1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động thị trường ngoại hối việt nam những qua các năm

26 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC A Mở đầu B Nội dung I TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI 1 Khái niệm – đặc điểm thị trường ngoại hối 4 1 1 Ngoại hối 4 1 2 Thị trường ngoại hối 5 1 3 Đặc điểm của thị trường ngoại hối 5 2 Chức[.]

MỤC LỤC A Mở đầu B Nội dung I TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI Khái niệm – đặc điểm thị trường ngoại hối 1.1 Ngoại hối .4 1.2 Thị trường ngoại hối .5 1.3 Đặc điểm thị trường ngoại hối Chức thị trường ngoại hối 2.1 Phục vụ thương mại quốc tế 2.2 Phục vụ luân chuyển vốn quốc tế 2.3 Là nơi hình thành tỷ giá 2.4 Là nơi ngân hàng trung ương can thiệp lên tỷ giá 2.5 Là nơi kinh doanh phòng ngừa rủi ro tỷ giá .7 Các thành viên tham gia thị trường ngoại hối .7 3.1 Nhóm khách hàng mua bán lẻ (Retail Clients) .7 3.2 Các ngân hàng thương mại (Commercial Bank) 3.3 Những nhà môi giới ngoại hối (foreign exchange brokers) 3.4 Các ngân hàng Trung ương (Central Bank) Phân loại thị trường ngoại hối .8 Các nghiệp vụ thị trường ngoại hối Việt Nam .9 5.1 Nghiệp vụ giao ( The sport operations ) 10 5.2 Nghiệp vụ kỳ hạn ( The forward operations ) 10 5.3 Nghiệp vụ hoán đổi ngoại tệ ( The swap operations ) 11 5.4 Nghiệp vụ tương lai ( The currency futures ) .11 5.5 Nghiệp vụ quyền chọn ( The currency options ) 12 II Thực trạng thị trường ngoại hối Việt Nam qua năm .12 Đánh giá hoạt động TTNH Việt Nam giai đoạn 1994 - 2000 12 Thực trạng TTNH giai đoạn 2000 - 2005 16 2.1 Đối với nghiệp vụ hoán đổi, kỳ hạn 17 2.2 Nghiệp vụ chọn 18 Thực trạng thị trường ngoại hối năm gần 19 3.1 Thị trường ngoại hối năm 2015 19 3.2 Thị trường ngoại hối năm 2016 21 3.2 Thị trường ngoại hối Việt Nam năm 2016 22 3.3.Thị trường ngoại hối Việt Nam năm 2018 23 C Kết luận A.MỞ ĐẦU Lý hình thành đề tài Thị trường ngoại hối là nhân tố vô cùng quan trọng kinh tế thị trường Khi thị trường ngoại hối kiểm soát tốt giup chung ta kiểm soát và điều phối hoạt động phát triển kinh tế quốc gia, nâng cao khả cạnh tranh lĩnh vực xuất nhập khẩu, kiểm soát tốt cán cân thương mại thương mại, xây dựng cấu tỷ lệ dự trữ ngoại tệ phù hợp, điều tiết cấu vốn sảnxuất, tạo niềm tin bản tệ tương lai Kiểm sốt thị trường ngoại hối tốt có vai trò quan trọng hoạt động phát triển kinh tế đất nước.Việt Nam quốc gia phát triển, gặp phải tình thế tiến thối lưỡng nan, việc lựa chọn mục tiêu bản điều hành chính sách kinh tế vĩ mô, cụ thể là thị trường ngoại hối Vấn đề chung ta cần quan tâm là việc lựa chọn chính sách hay nhiều chính sách cùng luc cho thị trường ngoại hối để điều hành kinh tế vĩ mô phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế 2.Ý nghĩa thực tiễn đề tài Hệ thống số vấn đề lý luận bản thị trường ngoại hối và phát triển thị trường ngoại hối Với thông tin thu thập đề tài phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động thị trường ngoại hối Việt Nam qua năm B NỘI DUNG I TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI Khái niệm – đặc điểm thị trường ngoại hối 1.1 Ngoại hối Ngoại hối (theforeign exchange) bao gồm phương tiện toán sử dụng toán quốc tế Trong đó, phương tiện tốn thử sản có để chi trả, tốn lẫn Theo Pháp lệnh Ngoại hối Ủy ban Thường vụ Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 28/2005PL - UBTVQH11, ban hành ngày 13/12/2005 quy định Điều 4, khoản sau : Ngoại hối bao gồm : a) Đồng tiền quốc gia khác đồng tiền chung châu Âu đồng tiền chung khác sử dụng toán quốc tế khu vực (sau gọilà ngoại tệ) ; b) Phương tiện toán ngoại tệ, gồm séc, thể tốn, hối phiếu địi nợ, hối phiếu nhận nợ phương tiện toán khác; c) Các loại giấy tờ có giá ngoại tệ, gồm trái phiếu Chính phủ, trái phiếu công ty, kỳ phiếu, cổ phiếu loại giấy tờ có giá khác; d) Vàng thuộc dự trữ ngoại hối nhà nước, tài khoản nước người cư trú; vàng dạng khối, thòi, hạt, miếng trường hợp mang vào mang khỏi lãnh thổ Việt Nam; đ) Đồng tiền nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trường hợp chuyển vào chuyển khỏi lãnh thổ Việt Nam sử dụng toán quốc tế Ngoại hối hàng hóa mua bán thị trường ngoại hối thực tế, người ta giao dịch mua bán ngoại tệ, giấy tờ có giá ghi ngoại tệ khơng giao dịch trực tiếp thị trường ngoại hối Muốn trở thành ngoại tệ để giao dịch thị trường ngoại hối trước hết phải bán (chiết khấu) giấy tờ có giá để có ngoại tệ, sau tiến hành mua bán ngoại tệ thị trường ngoại hối Như vậy, đối tượng mua bán thị trường ngoại hối gồm: + Mua bán ngoại tệ + Mua bán vàng tiêu chuẩn quốc tế Ngày nay, vai trò tiền tệ vàng giảm đáng kể, nói đến thị trường ngoại hối người ta thường hiểu thị trường mua bán đồng tiền khác nhau, hay mua bán ngoại tệ, nghĩa thị trường ngoại hối thường hiểu theo nghĩa thực tế thị trường mua bán ngoại tệ 1.2 Thị trường ngoại hối Bằng tiếng Anh, thị trường ngoại hối là: The Foreign Exchange Market , viết tắt FOREX FX Hiểu cách tổng quát thị trường ngoại hối nơi diễn việc mua, đồng tiền khác Như vậy, giới sử dụng đồng tiền chung nhất, hoạt động mua bán động tiền khác bị tiêu theo đó, thị trường ngoại hối khơng cịn tồn 1.3 Đặc điểm thị trường ngoại hối Thị trường ngoại hối không thiết phải tập trung vị trí địa lý hữa hình định, mà nơi đầu diễn hoạt động mua bán động tiền khác nhau, đó, cịn gọi thị trường không gian (space market) Đây thị trường toàn cầu hay thị trường không ngủ Do chênh lệch múi khu vực giới nên giao dịch diễn suốt ngày đêm 3, Trung tâm Forex thị trường liên ngân hàng Interbank thành viên chủ yếu ngân hàng thương mại, nhà môi giới ngoại hối ngân hàng trung ương Doanh số Interbank chiếm 85 % tổng doanh số giao dịch ngoại hối toàn cầu Các nhóm thành viên tham gia thị trường trì quan hệ với liên tục thông qua điện thoại mạng vi tính, telex, fax, nhờ mà thơng tin truyền nhanh hiệu Thị trường có tính tồn cầu, thơng tin cần xứng, khối lượng giao dịch lớn, hàng hóa (ngoại tệ) đồng chất dẫn đến chi phí giao dịch cực thấp hoạt động thị trường trở nên hiệu Đồng tiền sử dụng nhiều giao dịch USD, chiếm 41 5% tổng số tiền tham gia, điều có nghĩa có tới 83% giao dịch thị trường ngoại hối có mặt USD Đây thị trường nhạy cảm với kiện trị, kinh tế, xã hội, tâm lý sách tiền tệ nước phát triển Thị trường ngoại hối tồn cầu có tốc độ phát triển nhanh thập niên qua, đặc biệt từ cuối năm 80 Chức thị trường ngoại hối 2.1 Phục vụ thương mại quốc tế Đây chức thị trường ngoại hối, kết phát triển tự nhiên chức ngân hàng thương mại nhằm cung cấp dịch vụ cho khách hàng thực giao dịch thương mại quốc tế Nếu khơng có thị trường ngoại hối nhà xuất nhập khơng thể giao dịch hàng hóa với khơng có loại tiền cần thiết chế trao đổi đồng tiền 2.2 Phục vụ luân chuyển vốn quốc tế Thị trường ngoại hối giúp luân chuyển khoản đầu tư, tín dụng quốc tế , giao dịch tài quốc tế khác giao lưu quốc gia Nhờ có thị trường ngoại hối, nguồn vốn quốc tế luân chuyển dễ dàng trơn tru thông qua chế tỷ giá dịch vụ tổ chức tài chính, ngân hàng 2.3 Là nơi hình thành tỷ giá Thông qua thị trường ngoại hối mà người mua người ngoại tệ gặp Dựa quy luật cung cầu thị trường , sức mua đối ngoại tiền tệ xác định cách khách quan , tiến tới việc hình thành tỷ giá , tạo chế trao đổi đồng tiền , góp phần bơi trơn hoạt động giao dịch , mua bán ngoại tệ 2.4 Là nơi ngân hàng trung ương can thiệp lên t ỷ giá Với quy luật cung cấu, tỷ giá bến động với biến động sức cung người bán lực cầu người mua Do để tỷ giá chuyển động theo ý muốn ngân hàng trung ương sử dụng nhiều biện pháp để can thiệp vào thị trường ngoại hối nhằm tác động lên tỷ giá, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế bền vững 2.5 Là nơi kinh doanh phòng ngừa rủi ro t ỷ giá Khi thị trường ngoại hối phát triển, nhu cầu giao dịch thị trường ngày nhiều đa dạng cách thức toán xuất nhập khẩu, kinh doanh chênh lệch giá với nhu cầu thị trường ngoại hối đáp ứng ngày tốt hơn, tạo môi trường cho hoạt động kinh doanh tiền tệ, tạo nhiều công cụ cho đối tượng tham gia thị trường tránh rủi ro gặp phải như: Hợp đồng kỳ hạn, hoán đổi, quyền chọn, tương lại Các thành viên tham gia thị trường ngoại hối 3.1 Nhóm khách hàng mua bán lẻ (Retail Clients) Nhóm khách hàng mua bán lẻ (retail clients) bao gồm công ty nội địa đa quốc gia, nhà đầu tư quốc tế tất có nhu cầu mua bán ngoại hối nhằm mục đích : Thứ nhất, chuyển đổi ngoại tệ Thứ hai, phòng ngừa rủi ro tỷ giá Nhóm khách hàng có nhu cầu mua bán ngoại tệ để phục vụ cho mục đích hoạt động khơng nhằm mục đích kinh doanh ngoại hối (kiểm lại tỷ giá thay đổi) Thơng thường nhóm khách hàng khơng giao dịch trực tiếp với mà thường mua bán thông qua ngân hàng thương mại 3.2 Các ngân hàng thương mại (Commercial Bank) Các ngân hàng thương mại tiến hành giao dịch ngoại hối nhằm mục đích: Thứ nhất, cung cấp dịch vụ cho khách hàng nhằm thu khoản phí cách mua hộ bán hộ cho nhóm khách hàng mua bán lẻ Thứ hai, kinh doanh cho mình, tức mua bán ngoại hối nhằm kiếm lãi tỷ giá thay đổi Trên Interbank , ngân hàng giao dịch với theo hai phương thức : - Giao dịch trực tiếp ngân hàng với (Direct Bank) - Giao dịch gián tiếp với qua môi giới (Indirect Bank) 3.3 Những nhà môi giới ngoại hối (foreign exchange brokers) Ngày nay, ngồi hình thức mua bán ngoại hối trực tiếp ngân hàng với nhau, hình thức giao dịch gián tiếp thông qua nhà môi giới ngoại hối phát triển Ưu điểm, nhà môi giới thu thập hầu hết lệnh đặt mua lệnh đặt bán ngoại tệ từ ngân hàng khác nhau, sở cung cấp tỷ giá chào mua tỷ giá chào bán cho khách hàng cách nhanh, rộng khắp với giá tay (nside rate) Nhược điểm, ngân hàng phải trả giá cao cho nhà mơi giới khoản phí (brokerage fee), làm cho chênh lệch tỷ giá mua bán hẹp lại Một người muốn hành nghề mơi giới ngoại hối phải có giấy phép Các nhà môi giới cần cung cấp dịch vụ môi giới không mua bán cho 3.4 Các ngân hàng Trung ương (Central Bank) Ngân hàng trung ương tham gia thị trường ngoại hối nhằm mục đích: Thứ nhất, can thiệp lên tỷ giá Các ngân hàng trung ương không thờ trước biến động tỷ giá đồng tiền phát hàn Trong chế độ tỷ giá thả đổi, ngân hàng trung ương thường xuyên can thiệp cách mua vào hay bán nội tệ thị trường ngoại hối nhằm ảnh hưởng lên tỷ giá theo hướng mà ngân hàng trung ương thấy có lợi Trong chế độ tỷ giá cố định, can thiệp ngân hàng trung ương lên thị trường ngoại hối bắt buộc nhằm trì tỷ giá biến độ định Ngân hàng trung ương mua nội tệ vào cung nội tệ lớn cầu ngược lại, tiến hành bán nội tệ cầu lớn cung thị trường ngoại hối, nhờ mà tỷ giá trì Thứ hai, mua bán, chuyển đổi tiền tệ nhằm bảo tàn gia tăng giá trị dự trữ ngoại hối quốc gia Thứ ba, ngân hàng trung ương đại lý việc mua hộ, hộ ngoại tệ cho phủ Phân loại thị trường ngoại hối Căn vào tính chất mà phân loại thị trường ngoại hối - Căn vào tính chất kinh doanh: + Thị trường bán buôn + Thị trường bán lẻ - Căn vào địa điểm giao dịch: + Giao dịch tập trung sở giao dịch (Exchange) + Giao dịch phi tập trung (OTC) - Căn vào tính chất pháp lý: + Thị trường thức (thị trường hợp pháp) + Thị trường phi thức (chợ đen, thị trường ngầm) - Căn vào quy mô thị trường : + Thị trường ngoại hối quốc tế + Thị trường ngoại hối nội địa - Căn vào phương thức giao dịch: + Thị trường giao dịch trực tiếp + Thị trường giao dịch qua môi giới - Căn vào tính chất nghiệp vụ: + Thị trường giao + Thị trường kỳ hạn + Thị trường hoán đổi + Thị trường tương lai + Thị trường quyền chọn Các nghiệp vụ thị trường ngoại hối Việt Nam Căn vào tính chất giao dịch thị trường ngoại hối nội dung kinh doanh, nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối chia thành : 5.1 Nghiệp vụ giao ( The sport operations ) + Khái niệm : Là nghiệp vụ mua bán ngoạitệ mà việc chuyển giao ngoại tệ thực chậm ngày làm việc kể từ thỏa thuận hợp đồng mua bán + Tỷ giá : tổ chức tín dụng yết giá thời điểm giao dịch bên thỏa thuận phải đảm bảo biên độ quy định hành Ngân hàng Nhà nước + Ưu điểm: Đáp ứng nhanh chóng nhu cầu ngoại tệ đối tượng tham gia thị trường cần mua bán ngoại tệ tạo điều kiện cho ngân hàng thu lợi nhuận thông qua chênh lệch tỷ giá + Nhược điểm không đáp ứng nhu cầu mua bán ngoại tệ khách hàng cần mua bán ngoại tệ việc chuyển giao ngoạitệ chưa thực mà thực tương lai 5.2 Nghiệp vụ kỳ hạn ( The forward operations ) + Khái niệm : Là giao dịch bên cam kết mua bán với số lượng ngoại tệ theo mức giá xác định việc toán thực tương lai + Tỷ giá : Là tỷ giá áp dụng tương lai xác định Tỷ giá áp dụng cho giao dịch mua bán ngoại tệ có kỳ hạn xác định sở tỷ gá giao chênh lệch lãi suất thị trường tiền tệ đồng tiền + Ưu điểm: - Là cơng cụ phịng chống rủi ro biến động tỷ giá hối đoái cho đối tượng | tham gia thị trường ngoại hối - Các doanh nghiệp xuất nhập , nhà đầu tư khảo sát biến động tỷ giá thị trường , dự đoán tỷ giá tăng tương nên định mua kỳ hạn ngược lại , dự đốn ngoại tệ có xu hướng giảm tốt nên bán nhằm hạn chế thiệt hại thu nhập khitỷ giá biến động + Nhược điểm - Hợp đồng kỳ hạn đáp ứng nhu cầu khách hàng cần mua bán ngoại tệ tương lai cịn khơng có nhu cầu mua bán ngoại tệ 10 5.5 Nghiệp vụ quyền chọn ( The currency options ) + Khái niệm: Là cơng cụ tài mà cho phép người mua có quyền , khơng bắt buộc , mua bán cơng cụ tài khác mức giá thời hạn xác định + Tỷ giá: Là tỷ giá áp dụng người mua quyền yêu cầu thực quyền chọn + Ưu điểm: Kiểm soát rủi ngoại hối; tận dụng hội đầu tỷ giá biến động thuận lợi + Nhược điểm: Tốn chi phí mua quyền chọn cho dù có thực hay không thực quyền chọn II Thực trạng thị trường ngoại hối Việt Nam qua năm Đánh giá hoạt động TTNH Việt Nam giai đoạn 1994 - 2000 Sau TTNTLNH vào hoạt động từ tháng 10 năm 1994, hoạt động TTNH Việt Nam có nhiều đổi sắc theo hướng tích cực Tuy nhiên , non trẻ cộng với doanh số hoạt động XNK Việt Nam hạn chế , quy định biên độ dao động tỷ giá giao hẹp , , doanh số hoạt động thị trường ngoại hối năm 1995 1996 nhìn chung cịn thấp , mức tăng trưởng chưa rõ nét Sau thời gian khởi động , từ cuối năm 1996 bước sang năm 1997 , hoạt động XNK Việt Nam tăng , đầu tư quốc tế chảy vào Việt Nam ngày nhiều với việc NHNN nới rộng biên độ dao động tỷ giá từ 0, 10 % lên 5, % lên 10, % trở thành nhân tố kích thích TTNH hoạt động sơi động hẳn lên Điều thể qua hoạt động thị trường năm 1997 so với năm 1996 1995 Từ tháng / 1997 , chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài tiền tệ châu Á , đồng Việt Nam chịu áp lực giảm giá mạnh khiến cho TTNH rơi vào tình trạng đầu , găm giữ ngoại tệ , cẩu ngoại tệ lớn cung nguyên nhân làm cho hoạt động thị trường năm 1998 không bao so với năm 1997 Bước sang năm 1999 , kinh tế nước châu Á dần hồi phục sau khủng hoảng , kinh tế Việt Nam lấy lại đà phát triển , đặc biệt phủ có nhiều sách kích thích tăng trưởng XK thu hút đầu tư nước 12 làm cho cung ngoại tệ tăng lên đáng kể Bên cạnh , vào cuối năm 1998 , phủ ban hành Quyết định 173 / 1998 / QĐ - TTg ngày 12 tháng năm 1998 nghĩa vụ bán mua ngoại tệ người cư trú tổ chức Theo Quyết định , người cư trú tổ chức kinh tế Việt Nam , vòng 15 ngày phải bán tối thiểu 80 % khoản thu ngoại tệ vãng lại cho Ngân hàng phép ; tổ chức trị xã hội phải bán toàn ( 100 % ) , xem nhân tố tác động tăng cung ngoại tệ thị trường ngoại hối Ngoài , bước sang đầu năm 1999 , NHNN ban hành Quyết định số 64 / 1999 / QĐ - NHNN vào ngày 25 tháng năm 1999 việc Công bố tỷ giá đồng Việt Nam với ngoại tệ , làm thay đổi chế điều hành tỷ giá , từ chế “ tỷ giá thức ” sang chế “ tỷ giá giao dịch bình quân thị trường ngoại tệ liên ngân hàng ” làm cho thị trường ngoại hối hoạt động sơi động hẳn lên • Kết hoạt động TTNH từ năm 1995 đến năm 2000 thể thơng qua số điểm sau : Sau năm , doanh số giao dịch thị trường ngoại hối ước tính tăng gấp 2,34 lần, tốc độ tăng bình quân hàng năm 27% Đối với nước có điểm xuất phát thấp trình mở cửa hội nhập , tốc độ tăng thấp So với giới vào năm 70, hai năm doanh số giao dịch lại nhân lên gấp đơi, nghĩa tốc độ tăng bình qn đạt tới 50%/năm Trong tất năm, doanh số mua vào thường thấp doanh số bán ra, điều nói lên thị trường ngoại hối Việt Nam phát triển theo hướng chiều chịu áp lực cầu lớn cung Hay nói cách khác, thị trường thường tình trạng khan hàng hố Do doanh số bán lớn doanh số mua vào , điều nói lên NHTM thường trì trạng thái ngoại tệ đoản , , phải đối mặt với rủi ro tăng tỷ giá Tốc độ tăng doanh số giao dịch ngoại hối không năm Điều hàm ý : - TTNH Việt Nam , không trực tiếp , chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài - tiền tệ châu Á ; điều cho thấy phụ thuộc ảnh hưởng lẫn kinh tế mở giới Ngoài , tình trổi trội , thất thường , hay TTNH Việt Nam phản ánh vai trị mờ nhạt kinh tế 13 • Kết hoạt động kinh doanh ngoại hối NHTM từ 1994 - 2000: Doanh số mua vào NHTM thường thấp khoản thu từ xuất kinh tế Theo ước tính , trung bình từ năm 1995 đến 2000 , hệ thống NHTM thu mua khoảng 60 % doanh thu từ XK Doanh số bán NHTM thường thấp khoản chi cho nhập kinh tế Theo ước tính , trung bình từ năm 1995 đến 2000 , hệ thống NHTM đáp ứng khoảng 50 % doanh số chi cho nhập Tổng doanh số mua bán ngoại tệ NHTM chiếm trung bình khoảng 55 % tổng doanh số XNK kinh tế Các tổ chức XNK thường xuyên trì số dư ngoại tệ cho hoạt động theo phương thức “ tự cung tự cấp” với tỷ lệ lên tới 45% (=100%55 % ) Cụ thể khoản thu ngoại tệ từ XK , đơn vị khơng bán tồn cho NHTM, mà trì dạng tiền gửi để chi cho nhu cầu NK Trên giới , doanh số hoạt động TTNH thường lớn gấp nhiều lần doanh thu từ hoạt động XNK , qua cho thấy trình độ phát triển TINH Việt Nam cịn sơ khai , yếu , chưa tạo mội trường khoản ngoại tệ , mơi trường chu chuyển vốn nhanh chóng hiệu nhằm nâng cao hệ số sử dụng vốn đơn vị XNK kinh tế tổng thể •Hoạt động TTNT LNH : Do tỷ giá VND/USD chưa tự biến động để phản ánh quan hệ cung cầu , , biên độ dao động lại hẹp ( + , % ) , TTNH thường xuyên rơi vào tình trạng khan ngoại tệ khiến cho thị trường ngoại tệ liên ngân hàng hoạt động trầm lắng theo xu hướng diễn chiều Một số nét hoạt động thị trường ngoại tệ liên ngân hàng nêu sau : Tỷ trọng doanh số giao dịch Interbank q thấp , ước tính đạt trung bình 22 , % tổng doanh số giao dịch TTNHH Việt Nam ; , TTNH quốc tế tỷ trọng lên tới 85 % Chính doanh số giao dịch Interbank quốc tế lớn , nên nói đến TTNH người ta 14 thường nghĩ thị trường Interbank; hay nói cách khác, Interbank trung tâm TTNH Việc tỷ trọng giao dịch Interbank Việt Nam thấp phản ánh trình độ phát triển sơ khai TT NH Việt Nam nói chung TTLNH nói riêng Tỷ trọng Interbank thấp , hàm ý NHTM hoạt động ngoại hối theo khuynh hướng “ tự cung tự cấp ” , nghĩa ngoại tệ mua từ khách hàng trước hết dùng để bán lại cho khách hàng , số dư thừa đem bán lại TTNTLNH ; trường hợp khan ngoại tệ NHTM thực sách “ Dự trữ ngoại tệ ” , điều khiến cho hoạt động TTNTLNH không phát triển , đồng thời kìm hãm tốc độ luân chuyển vốn , gây thiệt hại cho kinh tế nói chung TTNH Việt Nam không phát huy vai trị tích cực kinh tế không phát triển hội nhập quốc tế khơng trọng hồn thiện phát triển TTNTLNH Việt Nam Ngồi nét nêu , TTNTLNH cịn có tồn trở ngại để phát triển xa , cao để đáp ứng yêu cầu thị trường , yêu cầu công tác quản lý , hội nhập quốc tế : - Lượng mua bán tối thiểu tổ chức tín dụng 50 000 USD giao dịch, số tiền nhỏ so với giao dịch thị trường quốc tế, tổ chức tín dụng Việt Nam có hoạt động mua bán với nhau, đơi để bù toán với số tiền nhỏ giống thơng lệ quốc tế, vậy, khơng nên đưa thành quy định TTNH Việt Nam - Theo quy định “các thành viên tham gia thị trường phải chào đồng thời giá mua giá bán”, theo thông lệ quốc tế, điều đồng nghĩa với việc ngân hàng chào giá phải có đủ nguồn có thị trường để sẵn sàng mua bán cân giao dịch Nhưng TTNTLNH Việt Nam chưa thực phát triển, thường xảy điểm căng thẳng cung cầu ngoại tệ, hầu hết thành viên tham gia thị trường mua bán, cung cầu không gặp nhau, nên quy định tỏ thiếu tính khả thi thực tế - Phương thức giao dịch TTNTLNH cổ điển, thiếu tính đại cần có vốn đặc điểm thị trường ngoại tệ quốc tế Chỉ số ngân hàng thực giao dịch mua bán qua hệ thống Reuter, lại phần lớn giao dịch thông qua thủ tục công văn, cịn điện thoại khơng chấp nhận ( theo Điều 10 Quyết định số 101/1999/QĐ-NHNN 13, ngày 26/3/1999 Quy chế tổ chức hoạt động TTNTLNH ) Điều 15 phần ngân hàng có độ tin cậy cịn hạn chế, phần nhiều ngân hàng chưa có mơ hình tổ chức thích hợp, thiếu phịng chức phân cấp có đủ khả thẩm quyền việc định mua hay bán ngoại tệ Có thể thấy rõ số chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam NHNT tổ chức phòng kinh doanh ngoại tệ với trang thiết bị đủ để giao dịch trực tiếp có đủ thẩm quyền quyếy định mua bán Cịn lại NHTM khác trì quy trình nghiệp vụ phức tạp giao dịch kinh doanh ngoại tệ - TTNTLNH cịn có đặc điểm thiếu can thiệp cách linh hoạt NHNN Thị trường ngoại tệ Việt Nam có lúc cung vượt cầu, có lúc cấu lại vượt cung Trong hai trường hợp, thị trường dường bị tù túng Bởi lẽ chơ chế tỷ giá năm qua mang nặng tính đạo nên khơng thể công cụ điều chỉnh cung cầu, mức độ can thiệp NHNN dường khơng đáng kể thời điểm can thiệp thường diễn chậm Điều bắt nguồn từ chế điều hành tỷ giá chế điều tiết thị trường mức sơ khai Cũng giống NHTM, Ở NHNN việc định có bán ngoại tệ hay không thuộc thẩm quyền cấp lãnh đạo lẽ tất nhiên thiếu hẳn tính linh hoạt cần thiết Thực trạng TTNH giai đoạn 2000 - 2005 Từ năm 2000 trở đi, đồng USD liên tục tăng giá, so với USD, điều thúc đẩy tâm lý muốn găm giữ ngoại tệ, NHTM có nhận định trì trạng thái ngoại hối trường rịng có lợi Tuy nhiên, chênh lệch lãi suất VND USD lớn dẫn đến người nắm giữ USD lại có thu nhập thấp người nắm giữ VND Điều có nghĩa ngân hàng huy động USD với lãi suất thấp bán ngoại tệ thị trường vay với lãi suất cao, trì vị đoản ngoại tệ khơng khơng bị hại mà cịn có lợi USD có tăng giá Hầu doanh số mua vào TTNH thấp doanh số bán NHTM trì trạng thái ngoại tệ tạm thời đoản, đó, phải đối mặt với rủi ro tỷ giá tăng Điều cho thấy, TTNH Việt Nam phát triển theo hường chiều, ln tình trạng cầu lớn cung Ta nhìn thấy qua bảng sau: Năm 1999 2000 2001 DS mua 7392 83717 9887 Tỷ trọng DS bán 48,6 45,5 46 7805 10021 54 Tỷ trọng 51,4 54,4 54,51 16 DS mua bán 15197 18338 21492 Năm sau/ năm trước 140,9 121,6 117,2 2002 2003 2004 11463 15757 16780 48,6 49,5 49,6 51,6 50,6 50,4 50,6 50,5 50,4 23684 31831 33854 110,2 134,4 103,4 2.1 Đối với nghiệp vụ hoán đổi, kỳ hạn Chỉ sau tuần từ nghiệp vụ swap đời, NHTM Nhà nước lớn Ngân hàng Công thương Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Việt Nam hốn đổi 80 triệu USD lấy 1.200 tỷ VND để giải nhu cầu cấp bách vốn khả dụng Đến cuối năm, khối lượng giao dịch lên đến 100 triệu USD Nghiệp vụ hoán đổi sử dụng thường xuyên năm 2002, đặc biệt vào thời điểm trước tết Nguyên Đến năm 2002 với doanh số hoạt động 245 triệu USD (tăng 145% so với năm 2001) Nếu quy giá trị đồng Việt Nam doanh số hoạt động nghiệp vụ hoán đổi ngoại tệ khoảng 50% doanh số hoạt động nghiệp vụ cho vay tái cấp vốn, gần 50% doanh số đấu thầu tín phiếu kho bạc, gần 40% doanh số giao dịch nghiệp vụ thị trường mở cao doanh số chiết khấu NHTW Tuy nhiên giao dịch hoán đổi thưa dần khơng có giao dịch tháng cuối năm 2002 thời gian nguồn tiền đồng NHTM không bị thiếu hụt trước Năm 2003 sử dụng Thị trường ngoại tệ kỳ hạn, hoán đổi Việt Nam năm qua bước phát triển vào hoạt động có hiệu quả, góp phần giảm tình trạng căng thẳng thị trường ngoại tệ giao ngay, tạo thêm cơng cụ cho doanh nghiệp phịng ngừa rủi ro tỷ giá, đồng thời giúp TTNH Việt Nam bước làm quen với nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ thị trường quốc tế Tuy nhiên, sau năm hoạt độn, doanh số giao dịch thị trường ngoại tệ kỳ hạn, hốn đổi cịn nhỏ, tương đương khoản 4-5% doanh số giao dịch mua bán ngoại tệ giao ngay, giao dịch tập trung vào kỳ hạn ngắn từ 7-60 ngày, cấu giao dịch bất hợp lý: bán ngoại tệ chủ yếu Đối tượng giao dịch tập trung vào khối ngân hàng nước a) Giao dịch kỳ hạn hoán đổi chiếm tỷ trọng rấy nhỏ (khoảng 5,0%) tổng doanh số giao dịch ngoại tệ NHTM Điều nói lên rằng: - TTNH Việt Nam sơ khai mặt nghiệp vụ, giao dịch ngoại hội chủ yếu giao ngay, đó, giới người ta sử dụng thị trường kỳ hạn hốn đổi ngày tăng khơng khác thị trường giao 17 - Các doanh XNK chưa bảo vệ rủi ro trước biến động tỷ giá - Các NHTM chưa thực sẵn sàng phát triển nghiệp vụ kỳ hạn, vì, suốt thời gian qua, tỷ giá VND/USD biến động tăng chiểu, lúc ngoại tệ lại khan hiếm, đó, đơn vị XNK muốn ký hợp đồng kỳ hạn ngoại tệ từ ngân hàng làm cho nghiệp vụ chưa thể phát triển b) Tỷ trọng mua, bán kỳ hạn chênh lệch; đó, mua kỳ hạn chiếm khoảng 29 %, cịn bán kỳ hạn chiếm tới 71 % Điều hàm ý, ngồi mục đích phịng ngừa rủi ro tỷ giá, đơn vị kinh tế tham gia ký hợp đồng kỳ hạn chủ yếu nhằm có ngoại tệ tương lai để tốn cho nước ngồi c) Vì tỷ trọng NHTM bán kỳ hạn lơn nhiều so với tỷ trọng mua kỳ hạn, đó, nói rằng, TTH Việt Nam ln tình trạng khan ngoại tệ, buộc đơn vị phải tìm cách mua kỳ hạn ngoại tệ để phịng bất trắc khan ngoại tệ thị trường giao d) Vì doanh số bán ln lớn doanh số mua nên xét riêng nghiệp vụ mua bán kỳ hạn, NHTM ln trạng thái ngoại tệ đoản, nghĩa chịu rủi ro tỷ giá tăng nhiều dự kiến 2.2 Nghiệp vụ chọn Do nghiệp vụ quyền chọn thí điểm thực nên doanh số nhỏ, thu hút số doanh nghiệp ngân hàng chưa tổng kết Lấy ví dụ, giai đoạn thí điểm nghiệp vụ quyền chọn Eximbank sau tháng có 10 doanh nghiệp tham gia với khoảng 50 hợp đồng với tổng trị giá triệu USD Đối với việc thí điểm quyền chọn USD - VND chủ trương nhà nước “thả có kiểm sốt” nới lỏng thêm nấc Sự nới lỏng thể quy chế thả phí (ví dụ cho phép ACB Techcombank quyền định mức phí mà khách hàng trả tham gia quyền lựa chọn USD-VND) Tỷ giá mua bán ngân hàng khách hàng, theo quy định, không vượt tỷ giá kỳ hạn tương đương hoán đổi ngoại tệ, phụ thuộc vào chênh lệch lãi suất hai đồng tiền (USD-VND), mức phí thả nổi, biên độ tỷ giá trở nên rộng Nó lớn nhiều so với biên độ ± 0.25 % mà NHTM áp dụng để xác định tỷ giá giao dịch USD-VND hàng ngày (các ngân hàng đưa giá giao dịch hàng ngày cách lấy tỷ giá giao dịch TTLNH NHNN Công bố + thêm 0,25 %) 18 Thực trạng thị trường ngoại hối năm gần 3.1 Thị trường ngoại hối năm 2015 Theo Báo cáo Đánh giá diễn biến thị trường ngoại hối Việt Nam tháng đầu năm – Dự báo tháng cuối năm 2015, xét tổng thể, thị trường ngoại hối tháng đầu năm hỗ trợ theo chiều hướng ổn định yếu tố dài hạn bao gồm: Định hướng điều hành quán NHNN; Cán cân tốn tổng thể thặng dư – ước tính đạt khoảng 2-3 tỷ USD tháng đầu năm; Lạm phát trì mức thấp, CPI tháng 6/2015 tăng 0,6% so với cuối 2014 Đặc biệt, sách điều hành NHNN điểm nhấn đáng ý, góp phần quan trọng tạo lập lại ổn định thị trường Bước sang tháng 5, NHNN tìm lời giải phù hợp để cân đối mục tiêu lãi suất tỷ giá Các giải pháp triển khai cách đồng bộ, quán, bao gồm điều chỉnh tỷ giá thêm 1%, tăng mạnh lãi suất trúng thầu tín phiếu, phát thơng điệp rõ ràng sách điều hành và thực hóa việc bán ngoại tệ thị trường Chính điều giúp tâm lý lo ngại có phần đẩy lùi Dự báo thị trường ngoại hối tháng cuối năm 2015, Báo cáo cho biết, NHNN đưa thông điệp mạnh mẽ vào cuối tháng khẳng định việc thực cam kết điều chỉnh không 2% tỷ sẵn sàng can thiệp để giữ ổn định thị trường, phủ nhận rủi ro tiềm ẩn tỷ giá không nhỏ Diễn biến thị trường ngoại hối bên cạnh yếu tố mặt cung – cầu truyền thống phụ thuộc chặt chẽ vào thái độ và cách thức điều hành thị trường ngoại hối NHNN Thị trường ngoại hối dự báo ổn định quý III, trước xuất biến động mạnh quý cuối năm Tỷ giá nhìn chung trì mức cao, diễn biến giằng co theo xu hướng tăng, dao động phổ biến khoảng 21.800-21.890 Hai yếu tố xác định quan trọng hỗ trợ cho ổn định thị trường vai trị điều hành tích cực NHNN và cán cân tốn tổng thể trì thặng dư Cụ thể: Theo đánh giá Trung tâm nghiên cứu BIDV, NHNN hồn tồn bán đến 5-6 tỷ USD, tương đương với mức thâm hụt cán cân thương mại kịch xấu Vì vậy, thị trường không xuất đồng thời cú sốc lớn nhiều khả NHNN hồn thành mục tiêu điều hành tỷ giá năm 19 Cán cân tốn tổng thể dự báo tiếp tục thặng dư thêm khoảng tỷ USD tháng cuối năm 2015 Các dòng vốn khác FDI, FII, ODA, kiều hối, … dự kiến khả quan với yếu tố hỗ trợ: Thứ nhất, Chính sách Chính phủ có nhiều thay đổi theo hướng hỗ trợ thu hút dòng vốn ngoại tệ: Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư sửa đổi thức có hiệu lực từ ngày 01/07/2015 tạo mơi trường thơng thống cho hoạt động đầu tư, kinh doanh, Nghị định 60/NĐ-CP/2015 nới “room” cho nhà đầu tư nước sở hữu cổ phần DN đại chúng, Tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Thứ hai, số hiệp định thương mại/hợp tác song phương/đa phương Việt Nam tham gia đã/sẽ ký kết năm 2015 yếu tố tích cực thu hút nguồn vốn đầu tư vào Việt Nam để tận dụng lợi hiệp định song/đa phương Thứ ba, quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ bước tiến lịch sử & hứa hẹn tạo dịch chuyển đáng kể dòng vốn đầu tư từ Mỹ sang Việt Nam Thứ tư, kinh tế Trung Quốc tạo lo ngại lớn giới đầu tư xem hội cho kinh tế Việt Nam thu hút dịng vốn đầu tư Dự báo giải ngân FDI đạt 6-7 tỷ USD, FII ròng vào khoảng 400 triệu USD, giải ngân ODA vào khoảng 3-4 tỷ USD Tuy nhiên, với điều kiện thị trường năm nay, Trung tâm nghiên cứu BIDV đã đưa yếu tố rủi ro tiềm ẩn, tạo áp lực thị trường ngoại hối lớn Cụ thể: - Cán cân thương mại chuyển biến theo chiều hướng xấu với kịch bản: Đà phục hồi kinh tế giới yếu biến động khu vực châu Á (Trung Quốc, Hàn Quốc, ASEAN,…) khu vực châu Âu (vấn đề Hy Lạp) khiến cho xuất Việt Nam không đạt kỳ vọng; Kinh tế nước tăng trưởng nhanh khiến nhu cầu nhập gia tăng đột biến Theo đó, thâm hụt cán cân thương mại nới rộng lên khoảng tỷ USD/tháng 20

Ngày đăng: 30/03/2023, 15:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w