1 cm . D. Sóng trung có bước sóng trong miền 10 3 m - 10 2 m. 25. Một mạch dao động gồm một tụ điệnđiện dung C và cuộn cảm L. Điện trở thuần của mạch R = 0. Biết biểu thức của dòng điện qua mạch là: i = 4.10 -2 sin(2.10 7 t).Điện tích của tụ: Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn 4 A. Q 0 = 10 -9 C; B. Q 0 = 4.10 -9 C; C. Q 0 = 2.10 -9 C; D. Q 0 = 8.10 -9 C; 26. Một mạch dao động gồm một tụ điệnđiện dung C và cuộn cảm L. Điện trở thuần của mạch R = 0. Biết biểu thức của dòng điện qua mạch là: i = 4.10 -2 sin(2.10 7 t). Cho độ tự cảm L = 10 -4 H.Biểu thức của hiệu điện thế giữa haibản tụ có dạng : A. u = 80sin(2.10 7 t) (V); B. u = 10 -8 sin(2.10 7 t) (V); C. u = 80sin(2.10 7 t -  2 ) (V); D. u = 10 -8 sin(2.10 7 t +  2 ) (V); 27. Trong một mạch dao động cường độ dòng điện dao động là i = 0,01cos100t (A). Hệ số tự cảm của cuộn dây là 0,2 H. Tính điện dung C của tụ điện. A. C = 0,001 F; B. C = 4.10 -4 F C. C = 5.10 -4 F; D. C = 5.10 -5 F. 28. Một mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm L = 25H có điện trở không đáng kể và một tụ xoay có điện dung điều chỉnh được. Hỏi điện dung phải có giá trị trong khoảng nào để máy thu bắt được sóng ngắn trong phạm vị từ 16m đến 50 m. A. C = 3,12  123 (pF) B. C = 4,15  74,2 (pF) C. C = 2,88  28,1 (pF) D. C = 2,51  45,6 (pF) 29. Một mạch dao động gồm một tụ 20nF và một cuộn cảm 8H, điện trở không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là U 0 = 1,5V. Tính cường độ hiệu dụng chạy trong mạch. A. I = 53 mA; B. I = 48 mA; C. I = 65 mA; D. I = 72 mA. 30. Một mạch dao động gồm một tụ 4200pF và một cuộn cảm có độ tự cảm 275H, điện trở thuần 0,5. Hỏi phải cung cấp cho mạch một công suất bao nhiêu để duy trì dao động của nó với hiệu điện thế cực đại trên tụ là 6V. A. P = 513W; B. P = 2,15Mw C. P = 1,34mW D. P = 137 W. 31. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây có hệ số tự cảm L= 4H và một tụ C = 20nF. a. Tính bước sóng điện từ mà mạch thu được. b. Để mạch bắt được sóng có bước sóng trong khoảng từ 60m đến 120m thì cần phải mắc thêm tụ xoay C V như thế nào? Tụ xoay có điện dung biến thiên trong khoảng nào? Lấy  2 = 10; c = 3.10 8 m/s. A. a.  = 533m; b. nối tiếp     C.C b C ;0, 253nF C 1, 053nF v V C C b B. a.  = 533m; b. song song     C.C b C ;0, 253nF C 1, 053nF v V C C b C. a.  = 533m; b. nối tiếp     C.C b C ;2,53nF C 10, 053nF v V C C b D. a.  = 53,3m; b. nối tiếp     C.C b C ;2,53nF C 10, 53nF v V C C b 32. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn dây có độ tự cảm L và một bộ tụ điện gồm tụ điện cố định C o mắc song song với tụ xoay C X . Tụ xoay có điện dung biến thiên từ C 1 Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn 5 = 10 pF đến C 2 = 250 pF khi góc xoay biến thiên từ 0 0 đến 120 0 , mạch thu được sóng điện từ có bước sóng trong dải từ  1 = 10m đến  2 = 30m. Cho biết điện dung của tụ điện là hàm bậc nhất của góc xoay. a. Tính L và C 0 . b. Để mạch thu được sóng có bước sóng  = 20m thì góc xoay của bản tụ bằng bao nhiêu? Cho c = 3.10 8 m/s. A. a L = 9,4 (H), C 0 = 2 pF; b.  = 45 0 . B. a L = 9,4.10 -7 (H), C 0 = 20 pF; b.  = 30 0 . C. a L = 9,4.10 -7 (H), C 0 = 20 pF; b.  = 45 0 . D. a L = 9,4.10 -7 (H), C 0 = 2 pF; b.  = 45 0 . 33. Coi biên độ suất điện động cưỡng bức đặt vào mạch LC với R ≠ 0 là không đổi, khi có cộng hưởng điện từ trong mạch thì: A. Sự tiêu hao năng lượng trong mạch như cũ B. Sự tiêu hao năng lượng trong mạch nhỏ nhất. C. Sự tiêu hao năng lượng trong mạch lớn nhất D. Không có sự tiêu hao năng lượng trong mạch 34. Xét mạch dao động LC có điện trở R khác 0, đại lượng nào sau đây coi như không đổi theo thời gian A. Hiệu điện thế cực đại hai đầu tụ C B. Năng lượng điện từ của mạch C. Cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây D. Tần số dao động riêng 35. Điện tích dao động trong mạch LC biến thiên điều hòa với chu kì T, năng lượng từ trường trong mạch: A. Biến thiên điều hòa với chu kì T B. Biến thiên điều hòa với chu kì 0,5T C. Biến thiên điều hòa với chu kì 2T D. Không biến thiên điều hòa . động điện từ có tần số từ 100Hz trở lên mới gọi là sóng vô tuyến. B. Sóng điện từ có tần số hàng ngàn Hz trở lên mới gọi là sóng vô tuyến. C. Sóng điện từ có tần số càng lớn thì bước sóng càng. www.daihoc.com.vn 1 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: SÓNG ĐIỆN TỪ 1. Điều nào sau đây là đúng khi nói về mối liên hệ giữa điện trường và từ trường? A. Khi từ trường biến thiên làm xuất hiện điện trường biến. tuyến điện gồm một cuộn cảm với độ tự cảm biên thêin từ 0,3 H đến 12H và một tụ điện với điện dung biến thiên từ 20pF đến 800pF. Máy đó có thể bắt sóng vô tuyến điện trong dải sóng A. Dải sóng

Ngày đăng: 18/06/2014, 09:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan