Chương 1: Giới thiệu và tổng quan về Nghiên cứu khoa học Chương 1: Giới thiệu và tổng quan về Nghiên cứu khoa học Chương 1: Giới thiệu và tổng quan về Nghiên cứu khoa học Chương 1: Giới thiệu và tổng quan về Nghiên cứu khoa học Chương 1: Giới thiệu và tổng quan về Nghiên cứu khoa học Chương 1: Giới thiệu và tổng quan về Nghiên cứu khoa học Chương 1: Giới thiệu và tổng quan về Nghiên cứu khoa học Chương 1: Giới thiệu và tổng quan về Nghiên cứu khoa học
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nguyễn Thị Hồng Vinh vinhnth@buh.edu.vn Mục tiêu mơn học • Sau hồn thành mơn học, SV có thể: • Biết qui trình nghiên cứu khoa học; • Biết cách xác định vấn đề nghiên cứu; • Thực báo cáo tổng quan lý thuyết nghiên cứu có liên quan; • Biết cách thu thập liệu nghiên cứu • Viết đề cương nghiên cứu; • Biết cấu trúc báo cáo nghiên cứu Tài liệu tham khảo • Kumar, R (2011) Research Methodology A Step-by-Step Guide for Beginners Washington DC: SAGE Publications • Trần Tiến Khai (2014) Phương pháp nghiên cứu kinh tế- Kiến thức TP HCM: Nhà xuất Lao động xã hội • Creswell, J.W (2014) Research design: qualitative, quantitative, and mixed methods approaches Washington DC: SAGE Publications Cách đánh giá môn học • Chuyên cần: 10% • Cách đánh giá: điểm danh với nhóm • Bài kiểm tra cá nhân: 20% • Hình thức: trắc nghiệm + tự luận • Thời gian: 45 phút • Bài thảo luận nhóm: 20% • Bao gồm đề cương nghiên cứu + thực hành lớp • Cuối kỳ: 50% • Hình thức: Kiểm tra viết: tự luận + tình Cách đánh giá mơn học • Điểm cộng: tham gia NCKH trường: +10% • Lớp trưởng: mức cộng phụ thuộc vào đóng góp cho lớp • Thành viên tích cực tham gia trình bày chia sẻ lớp Nội dung Thời gian Nội dung Bài tập Tuần Giới thiệu môn học C1 Giới thiệu NCKH Liệt kê 10 câu hỏi nhóm cần trả lời Tuần C2 Tổng quan lý thuyết nghiên cứu có liên quan Literature review nhóm Tuần - C3 Xác định mô tả vấn đề nghiên cứu Chỉnh sửa kết tập Xác định vấn đề nghiên cứu nhóm Tuần - Bài kiểm tra cá nhân - Nhận xét kết tập C4 Thu thập, xử lý phân tích liệu Mơ tả phương pháp sử dụng cho nghiên cứu, liệu cần để thực nghiên cứu Tuần C5 Cách viết đề cương báo cáo NCKH Đề cương nghiên cứu nhóm Tuần - Nhận xét tập C5 (tt) Cách viết đề cương báo cáo NCKH NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Mục tiêu • • • • Giải thích khái niệm khoa học, vai trò Phân biệt loại hình nghiên cứu khoa học Nắm bắt bước thực quy trình nghiên cứu Hiểu biết tuân thủ tiêu chuẩn đạo đức nghiên cứu Nội dung • • • • Nghiên cứu khoa học gì? Các loại hình nghiên cứu khoa học Các bước qui trình nghiên cứu Đạo đức nghiên cứu Tài liệu tham khảo • Kumar (2011): chapter & GIAI ĐOẠN (tt) • Phase II: planning a research study • Step III: the formulation of objectives • Objectives are the goal you set out to attain in your study • Its extremely important to word them clearly and specifically GIAO ĐOẠN (tt) • Phase II: planning a research study • Step IV: conceptualising a research design • The main function of a research design is to explain how you will find answers to your research questions • A research design should include the following: the study design per se and the logistical arrangements that you propose to undertake, the measurement procedures, the sampling strategy, the frame of analysis and the time-frame • When selecting a research design it is important to ensure that it is valid, workable and manageable Giai đoạn • Phase III: undertaking a research study • Step V: collecting data • Step VI: processing and displaying data • Step VII: writing a research report • The last and, for many, the most difficult step of the research process ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Đạo đức nghiên cứu • Đạo đức nghiên cứu quy tắc hành vi chuẩn mực nghiên cứu khoa học • Mục tiêu để đảm bảo không bị tổn hại chịu hậu bất lợi từ hoạt động nghiên cứu ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU • Các bên liên quan • Đối tượng có liên quan đến nghiên cứu • Marketing: người tiêu dùng sản phẩm • Khoa học xã hội: cá nhân, nhóm, cộng đồng cung cấp thông tin để nhà nghiên cứu hiểu hành vi/ tình trạng/ vấn đề … • • Người/ nhóm nghiên cứu: trực tiếp thực nghiên cứu • Đơn vị tài trợ: phủ, trung tâm/ viện nghiên cứu, doanh nghiệp… Các vấn đề đạo đức cần xem xét liên quan đến người tham gia nghiên cứu • • • • • • Nắm vấn đề nghiên cứu trước tìm kiếm đồng ý Tìm kiếm đồng ý Tặng quà cho người trả lời Tìm kiếm thông tin nhạy cảm Tránh khả gây hại cho người tham gia Bảo mật thơng tin • Bắt đầu thu thập liệu cách giải thích cho người tham gia lợi ích mong đợi từ nghiên cứu • Giải thích cho người tham gia quyền phúc lợi họ bảo vệ đầy đủ cho biết việc thực • Hãy chắn người vấn/ nghiên cứu có đồng ý người tham gia Các vấn đề đạo đức cần xem xét liên quan đến nhà nghiên cứu • • • • • Tránh thiên vị Thêm bớt data Sử dụng phương pháp nghiên cứu không phù hợp Báo cáo khơng xác Sử dụng khơng phù hợp thơng tin Các vấn đề đạo đức liên quan đến tổ chức tài trợ • Hạn chế nhà tài trợ áp đặt thơng tin • Hạn chế việc lạm dụng kết nghiên cứu Ứng xử đạo đức với nhà tài trợ • Giải thích rõ cho nhà tài trợ mục tiêu nghiên cứu • Giải thích vai trị nhà nghiên cứu • Giải thích thay đổi thật dẫn đến vấn đề tương lai • Nếu cần thiết, chấm dứt mối quan hệ với nhà tài trợ Tài liệu tham khảo • Kumar, R (2011) Research Methodology A Step-byStep Guide for Beginners Washington DC: SAGE Publications Chapter 1, & 14 Hoạt động nhóm • • • • Lập nhóm -5 bạn/ nhóm Nhóm nên gồm sv học chuyên ngành Tổ chức nhóm: nhóm trưởng, cách liên lạc (với nhau, với GV) Liệt kê 10 vấn đề mà nhóm muốn có câu trả lời (khuyến khích vấn đề liên quan đến chuyên ngành học) • Nội dung nộp: file word • Đặt tên file: [Nhóm 1, 1] Group1_1, [Nhóm 2, 1] Group2_1 Bài tập nhóm • Nộp vòng ngày kể từ kết thúc buổi học giao • Email: vinhnth@buh.edu.vn • Điểm trừ: • Nơp từ ngày thứ 5-7 kể từ kết thúc buổi học giao bài: trừ điểm/ lần • Nộp từ ngày 8-14 kể từ kết thúc buổi học giao bài: điểm/ lần • Quá tuần kể từ kết thúc buổi học giao bài: điểm