Giáo án lớp 7 học kì 1 môn địa lý
Trang 1Ngay soạn: 12/08/2012
Tuần 1 _ Tiết1
PHẦN I : THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG.
Bài 1:
DÂN SỐ.
I) MỤC TIÊU:
1) Kiến thức: - Học sinh hiểu và nắm vững về dân số, mật độ dân
số, tháp tuổi
- Nguồn lao động của một địa phương
- Hiểu nguyên nhân gia tăng dân số và sự bùng nổ dân số
- Hậu quả của bùng nổ dân số đối với các nước đang phát triển vàcách giảiquyết
2) Kỹ năng: - Qua biểu đồ dân số hiểu và nhận biết được gia tăng
dân số và bùng nổ dân số
- Rèn kỹ năng đọc và khai thác thông tin từ các biểu đồ dân số và
tháp tuổi
3) Thái độ: - Có ý thức kế hoạch hoá gia đình
II) TRỌNG TÂM: - Phần 2: Dân số gia tăng nhanh
III) PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Biểu đồ gia tăng dân số địa phương (nếu
có)
IV) DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG:
A) Kiểm tra bài cũ: Không.
B) Bài mới:
* Giới thiệu bài:(2’)
- Theo tài liệu của UBDS thì trên thế giới mỗi ngày có 35600.000 trẻ sơ
sinh ra đời Vậy hiện nay trên trái đất có bao nhiêu người, trong số đó có mấy
nam, mấy nữ, già, trẻ,??? Và cứ một ngày số trẻ em được sinh ra trên thế giới
bằng số dân của một nước có dân số trung bình Như vậy điều đó là thách thức
lớn trong việc phát triển kinh tế xã hội hay không? Chúng ta cùng tìm hiểu bài
học hôm nay
Trang 2* Hoạt động 1:(10’)
- Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc thuật ngữ:
“dân số” Trang 186
- Giáo viên: Giới thiệu 1 vài số liệu về dân số.
VD: Tính đến 31/12/1997 thủ đô Hà Nội có
2490.000 người hoặc 1999: Việt Nam có 76,3 triệu
người 2002 : 79,7 triệu người
=> Vậy làm thế nào để biết được dân số, nguồn
lao động ở 1 thành phố, một quốc gia đó là công
việc của người điều tra dân số
? Vậy điều tra dân số người ta tìm hiểu những
diều gì?
- Giáo viên: Giải thích hình 1.1 SGK cấu tạo màu
sắc biểu hiện trên tháp tuổi (3 nhóm tuổi)
+ Màu xanh lá cây: số người chưa đến tuổi lao
động
+ Mầu xanh: Số người trong độ tuổi lao động
+ Mầu nâu sẫm: Số người hết tuổi lao động
? Quan sát hình 1.1 cho biết tổng số trẻ em từ khi
mới sinh dến 4 tuổi ở mỗi tháp tuổi có? Trai, gái?
Trai gái
Tháp 1: 5,5 triệu 5,5 triệu
Tháp 2: 4,5 triệu khoảng 5 triệu
? So sánh người trong độ tuổi lao động ở 2 tháp ? (
Tháp 2 nhiều hơn tháp 1)
? Nhận xét hình dạng 2 tháp ? Thân, Đáy?
(Tháp 1: Đáy rộng, thân hẹp => số người trong
độ tuổi lao động ít, số người chưa đến tuổi lao động
nhiều => dân số trẻ
Tháp 2: Dân số già.
? Tháp tuổi cho ta biết những đặc điểm gì của
- Kết cấu theo độ tuổi củadân số
- Kết cấu theo giới tínhcủa dân số
- Tháp tuổi cho biết tổngsố nam và nữ phân theotừng độ tuổi, số người
Trang 3* Chuyển ý: - Dân số thế giới đang ngày càng
tăng Vậy nguyên nhân nào ta vào phần:
* Hoạt động 2: (10’)
+ Cho học sinh đọc thuật ngữ : “Tỷ lệ sinh” ; “Tử”
- Hướng dẫn học sinh đọc biểu đồ hình 1.3, hình 1.4
SGK
+ Đường xanh: Tỷ lệ sinh
+ Đường đỏ: Tỷ lệ tử
+ Đường tô hồng: Tỷ lệ gia tăng dân số
? Quan sát H1.3 và H1.4 cho biết tỷ lệ gia tăng
dân số là khoảng cách giữa yếu tố nào? (Sinh và
tử)
? Khoảng cách rộng hẹp ở các năm 1950, 1980,
2000 có ý nghĩa như thế nào?
( Nếu khoảng cách thu hẹp -> dân số tăng chậm:
(1894: Đường biểu diễn độ dốc )
? Dân số tăng vọt từ năm nào? (1960: Đường
biểu diễn dốc đứng )
? Nguyên nhân nào dẫn đến dân số tăng chậm?
( Do thiên tai, dịch bệnh, đói, chiến tranh)
? Nguyên nhân nào dẫn đến dân số tăng nhanh?
( Do cách mạng khoa học kỷ thuật phát triển, trong
nông nghiệp đổi mới canh tác, tạo giống cây cho
năng suất cao
Trong công nghiệp: Tạo bước nhảy vọt trong nền
kinh tế
Trong y tế: Phát minh ra vắc xin tiêm chủng
* Chuyển ý: Dân số thế giới tăng nhanh -> bùng
nổ dân số -> Hậu quả của vấn đề bùng nổ dân
số như thế nào?
- Dân số tăng nhanh tronghai thế kỷ gần đây nhờtiến bộ trong các lĩnh vựckinh tế - xã hội và y tế
3) Sự bùng nổ đân số:
Trang 4* Giáo viên nhận xét: Tỷ lệ sinh các nước đang
phát triển đã giảm so với các nước phát triển vẫn
ở mức cao 359%o trong khi đó tỷ lệ tử giảm nhanh
- bùng nổ dân số => Bùng nổ dân số khi tăng
nhanh, tăng đột ngột do tỷ lệ sinh cao, tỷ lệ tử
giảm
? Nguyên nhân dẫn đến bùng nổ dân số? (Đời
đời sống được cải thiện, y tế phát triển -> tỷ lệ
tử giảm, tỷ lệ sinh vẫn còn cao)
? Bùng nổ dân số gây nên hậu quả gì?
(Nhiều trẻ em, gánh nặng về ăn, mặc, học hành,
chổ ở, việc làm …)
? Việt Nam thuộc nhóm nước có nền kinh tế phát
triển như thế nào? Nước ta có chính sách gì để hạ
tỷ lệ sinh? Biện pháp khắc phục bùng nổ dân số?
- Kiểm soát sinh đẻ
- Phát triển giáo dục, tiến hành cách mạng công
nghiệp, nông nghiệp hoá …
- Bùng nổ dân số khi dân sốtăng nhanh, tăng đột ngột dotỷ lệ sinh cao, tỷ lệ tử giảm
- Dân số tăng nhanh vượt quákhả năng giải quyết các vấnđề ăn, mặc, học hành, việclàm, nhà ở … đã trở thànhgánh nặng đối với các nướccó nền kinh tế chậm pháttriển
C) CỦ NG CỐ: (3’) 1 Tháp tuổi cho ta biết những đặc điểm gì của dân số ?
2. Bùng nổ dân số xẩy ra khi nào? Nêu nguyên nhân, hậu quả và biện
pháp giải quyết
* Trắc nghiệm:
1 Điền vào chổ trống những từ, cụm từ thích hợp trong câu sau:
a) Điều tra dân số cho biết ……… cuả một địa phương, một nước
b) Trong 2 thế kỷ gần đây, dân số thế giới ……… đó là nhờ các tiến
bộ trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội, y tế
D) HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (2’) - Làm bài tập 2 sách giáo khoa.
(Cao nhất: Châu Phi: Tăng 0,45%; Thấp nhất là Nam Mĩ:
Dưới 0,95%.)
+ Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên của Châu Á và Nam Mĩ giảm mà tỷ trọng
dân số so với toàn thế giới vẫn tăng vì dân số quá nhiều: Châu Á chiếm 55,6%
dân số thế giới; Nam Mĩ tỷ lệ tăng dân số cao: 2,65% => Vì vậy nay có giảm
nhưng số dân tăng lên vẫn còn nhiều
- Tìm hiểu sự phận bố dân cư ở nước ta?
- Chuẩn bị bản đồ phân bố dân cư thế giới
Trang 5- Rèn kỹ năng đọc bản đồ phân bố dân cư
- Nhận biết 3 chủng tộc chính trên thế giới qua ảnh thực tế
3 Thái độ: - Ýù thức đoàn kết giữa các dân tộc với nhau
II) TRỌNG TÂM: - Mục 1: Sự phân bố dân cư
III) PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ phân bố dân cư trên thế giới.
IV) DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG:
A) Kiểm tra bài cũ: (5’)
B) Bài mới:
* Giới thiệu bài: (1’) (SGK)
* Hoạt động 1 : (20’)
* Giáo viên: Giải thích 2 thuật ngữ: “Dân số” và
“dân cư”
(- Dân số là tổng số dân sinh sống trên một
lãnh thổ nhất định được tính ở 1 thời điểm cụ thể
- Dân cư là tất cả những người sống trên 1 lãnh
thổ định lượng bằng mật độ dân số )
* Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc thuật ngữ
“Mật độ dân số”
(Mật độ dân số: Là số dân trung bình sinh sống
trên một đơn vị diện tích lãnh thổ.)
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 sgk trang 9
+ Công thức tính mật độ dân số: ==
MĐDS
1 Sự phân bố dân cư:
Dân số Diện tích
Trang 6* Cho học sinh làm bài tập 2:
+ Mật độ:
Việt Nam: 238người/Km2 => Mật độ cao vì đất hẹp
người đông
Trung Quốc: 133người/Km2
In Đô Nê :107người/Km2
- Quan sát lược đồ 2.1 sgk cho biết:
? 1 chấm đỏ bao nhiêu người?
? Có khu vực chấm đỏ dày, nơi chấm đỏ thưa, nơi
không có chấm đỏ nói lên điều gì?
? Như vậy chấm đỏ thể hiện điều gì?
(Mật độ dân số)
? Số liệu mật độ dân số cho ta biết điều gì?
? Đọc trên lược đồ 2.1 sgk kể tên khu vực đông
dân của thế giới?
(Tây và trung Âu, Đông Bắc Hoa Kỳ, Đông Nam
Bra-Xin, Tây Phi, Nam Á, Đông Nam Á.)
? Tại sao những khu vực kể trên lại tập trung đông
dân?
? Những khu vực thưa dân phân bố ở đâu?
(Hoang mạc, vùng cực, gần cực, vùng núi)
? Nguyên nhân dẫn đến dân cư thấp 1 số vùng?
? Tại sao có thể nói rằng: Ngày nay con gnười có
thể sống ở mọi nơi trên trái đất?
(Phương tiện đi lại với kĩ thuật hiện đại, KHKT
* Chuyển ý: - Trên thế giới gồm nhiều chủng tộc
sinh sống với nhau, đó là những chủng tộc nào?
* Hoạt động 2 : (12’)
- Đọc thuật ngữ : “Chủng tộc”
- Dân cư phân bố khôngđều trên thế giới
- Mật độ dân số cho tabiết tình hình phân bố dân
cư của 1 địa phương, 1 nước
- Những khu vực dânđông là những đồng bằngchâu thổ, khu vực có nềnkinh tế phát triển, nhiềuđô thị, khí hậu tốt
- Vùng núi, vùng sâu,vùng xa đi lại khó khăn
- Vùng cực, hoang mạc khíhậu khắc nghiệt => Mậtđộ dân số thấp
2) Các chủng tộc:
- Chủng tộc Môngôlô ít:+ Da vàng, tóc đen, mắtnâu, mũi tẹt: chủ yếu ở
Trang 7? Trên thế giới có mấy chủng tộc chính?
? Mỗi chủng tộc có đặc điểm như thế nào?
- Cho học sinh hoạt động nhóm: 3 nhóm.
+ Nhóm 1: Nêu đặc điểm hình thái bên ngoài cơ
thể, địa bàn sinh sống chủ yếu của chủng tộc
Môngôlô ít?
+ Nhóm 2: Nêu đặc điểm hình thái bên ngoài cơ
thể, địa bàn sinh sống chủ yếu của chủng tộc Nê
Grô ít?
+ Nhóm 3: Nêu đặc điểm hình thái bên ngoài cơ
thể, địa bàn sinh sống chủ yếu của chủng tộc Ơ
rô pê ô ít?
- Đại diện nhóm trả lời Giáo viên chốt lại:
Châu Á
- Chủng tộc Nê Grô ít:+ Da đen, mắt đen, mũithấp, to, rộng, môi dài, ởChâu Phi, Nam Aán Độ
- Chủng tộc Ơ rô pê ôít:
+ Da trắng, tóc nâu, mắt xanh, mũi dài, môi mỏng
ở Châu Aâu, Trung Và Nam Aù Trung Đông
* GV tổng kết: Sự khác nhau giữa các chủng tộc là đặc điểm hình thái bên
ngoài khi con người còn lệ thuộc vào thiên nhiên nên đã xuất hiện chủ nghĩa
phân biệt chủng tộc (A Pác Thai) ở Châu Mĩ, Châu Phi
- Mọi người đều có cấu tạo cơ thể như nhau Sự khác nhau bên ngoài là do di
truyền không chủng tộc nào thấp hèn hay cao quý Ngày nay chủ nghĩa phân
biệt đã bị tiêu diệt
* Trắc nghiệm: Hãy chọn 1 câu đúng ở câu hỏi sau:
1 Mật độ dân số là:
a) Số dân sinh sống trên 1 đơn vị diện tích lãnh thổ
b) Số diện tích trung bình cuả một người dân
c) Dân số trung bình của các địa phương trong nước
d) Dân số trung bình sinh sống trên một diện tích lãnh thổ
2 Kết quả bài tập 2 trang 9 sgk cho thấy Việt Nam có mật độ dân số cao
Trung Quốc, In Đô vì:
a) Diện tích nhỏ, dân số ít b) Diện tích lớn, dân số đông
c) Diện tích nhỏ, dân số đông
D) HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (2’)
Trang 8- Tìm hiểu về cách sống, công việc của dân nông thôn và thành thị có gì
giống và khác nhau
- Chuẩn bị bản đồ dân cư thế giới có thể hiện các đô thị
1 Kiến thức: - Học sinh cần nắm được đặc điểm cơ bản của quần cư
nông thôn và quần cư đô thị
- Biết được vài nét về lịch sữ phát triển đô thị và sự hình thành các siêu đô thị
2 Kỹ năng:
- Nhận biết được quần cư đô thị hoặc quần cư nông thôn qua ảnh chụp hoặc qua
trên thực tế
- Nhận biết được sự phân bố của siêu đô thị đông nhất thế giới
3 Thái độ: - Ý thức được vấn đề ô nhiễm môi trường khi đô thị
hoá cao
II) TRỌNG TÂM: - Mục 1: Quần cư nông thôn và quần cư đô thị
III) PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Lược đồ H3 3 sgk phóng to.
IV) DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG:
A/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
? Dân cư trên thế giới thường sinh sống chủ yếu ở những khu vựcnào? Tại sao?
B/ Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’)
- Trước đây con người sống hoàn toàn lệ thuộc vào thiên nhiên Sau đó
con người đã biết sống tự lập, quây quần bên nhau để có thêm sức mạnh khai
thác và cải tạo thiên nhiên Con người đã tổ chức các hình thức sinh sống và
hoạt động kinh tế của mình như thế nào? Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng
tìm hiểu nội dung bài
* Hoạt động 1 : (20’) 1 Quần cư nông thôn
và quần cư thành thị:
Trang 9- Giáo viên: Cho học sinh đọc thuật ngữ: “Quần cư”
(+ Dân cư sinh sống quần tụ lại 1 nơi, một vùng =>
Quần cư
+ Những người sống trên một lãnh thổ định
lượng = mật độ dân số => Dân cư
? Quan sát 2 ảnh 3.1 và 3.2 em hãy cho biết mật
độ dân số, nhà cửa, đường sá ở quần cư nông
thôn và quần cư đô thị có gì khác nhau?
- Chia lớp làm 2 nhóm:
? Mỗi nhóm tìm hiểu đặc điểm cơ bản của 1 quần
cư?
- Giáo viên bổ sung hoàn chỉnh ý kiến của 2
nhóm
Cách tổ chức sinh
Lối sống Dựa vào truyền thống gia đình,
dòng họ, phong tục tập quáncổ truyền
Cộng đồng có tổ chức,mọi người tuân thủ theopháp luật, nếp sống vănminh trật tự
Hoạt động kinh tế Sản xuất nông, lâm ,ngư
nghiệp
Công nghiệp, dịch vụ
? Em hãy liên hệ nơi em và gia đình đang sinh sống
thuộc loại quần cư nào?
* Chuyển y ù: - Ngày nay số người sống trong đô
thị ngày càng nhiều, vậy vấn đề đô thị hoá diễn
ra như thế nào?
* Hoạt động 2 : (12’)
- Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc: “Các đô thị
xuất hiện … trên thế giới”
? Em hãy cho biết đô thị xuất hiện sớm nhất ở
đâu? Vào lúc nào?
(Thời kỳ cổ đại ở Trung Quốc, Aán Độ, La Mã
…)
- Ngày nay con người sống trong đô thị ngày càng
tăng nên đã xuất hiện vấn đề đô thị hoá
? Vậy đô thị hoá là gì?
2 Đô thị hoá, siêu đô thị:
- Đô thị xuất hiện sớm và phát triển mạnh nhất
ở thế kỉ XIX, lúc công
Trang 10? Những yếu tố quan trọng nào thúc đẩy quá trình
phát triển đô thị?
(Sự phát triển của thương nghiệp, thủ công nghiệp
-công nghiệp.)
- Giáo viên: Giới thiệu thuật ngữ: “ Siêu đô thị”
(Là những đô thị lớn có số dân trên 8 tr người)
? Quan sát lược đồ H3.3 sgk cho biết có bao nhiêu
siêu đô thị trên thế giới? (23)
? Châu lục nào có nhiều siêu đô thị nhất?(Châu
Á: 12)
? Đọc tên 12 siêu đô thị có trên 8 tr người ở
Châu Á?
? Sự tăng nhanh tự phát của một số dân trong các
đô thị và siêu thị đã gây ra hậu quả gì?
(Môi trường, sức khoẻ, giao thông, giáo dục, trật
tự, an ninh…)
nghiệp phát triển
- Đô thị hoá: Là sự pháttriển và hình thành cácthành phố với việc nângcao tỷ lệ dân thành thị ởcác vùng
- Các siêu đô thị ngàycàng tăng ở cácnước đang phát triểnnhư ở Châu Aù, NamMĩ
- Đô thị hóa để lạinhiều hậu quảnghiêm trọng về sứckhỏe, môi trường,giaothông…
4 CỦNG CỐ :(5’) ? Nêu sự khác nhau giữa quần cư đô thị và quần cư
nông thôn?
5 HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (2’) Làm bài tập 2 sgk
- Theo số dân của siêu đô thị đông nhất: 12 -> 20 -> 27 triệu người: Tăng dần
- Theo ngôi thứ: + Niu Oóc từ thứ 1 (1950) và (1975) xuống thứ 2 (2000)
+ Luân Đôn từ thứ 1 (1950) xuống thứ 7 (1975) ngoài danh sách năm
2000
+ Tô Kiô không có tên danh sách trong năm 1950 lên thứ 2 năm 1975 và
thứ nhất 2000
Ngày soạn: 20/8/2012 :
Trang 11Tuần 2 - Tiết 4:
BÀI 4:
THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ DÂN SỐ VÀ THÁP TUỔI.
I) MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Qua tiết thực hành củng cố cho học sinh:
- Khái niệm mật độ dân số và sự phân bố dân cư không đều trên thế giới
- Các khái niệm đô thị, siêu đô thị và sự phân bố các siêu đô thị ở Châu Á
2.Kỹ năng:
- Nhận biết cách thể hiện mật độ dân số, phân bố dân số và các đô thị trên lượcđồ dân số
- Đọc và khai thác các thông tin trên lược đồ dân số
II) TRỌNG TÂM: - Bài tập 1 +2 + 3
III) PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: H4.1 và H4.4 sgk phóng to.
IV) DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG:
A) Kiểm tra bài cũ: (5’)
? Nêu sự khác nhau giữa quần cư đô thị và quần cư nông thôn?
B) Bài mới:
* Giới thiệu bài: (1’)
- Để nắm chắc các khái niệm về mật độ dân số, khái niệm về đô thị,
siêu đô thị hôm nay chúng ta tìm hiểu bài thực hành
Các hoạt động:
* Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2.
a/ So sánh nhóm dưới tuổi lao động ở tháp tuổi năm 1989 với tháp tuổi 1999:Để thấy rõ số trẻ trong lớp tuổi 0 – 4 giảm
+ 1989: 0 – 4 tuổi: Nam 5 triệu; Nữ gần 5 triệu => Đáy mở rộng, thân thu hẹp.+ 1999: 0 – 4 tuổi: Nam khoảng 4 triệu; Nữ khoảng 3.5 triệu => Đáy thu hẹp,thân mở rộng
=> Kết luận: Tháp tuổi 1989 là tháp tuổi có tuổi có kết cấu dân số trẻ.
Tháp tuổi 1999 là tháp tuổi có tuổi có kết cấu dân số già
Trang 12Như vậy sau 10 năm 1989 đến 1999 tình hình dân số TP.HCM có gì thay đổi?(Già đi)
a) Qua 2 tháp tuổi 42.2 và 42.3 sgk cho biết:
? Nhóm tuổi nào tăng về tỷ lệ: (Nhóm tuổi lao động)
? Nhóm tuổi nào giảm về tỷ lệ: (Nhóm trẻ)
* Hoạt động 2
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3.
? H4.4 sgk có tên là gì?
? Chú dẫn có mấy ký hiệu? Ý nghĩa từng ký hệu? Giá trị của các chấm trênlược đồ
? Tìm trên lược đồ những khu vực tập trung nhiều chấm đỏ? (500.000 người)
? Mật độ chấm dày nói lên điều gì? (Mật độ dân số cao nhất)
? Những khu vực tập trung mật độ dân số cao nhất được phân bố ở đâu?
(Đông Á, Tây Nam Á, Nam Á)
? Tìm trên lược đồ vị trí các khu vực có chấm tròn lớn và vừa? Các đô thị tậptrung phân bố ở đâu? (Ven biển 2 đại dương: Thái Bình Dương và Aán ĐộDương; Trung hạ lưu các sông lớn)
C) CỦNG CỐ : (3’)
- Đánh giá giờ thực hành, biểu dương nhữnghọc sinh làm tốt
D) HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1’)
- Ôn tập các đới khí hậu chính trên thế giới ởlớp 6
- Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào? Đọctrước bài 5
Tuần 3 - Tiết 5:
PHẦN II: CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÝ.
CHƯƠNG I:
MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG - HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI.
BÀI 5: ĐỚI NÓNG - MÔI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM.
I) MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Kiến thức:
Trang 13- Xác định được vị trí đới nóng trên thế giới và các kiểu môi trường trong đới
nóng
-Trình bày được đặc điểm của môi trường xích đạo ẩm (nhiệt độ, lượng mưa,
rừng rậm …)
2.Kỹ năng:
- Đọc được biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của môi trường xích đạo ẩm và sơ đồ
lát cắt rừng rậm xích đạo ẩm qua 1 đoạn văn mô tả và qua các ảnh chụp
3 Thái độ: - Ý thức được cần bảo vệ môi trường sống như thế nào?
II) TRỌNG TÂM: Mục II: Phần 1+2
III) PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:- Bản đồ các môi trường điạ lý.
IV) DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG:
A) Kiểm tra bài cũ: (Không)
B) Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’).
sgk
* Hoạt động 1 : (13’)
* Giáo viên giải thích chung:
- Tương ứng với 5 vành đai nhiệt trên thế giới có
5 đới khí hậu theo vĩ độ Với khái niệm môi
trường địa lý, các môi trường địa lý thế giới
phân thành 5 vành đai bao quanh trái đất: 1 đai nóng,
2 đai môi trường ôn hoà, 2 đai môi trường đới lạnh
=> được thể hiện trên lược đồ “Các kiểu môi
trường đới nóng”
? Dựa vào bản đồ “Các kiểu môi trường đới
nóng” hãy xác định ranh giới các đới môi trường
địa lý?
? Tại sao đới nóng còn có tên: “Nội chí tuyến”?
(Nằm giữa 2 chí tuyến)
=> Giáo viên kết luận: Đới nóng nằm trong vị
trí nội chí tuyến nên có nhiệt độ cao quanh năm,
gió tín phong thổi thường xuyên Đới nóng chiếm
phần lớn diện tích đất nổi, 70 % thực vật, động vật
trên thế giới Là nơi có nền nông nghiệp cổ
truyền, tập trung đông dân
? Dựa vào bản đồ “Các kiểu môi trường đới
I) Đới nóng:
- Nằm giữa 2 chí tuyến,đới nóng chiếm diện tíchđất nổi khá lớn trên tráiđất
- Giới động, thực vậtphong phú, đới nóng làkhu vực đông dân của thếgiới
Trang 14nóng” nêu tên các kiểu môi trường ở đới nóng?
? Môi trường nào chiếm diện tích nhỏ nhất?
(Hoang mạc có cả ở đới nóng, đới ôn hoà nên
học riêng)
*Chuyển ý : - Một kiểu môi trường nằm ở 2 bên
đường xích đạo trong đới nóng: Đó là môi trường
xích đạo ẩm có đặc điểm như thế nào? *
Hoạt động 2 : (25’)
? Xác định giới hạn, vị trí của môi trường xích
đạo ẩm trên bản đồ “Các kiểu môi trường đới
nóng”?
? Quốc gia nằm trọn trong môi trường xích đạo ẩm?
(Xin ga po: 10B)
- Giáo viên: Chú giải về lược đồ H5.2 trang 16.
? Nhiệt độ cao nhất vào tháng nào? (Tháng 4 : 28
0C)
? Nhiệt độ thấp nhất vào tháng nào? (Tháng 1 :
25 0C)
? Nhiệt độ chênh nhau? (3 0C)
? Nhận xét lượng mưa cao nhất?
( 250 mm vào tháng 11, 12, 1)
? Nhận xét lượng mưa thấp nhất?
( 150 mm )
? Lượng mưa chênh nhau? (100 mm)
=> Rút ra nhận xét về khí hậu của môi trường
xích đạo ẩm?
* Cho học sinh đọc “Môi trường xích đạo ẩm -> ẩm
ướt, ngột ngạt
=> Chuyển ý: - Với tính chất đặc trưng của khí
hậu môi trường xích đạo ẩm như vậy sẽ ảnh hưởng
tới giới sinh vật như thế nào?
? Cho học sinh quan sát H5.3: Vì sao rừng xích đạo
lại rậm rạp như vậy?
(Nhận lượng nhiệt mặt trời lớn -> lượng mưa lớn)
? Quan sát H5.4 cho biết rừng có mấy tầng chính?
Giới hạn các tầng?
II) Môi trường xích đạo ẩm:
- Nằm trong khoảng 50 B -
50N
1 Khí hậu:
- Môi trường xích đạo ẩmnóng ẩm quanh năm, mưanhiều quanh năm
2 Rừng rậm xanh quanh năm:
- Độ ẩm và nhiệt độ caotạo điều kiện tốt cho rừngxanh quanh năm
- Rừng có nhiều loại câymọc nhiều tầng rất rậmrạp cao từ 40 đến 50 m
- Động vật rừng rất đadạng và phong phú, sốngtrên khắp các tầng rừngrậm
Trang 15? Đặc điểm của thực vật rừng ảnh hưởng tới
động vật như thế nào?
C) CỦNG CỐ : (5’) ? Môi trường đới nóng phân bố chủ yếu trong giới hạn vĩ
tuyến nào? Nêu tên các kiểu môi trường của đới nóng? Việt Nam thuộc kiểumôi trường nào?
? Môi trường xích đạo ẩm có những đặc điểm gì?
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3và 4.
Tuần 3 - Tiết 6:
BÀI 6:
MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI.
I) MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Kiến thức: - Nắm được đặc điểm của môi trường nhiệt đới
(nóng quanh năm và có thời kỳ khô hạn)
- Khí hậu nhiệt đới: Nóng quanh năm, lượng mưa thay đổi, càng về gần chítuyến càng giảm và số tháng khô hạn càng kéo dài
- Nhận biết cảnh quan đặc trưng của môi trường nhiệt đới là Xa Van hay đồngcỏ nhiệt đới
2.Kỹ năng: - Rèn Luyện kỹ năng đọc biểu đồ nhiệt độ, và lượng
mưa
- Kỷ năng nhận biết môi trường địa hình qua ảnh chụp
3 Thái độ: - Ý thức được vấn đề cháy rừng ở môi trường nhiệt đới II) TRỌNG TÂM: Mục 2: Các đặc điểm khác nhau của môi trường
III) PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - “Các kiểu môi trường đới nóng”
IV) DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG:
A) Kiểm tra bài cũ: (5’)
? Môi trường đới nóng phân bố chủ yếu trong giới hạn vĩ tuyến nào? Nêu têncác kiểu môi trường của đới nóng? Việt Nam thuộc kiểu môi trường nào?
B) Bài mới:
* Giới thiệu bài: (1’)
Trang 16- Trong môi đới nóng khu vực chuyển tiếp giữa môi trường xích đạo
ẩm đến vĩ tuýên 300 ở cả 2 bán cầu là môi trường nhiệt đới Môi trường này có
đặc điểm khí hậu, thiên nhiên như thế nào? Chúng ta tìm hiểu trong bài học
hôm nay
* Hoạt động 1: (15’)
- Giáo viên: cho học sinh đọc thuật ngữ: Đá ong, đá
ong hoá, đất fe ra lít
(+ Đá ong: Là đá màu đỏ nâu có cấu tạo kiểu tổ
ong trong vách của lỗ tổ ong là sắt ôxít và nhôm
ôxít
+ Đá ong hoá: Quá trình phong hoá ở vùng nhiệt
đới ẩm làm biến đất thành đá ong
+ Đất fe ra lít: Phân bố chủ yếu ở vùng đồi núi
nhiệt đới, màu đỏ, vàng do tích luỹ sắt, nhôm)
- Giáo viên: Giải thích thuật ngữ: Rừng hành lang.
(+ Rừng mọc dài 2 bên bờ sông suối
+ Xavan: Thảm cỏ phủ kín mặt đất có độ cao 0,8 m
Xa van là thảm thực vật nhiệt đới đặc trưng ở cao
nguyên trung và đông phi)
? Dựa vào bản đồ: Các kiểu môi trường … Xác
định vị trí của môi trường nhiệt đới?
? Xác định 2 địa điểm Ma La Can 90B và Gia Mê
Na:120B trên bản đồ: “Các kiểu môi trường địa lý”
? Quan sát H6.1 và H6.2 nhận xét về sự phân bố
nhiệt độ, lượng mưa của 2 địa điểm trên?
- Phân lớp 2 nhóm:
+ Nhóm 1: Nhận xét lượng nhiệt của 2 địa điểm?
+ Nhóm 2: Nhận xét lượng mưa của 2 địa điểm?
Đại diện nhóm trả lời:
* Ma La Can: + Nhiệt độ cao nhất: 280C: Tháng 3 và 4
+ Nhiệt độ thấp nhất: 250C: Tháng 7 và 8
+ Có 2 lần nhiệt độ tăng cao: Tháng 3 và 4; tháng 9
và 10
* Gia Mê Na: + Nhiệt độ cao nhất: 340C: Tháng 3 và
4
+ Nhiệt độ thấp nhất: 220C: Tháng 11 và 12
+ Có 2 lần nhiệt độ tăng cao: Tháng 3 và 4; tháng 9
1 Khí hậu:
- Nằm trong khoảng từ
vĩ tuyến 50 - 300 ở 2 báncầu
Trang 17và 10.
* Ma La Can: + Lượng mưa cao nhất: 180 mm vào tháng
8
+ Lượng mưa thấp nhất: 0 mm vào tháng 1, 2 và 12
* Gia Mê Na: + Lượng mưa cao nhất: 250 mm vào tháng
? Nêu sự khác nhau giữa khí hậu nhiệt đới và khí hậu
xích đạo ẩm? (Xích đạo ẩm: Nóng ẩm, mưa nhiều quanh
năm)
* Chuyển ý: - Với điều kiện nhiệt độ cao lượng mưa
giảm về phía 2 chí tuyến => Vậy thiên nhiên ở môi
trường này như thế nào?
* Hoạt động 2 : (18’)
? Quan sát H6.3 và H6.4 sgk nhận xét có gì giống và
khác nhau?
=> Như vậy lượng mưa, thời gian khô hạn đã ảnh đến
thực vật, con người và thiên nhiên
? Từ sự thay đổi lượng mưa theo mùa dẫn đến cây
cỏ biến đổi như thế nào?
(Giảng phần sgk)
? Sự biến đổi của thực vật từ xích đạo về hai chí
tuyến?
? Mực nước sông thay đổi như thế nào?
- Nhiệt độ giao độngmạnh từ 220C- 340C Có
2 lần nhiệt độ tăng caovào tháng 3 và 4; tháng
- Càng về 2 chí tuyếnthực vật càng nghèonàn, khô cằn hơn Rừngthưa -> Đồng cỏ - >Hoang mạc
- Sông có 2 mùanước: Mùa lũ và mùahạn
- Đất fe ra lít rất dễ bịxói mòn, rữa trôi nếucanh tác không hợp lývà rừng bị phá bừabãi
Trang 18? Mưa tập trung ở một mùa ảnh hưởng tới đất như
thế nào?
* Cho học sinh đọc đoạn: “Ở miền đồi núi -> đất fe ra
lít”
? Tại sao khí hậu nhiệt đới có 2 mùa mưa, khô hạn
rõ rệt nhưng lại là nơi khu vực đông dân trên thế
giới?
(Chú ý: Mùa khô thiếu nước … )
? Tại sao diện tích Xa Van ngày càng mở rộng?
(Mưa ít, Xa van, cây bụi bị phá để làm nương rẫy, lấy
củi …
- Vùng nhiệt đới cóđất và khí hậu thích hợpvới nhiều loại cây lươngthực và cây côngnghiệp
C) CỦNG CỐ : (5’) ? Nêu những đặc điểm của khí hậu nhiệt đới?
? Giải thích tại sao đất ở vùng nhiệt đới có màu đỏvàng?
* Trắc nghiệm: 1 Chọn câu đúng: Môi trường nhiệt đới nằm trong
khoảng vĩ tuyến nào?
300B - 300N
c) Vĩ tuyến - xích đạo d) 50 - 300Bvà N
2 Cho biết vị trí khu vực 5 0 ; 20 0 nơi nào có thời kỳ khô hạn dài?
Trang 19BÀI 7:
MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA.
I) MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Kiến thức: - Nắm được sơ bộ nguyên nhân hình thành gió mùa ở
đới nóng và đặc điểm của gió mùa mùa hạ, gió mùa mùa đông
- Nắm được 2 đặc điểm cơ bản của môi trường nhiệt đới gió mùa: (T0,lượng mưa thay đổi theo mùa gió, thời tiết diễn biến thất thường, đặc điểm nàychi phối thiên nhiên và hoạt động theo nhịp điệu của gió mùa
- Hiểu được môi trường nhiệt đới gió mùa Là môi trường đặc sắc và đadạng ở đới nóng
2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc bản đồ, ảnh địa lí,biểu đồ nhiệt độ,
lượng mưa, nhận biết khí hậu nhiệt đới qua biểu đồ
3.Thái độ: - Tích cực tham gia bảo vệ môi trường
II) TRỌNG TÂM: - Mục 1: Khí hậu
III) PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ: Các kiểu môi trường địa lí.
IV) DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG:
A/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
? Nêu những đặc điểm của khí hậu nhiệt đới?
? Giải thích tại sao đất ở vùng nhiệt đới có màu đỏ vàng?
B/ Bài mới:
* Giới thiệu bài: (1’) SGK
* Hoạt động 1 : (20’)
? Dựa vào bản đồ “Các môi trường địa lí”Xác định vị trí
của môi trường nhiệt đới gió mùa?
- Giáo viên: Toàn bộ môi trường nhiệt đới gió mùa của
đới nóng nằm trong khu vực Nam Á và Đông Nam A
.Việt Nam là nước nằm trong khu vực gió mùa điển
hình
“Gió mùa là loại gió thổi theo mùa trên những lục địa
rộng như Châu á, Châu phi, ÔxTrây lia, chủ yếu trong
mùa hè, mùa đông.”
1) Khí hậu:
Trang 20? Quan sát h7.1 và h7.2 cho biết màu sắc biểu thị yếu tố
gì?
(Lượng mưa)
? Mũi tên có hướng chỉ? (Hướng gió)
? Nhận xét hướng gió thổi vào mùa hè ở các khu vực?
(Thổi từ Ấn Độ Dương và TBD vào lục địa -> nên mát,
nhiều hơi nước và mưa )
? Nhận xét hướng gió thổi vào mùa đông?
(Thổi từ áp cao Xi Bia về áp thấp đại dương -> nên khô,
lạnh, ít mưa.)
? Nhận xét về lượng mưa ở các khu vực này trong mùa
hè và mùa đông?
? Giải thích tại sao lượng mưa lại có sự chênh lệch rất
lớn giữa 2 mùa đông và mùa hạ?
(GT ở phần SGK.)
? Quan sát biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa H7.3 và H7.4
cho biết diễn biến nhiệt độ và lượng mưa trong năm của
Hà Nội có gì khác với Mum Bai?
Hà Nội Mum bai
- Nhiệt độ cao nhất: >300C : Mưa lớn < 300C: Mưa
lớn
- Nhiệt độ thấp nhất: < 180C : Mưa ít > 230C: Mưa ít
- Biên độ nhiệt120C 70C
=> Kết luận: Hà Nội có mùa đông lạnh
Mum bai nóng quanh năm
- Cả hai địa điểm đều có lượng mưa lớn nhưng thay đổi
tuỳ vào vị trí gần hay xa biển…
- Thời tiết diễn biến thất thường (Giải thích )
? Khí hậu nhiệt đới gió mùa có đặc điểm gì?
- Đông Nam Á và Nam
Á là các khu vực điểnhình của môi trườngnhiệt đới có gió mùahoạt động Gío mùa làmthay đổi chế độ nhiệtvà lượng mưa ở hai mùarõ rệt
- Nhiệt độ và lượngmưa thay đổi theo mùa.+ Nhiệt độ trung bìnhnăm > 200C
+ Lượng mưa trung bình
>1500mm , mùa khô ngắn.+ Thời tiết diễn biếnthất thường hạn hán, lũlụt
Trang 21? Khí hậu nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa khác nhau như
thế nào?
(Khí hậu nhiệt đới: Thời kì khô hạn keó dài, lượng mưa
dưới1500mm)
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa: +nhiệt độ, lượng mưa thay
đổi theo mùa mưa >1500mm, mùa khô không kéo dài
* Hoạt động 2: (12’)
- Chia lớp 3 nhóm:
+ Nhóm1:
? Dựa vào H7.5; H7.6 SGK mô tả rừng cao su ?
+ Nhóm2:? Cảnh sắc hai tấm ảnh biểu hiện sự thay đổi
theo yếu tố nào?
(Thời gian)
+ Nhóm3:
? Cho biết nguyên nhân của sự thay đổi đó?
=> Giáo viên: Cảnh sắc thiên nhiên nhiệt đới gió mùa
biến đổi theo mùa, theo không gian tuỳ vào lượng mưa,
sự phân bố lượng mưa
=> Kết luận:
? Liên hệ cây trồng công nghiệp nhiệt đới ở Việt Nam?
2) Các đặc điểm khác của môi trường:
- Gió mùa ảnh hưởng tới cảnh sắc thiên nhiên
- Môi trường nhiệt đớigió mùa là môi trường
đa dạng phong phú nhấtđới nóng
- Là nơi thích hợp vớinhiều loại cây lươngthực, cây công nghiệpnhiệt đới nên có khảnăng nuôi sống thu hútnhiều lao động do đóđây là nơi tập trung dân
cư đông nhất thế giới
C) CỦNG CỐ :(6’) ? Nêu đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa?
? Trình bày sự đa dạng của môi trường nhiệt đới gió mùa?
(Cảnh quan thiên nhiên biến đổi theo thời gian và không gian do sự khác nhau
về lượng mưa, về phân bố mưa trong năm giữa các địa phương, giữa các mùa.)
* Trắc nghiệm: 1) Khu vực nhiệt đới gió mùa điển hình của thế giới :
Trang 22a) Đông Nam A.ù c) Đông Nam Á ,
Nam A.Ù
b) Trung Á d) Đông Á , Nam
A.Ù
2) Đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa
a) Nhiệt độ cao, lượng mưa lớn b) Thời tiết diễn biến
thất thường
c) Có 2 mùa gió vào mùa hè và đông d) Nhiệt độ, lượng mưa
thay đổi theo mùa
e) Cả 2 phương pháp b và d đều đúng
D) HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1’) Học bài cũ + Đọc trước bài 8.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tuần 4 - Tiết 8:
Ơn tập về dân số và phân bố dân cư trên thế giới, MT đới nĩng
I) MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Kiến thức: - củng cố kiến thức về dân sốâ và sư phân bố dân cư trên thế giới.
-củng cố kiến thức về môi trường đới nóng
2 Thái độ: - Tích cực tham gia bảo vệ môi trường
II) TRỌNG TÂM: dân số và phân bố dân cư trên thế giới, MT đới nĩng
III) PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ phân bố dân cư Châu Aù
IV) DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG:
Giáo viên: Hãy so sánh hai thuật ngữ:
“Dân số” và “dân cư”
Học sinh trả lời
Giáo viên: Yêu cầu học sinh phát biểu
thuật ngữ “Mật độ dân số”
Giáo viên: Hãy nêu sự phân bố dân cư
1 Dân số và sự phân bố dân
cư trên thế giới:
Dân số là tổng số dân sinhsống trên một lãnh thổ nhất địnhđược tính ở 1 thời điểm cụ thể
- Dân cư là tất cả những ngườisống trên 1 lãnh thổ định lượngbằng mật độ dân số )
- Mật độ dân số: Là số dântrung bình sinh sống trên một đơn
vị diện tích lãnh thổ
Trang 23trên thế giới?
Dựa vào bản đồ “Các kiểu môi trường
đới nóng” hãy xác định ranh giới các đới
môi trường địa lý?
Giáo viên kết luận: Đới nóng nằm trong
vị trí nội chí tuyến nên có nhiệt độ cao
quanh năm, gió tín phong thổi thường xuyên
Đới nóng chiếm phần lớn diện tích đất
nổi, 70 % thực vật, động vật trên thế giới
Là nơi có nền nông nghiệp cổ truyền, tập
trung đông dân
? Dựa vào bản đồ “Các kiểu môi trường
đới nóng” nêu tên các kiểu môi trường ở
đới nóng?
Học sinh trả lời
? Môi trường nào chiếm diện tích nhỏ
nhất?
- Với tính chất đặc trưng của khí hậu môi
trường xích đạo ẩm như vậy sẽ ảnh hưởng
tới giới sinh vật như thế nào?
Dân cư phân bố không đềutrên thế giới
- Những khu vực dân đông lànhững đồng bằng châu thổ, khuvực có nền kinh tế phát triển,nhiều đô thị, khí hậu tốt
- Vùng núi, vùng sâu, vùng xa
đi lại khó khăn
- Vùng cực, hoang mạc khí hậukhắc nghiệt => Mật độ dân sốthấp
2 Môi trường đới nóng:
Đới nóng gồm 4 kiểu môitrường:
-MT xích đạo ẩm-MT nhiệt đới-MT nhiệt đới gió mùa-MT hoang mạc
C) CỦNG CỐ : (5’) ? Nêu những đặc điểm của khí hậu nhiệt đới?
? Giải thích tại sao đất ở vùng nhiệt đới có màu đỏvàng?
Trang 24* Trắc nghiệm: 1 Chọn câu đúng: Môi trường nhiệt đới nằm trong khoảng vĩ tuyến nào?
300B - 300N
c) Vĩ tuyến - xích đạo d) 50 - 300Bvà N
2 Cho biết vị trí khu vực 5 0 ; 20 0 nơi nào có thời kỳ khô hạn dài?
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI Ù NÓNG.
I) MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Kiến thức: - Nắm được các mối quan hệ giữa khí hậu với nông
nghiệp và đất trồng Giữa khai thác đất đai và bảo vệ đất
- Biết được 1 số cây trồng vật nuôi ở các kiểu môi trường khác nhau
ở đới nóng
2 Kỹ năng: - Luyện tập cách mô tả hiện tượng địa lí qua tranh liên
hoàn và cũng cố thêm kỉ năng đọc ảnh địa lí cho học sinh
3 Thái độ : - Có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (Đất, nước,
rừng )
II) TRỌNG TÂM: - Mục 1: Đăïc điểm điểm sản xuất nông nghiệp
III) PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -Bản đồ các nước trên thế giới
-Aûnh về xói mòn đất đai trên các sườnnúi
Trang 25IV) DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG:
A) Kiểm tra bài cũ: (5’)
? Có mấy hình thức sản xuất nông nghiệp ở đới nóng?
? Nêu sự khác nhau của các hình thức đó?
B) Bài mới:
* Giới thiệu bài: (1’)
- Đới nóng là khu vực có đặc điểm khí hậu nắng nóng quanh năm và mưa
nhiều mưa tập trung vào chiều tối hay theo mùa Những đặc điểm này tạo điều
kiện thuận lợi cho cây trồng tăng trưởng quanh năm nhưng đất dễ xói mòn,
cuốn trôi hết lớp đất màu trên mặt đất và sinh ra nhiều dịch bệnh, côn trùng hại
cây trồng, vật nuôi
Vậy đặc điểm sản xuất ở đới nóng như thế nào ta tìm hiểu
(Nhiệt độ cao, lượng mưa lớn, độ ẩm lớn)
? Với điều kiện khí hậu như vậy nó đã ảnh hưởng
tích cực như thế nào đối với cây trồng ?
? Khí hậu nóng ẩm ảnh hưởng tiêu cực như thế nào
đối với cây trồng? Vật nuôi ?
? Quan sát H9.1 và H9.2 sgk nêu nguyên nhân dẫn
đến xói mòn đất ở môi trường xích đạo ẩm ?
(Do nhiệt độ cao, lượng mưa lớn quanh năm, ở vùng
đồi không có cây che phủ đất màu sẽ bị rửa trôi)
? Nêu biện pháp khắc phục ?
* Đó là sản xuất nông nghiệp ở môi trường xích
1 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp:
- Môi trường xích đạo ẩm :
+ Nhiệt độ cao, độ ẩmcao, thích hợp sản xuấtnông nghiệp, cây pháttriển quanh năm
+ Khí hậu nóng ẩm tạođiều kiện cho mầm bệnhphát triển gây hậi chocây trồng vật nuôi
+ Đất đai ở đới nóng rấtdễ bị nước mưa cuốn trôilớp đất màu hoặc xóimòn nếu không có câycối che phủ
Trang 26đạo ẩm, còn môi trường nhiệt đới và môi trường
nhiệt đới gió mùa việc bố trí mùa vụ như thế nào ?
? Em hãy nhắc lại đặc điểm khí hậu nhiệt đới ?
(Nhiệt độ cao quanh năm, lượng mưa giảm dần về
phía 2 chí tuyến, có 2 mùa khô mưa)
? Em hãy nhắc lại đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió
mùa ?
(Nhiệt độ, lượng mưa lớn nhưng thay đổi theo mùa,
thời tiết diễn biến thất thưòng )
? Với điều kiện khí hậu như vậy cần có biện pháp
gì ?
* Chuyển ý: - Với điều kiện khí hậu như vậy các
sản phẩm nông nghiệp chủ yếu là gì ?
* HOẠT ĐỘNG 2: ( 15’)
? Cho biết các loại cây lương thực và hoa màu trồng
chủ yếu ở vùng núi và đồng bằng ở nước ta ?
? Tại sao khoai lang trồng ở vùng đồng bằng? Sắn
trồng ở vùng núi? Lúa trồng khắp nơi ?
(Tuỳ theo từng loại đất, khí hậu phù hợp với loại
khác nhau)
? Vậy loại cây lương thực phát triển tốt ở đới nóng
là gì ?
? Tại sao việc trồng lúa nước lại thường trùng với
những vùng đông dân bậc nhất trên thế giới ?
? Ở vùng nhiệt đới người ta chủ yếu trồng cây gì ?
* Giải thích về cây cao lương: (Lúa miến hoặc hạt
- Ở môi trường nhiệtđới và nhiệt đơi giómùa cần phải có cácbiện pháp làm thuỷ lợi,trồng cây che phủ, biệnpháp chống thiên tai, bốtrí mùa vụ cây trồng hợplý, phòng trừ dịch bệnhhại cây trồng, vật nuôi
2/ Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu:
- Cây lương thực ở đớinóng phù hợp với khíhậu và đất trồng là:Lúa nước, khoai sắn, câycao lương
- Cây công nghiệp rất
Trang 27* Giáo viên: Đó cũng là cây công nghiệp trồng
nhiều phổ biến ở đới nóng có giá trị xuất khẩu
cao
? Xác định trên bản đồ thế giới vị trí các nước và
khu vực sản xuất nhiều loại cây lương thực và cây
công nghiệp ?
- Giáo viên: Gọi học sinh đọc đoạn: (Chăn nuôi …
dân cư )
? Các vật nuôi ở đới nóng được chăn nuôi ở đâu ?
? Vì sao các con vật nuôi được phân bố ở các khu
vực đó? (Phù hợp với khí hậu và thức ăn )
* Tóm lại:
? Với khí hậu và cây trồng địa phương em thích hợp
nuôi con gì? Tại sao ?
phong phú có giá trịxuất khẩu cao: Cà phê,cao su … vv
- Chăn nuôi ở đới nóngchưa phát triển bằngtrồng trọt
C) CỦNG CỐ : (5’) 1 Môi trường xích đạo ẩm có những thuận lới và khó
khăn gì đối với sản xuất nông nghiệp ?
2 Để khắc phục những khó khăn do khí hậu nhiệt đới gió mùa gây ra trong
sản xuất nông nghiệp cần thực hiện biện pháp nào?
* Trắc nghiệm: 1 Môi trường xích đạo ẩm có nhiệt độ quanh năm thích
hợp cho:
a) Thực vật phát triển quanh năm, có lợi cho sản xuất nông nghiệp c)
Câu a và b đúng
b) Mầm bệnh phát triển gây hại cho cây trồng và gia súc d)
Câu a và b sai
2 Các loại cây nông sản chính ở đới nóng:
a) Lúa nước, ngô, khoai, sắn, cao lương c) Trâu bò, dê,
Trang 28DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ TỚI TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG
Ở ĐỚI NÓNG.
I) MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Kiến thức: - Biết được đới nóng vừa đông dân, vừa cso sự bùng
nổ dân số trong khi nền kinh tế còn đang trong quá trình phát triển chưa đáp
ứng được các nhu cầu cơ bản (Ăn, mặc, ở của người dân)
- Biết được sức éf của dân số lên đời sống và các nước đang phát triển áp
dụng để giảm sức éf dân số , bảo vệ tài nguyên và môi trường
2.Kỹ năng: - Luyện tập các cách đọc, phân tích biểu đồ và sơ đồ
về các mối quan hệ - phân tích các số liệu thống kê
3 Thái độ: - Có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường.
II) TRỌNG TÂM: Mục 2: Sức éf dân số tới tài nguyên môi trường
III) PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ phân bố, mật độ dân cư châu Á.
IV) DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG:
A) Kiểm tra bài cũ: (5’)
? Môi trường xích đạo ẩm có những thuận lới và khó khăn gì đối với sản xuất
nông nghiệp ?
B) Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) SGK.
* Hoạt động 1 : (13’)
? Quan sát lược đồ H2.1 (Bài 2) cho biết dân cư đới
nóng phân bố tập trung vào những khu vực nào?
(ĐNÁ, NÁ, Tây Phi, Đông Nam Bra Xin).- Giáo viên:
Treo bản đồ mật độ dân cư Châu Á chỉ vùng Đông
Nam Á, Nam Á
? Ở đới nóng dân số tập trung bao nhiêu? (50%)
- Với ½ nhân loại tập trung sinh sống trong 4 khu vực
trên sẽ tác động như thế nào đến tài nguyên môi
trường ở đây?
(Tài nguyên thiên nhiên nhanh chóng cạn kiệt, môi
trường rừng, biển bị xuống cấp, tác động xấu đến
Trang 29giành được độc lập dân số phát triển nhanh dẫn đến
bùng nổ dân số.)
? Bùng nổ dân số gây ra hậu quả gì?
* Chuyển ý: Dân số đới nóng đông nhưng chỉ tập
trung 1 số khu vực Dân số đông nhưng vẫn trong tình
trạng bùng nổ dân số trong khi nền kinh tế đang phát
triển: 2 vấn đề này sẽ gây sức ép nặng nề cho việc
cải thiện đời sống người dân và cho tài nguyên môi
trường
* Hoạt động 2 : (20’)
- Giáo viên: Giải thích H10.1 sgk.
? Quan sát biểu đồ H10.1 đọc biểu đồ sản lượng lương
thực ?
(Tăng 100% lên 110%)
? Đọc biểu đồ gia tăng dân số tự nhiên?( 100% lên
160 %)
? So sánh sự gia tăng dân số với gia tăng lương thực?
(Cả 2 đều tăng nhưng lương thực không kịp tăng với
đà tăng ds.)
? Đọc biểu đồ bình quân lương thực đầu người?(Giảm
từ 100% xuống 80%)
? TaÏi sao bình quân lương thực giảm?(Dân số tăng
nhanh hơn tăng lương thực)
? Nêu biện pháp nâng cao bình quân lương thực?
(Giảm phát triển dân số, nâng mức tăng lương thực)
? Đọc bảng số liệu (sgk) nhận xét về tương quan giữa
dân số và diện tích rừng ở khu vực Đông Nam Á?
(Dân số tăng càng nhanh thì diện tích rừng càng
giảm.)
? Nêu nguyên nhân giảm diện tích rừng? Lấy ví dụ để
thấy khai thác rừng tác động xấu đến môi trường?
(Phá rừng lấy đất canh tác, xây dựng nhà máy, lấy
củi đun, lấy gỗ làm nhà, hoặc xuất khẩu … )
* Gọi học sinh đọc đoạn : “Nhằm đáp ứng … cạn kiệt”
? Vậy dân số tăng nhanh ảnh hưởng đến tài nguyên
môi trường như thế nào?( Rừng, khoáng sản, đất
trồng bị cạn kiệt)
* Gọi học sinh đọc: “ Bùng nổ dân số … tàn phá”
? Nêu tác động tiêu cực của dân số đến môi
trường?(Thiếu nước sạch, môi trường tự nhiên bị huỷ
2 Sức ép dân số tới tài nguyên môi trường:
- Tài nguyên thiênnhiên bị cạn kiệt, suygiảm nhanh
- Môi trường bị huỷhoại, bị ô nhiễmnghiêm trọng
* Biện pháp:
+ Giảm tỷ lệ tăngdân số
Trang 30hoại, môi trường sống ở các khu ổ chuột, các đô thị
C) CỦNG CỐ : (5’) ? Tại sao việc giảm tỷ lệ gia tăng dân số là công việc
cấp bách cần thiết ở đới nóng? (DS tăng làm cho nền kt chậm pt,đs chậm cải
thiện, tđ tiêu cực tới tài nguyên, MT.)
D) HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1’) Làm BT 1 +2
Ngày soạn: 20/9/2012
:
Tuần 6 - Tiết 11:
BÀI 11:
DI DÂN VÀ SỰ BÙNG NỔ ĐÔ THỊ Ở ĐỚI NÓNG.
I) MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Kiến thức: - Nắm được nguyên nhân của di dân và đô
thị hoá ở đới nóng
- Biết được các nguyên nhân hình thành và những vấn đề đang đặt ra cho các
đô thị, siêu đô thị ở đới nóng
2 Kỹ năng: - Bước đầu luyện tập cách phân tích các sự
vật hiện tượng địa lí, các nguyên nhân di cư
- Củng cố kỷ năng đọc, phản ánh địa lí, biêủ đồ hình cột
3 Thái độ: - Ý thức được vấn đề dân số gia tăng.
II) TRỌNG TÂM: - Đô thị hoá ở đới nóng
III) PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ phân bố dân cư và độ thị thế giới.
IV) DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG:
A) Kiểm tra bài cũ: (5’)
Trang 31? Tại sao việc giảm tỷ lệ gia tăng dân số là công việc cấp bách cần thiết
ở đới nóng?
B) Bài mới:
* Giới thiệu bài: (1’)
- Dân số phát triển quá nhanh, đời sống khó khăn hay một số nguyên
nhân khác đã xuất hiện các luồng di dân Sự di dân đã thúc đẩy quá trình đô thị
hoá Vậy di dân và các vấn đề đô thị hoá ở đới nóng như thế nào? Hôm nay
chúng ta cùng tìm hiểu
* Hoạt động 1 : (13’)
? Tình hình gia tăng dân số của các nước ở đới nóng
như thế nào? (Gia tăng dân số tự nhiên cao, dẫn đến
việc cần phải di chuyển để tìm việc làm kiếm sống,
tìm đất canh tác
? Em hãy đọc thuật ngữ: “Di dân”
( Di dân là vùng di chuyển dân cư từ nước này sang
nước khác; từ vùng này sang vùng khác.)
- Đọc đoạn di dân … kinh tế-xã hội:
* Giáo viên: Chia 6 nhóm hoạt động.
- Nhóm 1 - nhóm 6: Tìm và nêu nguyên nhân của di
dân trong đới nóng
(+ Tích cực: Có tổ chức, có kế hoạch, xây dựng các
khu kinh tế mới vùng núi, biển, xây dựng khu công
nghiệp dịch vụ, lập đồn điền trồng cây xuất
khẩu-xuất khẩu lao động
+ Tiêu cực: Đói nghèo, thiếu việc làm, chiến tranh
xung đột tộc người, thiên tai hạn hán.)
? Di dân ở đới nóng diễn ra đa dạng phức tạp như thế
nào?
( Đa dạng: Nhiều hình thức, nhiều nguyên nhân di dân.
Phức tạp: Vì thiên tai, chiến tranh, kinh tế chậm phát
triển, thiếu việc làm)
? Nêu biện pháp di dân?
* Chuyển ý: - Sự di dân tự do đến các thành phố
1 Sự di dân:
- Di dân có tổ chức,có kế hoạch mới giảiquyết được sức épdân số, nâng cao đờisống, phát triển kinhtế-xã hội
Trang 32làm cho quần cư đô thị hình thành quá nhanh ở đới
nóng rơi vào tình trạng gì? Diễn ra như thế nào?
* Hoạt động 2 : (20’)
- Cho học sinh đọc thuật ngữ: “ Đô thị hoá”
( Quá trình biến đổi về phân bố các lực lượng sản
xuất, bố trí dân cư, những vùng không phải đô thị
thành đô thị)
? Quan sát H3.3 sgk đọc tên các siêu đô thị trên 8
triệu dân ở đới nóng?
? Đọc biểu đồ tỷ lệ dân đô thị H11.3
? Qua các số liệu trên em có kết lụân thế nào về
vấn đề đô thị hoá ở đới nóng?
- Giáo viên giới thiệu H11.1 và H11.2 sgk.
? Nêu những biểu hiện tiêu cực và tích cực đối với
kinh tế-xã hội của việc đô thị hoá có kế hoạch và
không có kế hoạch ở H11.1 và H11.2 sgk?
* Giáo viên tổng kết: + Cần tiến hành đô thị hoá
gắn liền với phát triển kinh tế và phân loại dân cư
hợp lí
- Quá trình đô thị hoá ở Việt Nam hình thành dưới sự
quản lí hành chính kinh tế có kế hoạch của nhà nước,
gắn với quá trình công nghiệp hoá đất nước và công
nghiệp hoá nông thôn
2 Đô thị hoá ở đới nóng:
- Đới nóng là nớicó tốc độ đô thị hoácao
- Tỷ lệ dân thành thịtăng nhanh và có sốsiêu đô thị ngày càngnhiều
- Đô thị hoá tự phátgây ra ô nhiễm chomôi trường Huỷ hoạicảnh quan, ùn tắc giaothông, tệ nạn xã hộithất nghiệp, phân chiagiàu nghèo
Trang 33C) CỦNG CỐ : (5’) 1 Nêu những nguyên nhân dẫn đến các làn sóng di dân ở đới nóng (thiên tai, chiến tranh, dân số tăng nhanh, diện tích đất canh tác
có hạn, thiếu công ăn việc làm, kinh tế chậm phát triển
* Trắc nghiệm: 1 Nêu các hướng di dân của người dân ở đới nóng:
a/ Lên vùng núi lập trang trại mở rộng đất canh tác c/ Xuất khẩu laođộng sang nước phát triển
b/ Cải tạo đầm lầy ven biển nuôi trồng thuỷ sản d/ Cả 3 câu trên đềuđúng
D) HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1’) - Làm bài tập 3 sgk.
Ngày soạn: 20/9/2012
:
Tuần 6 - Tiết 12:
BÀI 12: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG.
I) MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Kiến thức: - Củng cố kiến thức qua các bài tập.
- Đặc điểm khí hậu xích đạo ẩm và nhiệt đới giómùa
- Đặc điểm của các kiểu môi trường ở đới nóng
II) TRỌNG TÂM: - Các bài tập sách giáo khoa
III) PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Hình vẽ sgk trang 39 + 40.
IV) DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG:
A/ Kiểm tra bài cũ: (không)
B/ Bài mới:
* Giới thiệu bài: (1’)
- Giáo viên giới thiệu nội dung bài thực hành
Trang 34Bài1: (9’) Có 3 ảnh về các kiểu môi trường đới nóng, xác định từng ảnh
thuộc kiểu môi trường nào?
- Mô tả quang cảnh trong bức ảnh
Ảnh A: Cồn cát lượn sóng mênh mông dưới nắng chói không có động, thực vật: Môi trường hoang mạc
Ảnh B: Đồng cỏ cây cao xen lẫn, phía xa rừng hành lang: Môi trường nhiệt đới.
Ảnh C: Rừng rậm nhiều tầng cây xanh, tốt, phát triển bên bờ sông, sông đầy ắp nước: Môi trường xích đạo ẩm.
Bài 4: (9’) - Nhắc lại đặc điểm, nhiệt độ, lượng mưa với trị số đặc trưng của
các kiểu khí hậu đới nóng? (Nóng quanh năm, nhiệt độ trung bình trên 20 0C,nhiệt đới có 2 lần nhiệt độ tăng cao, mưa quanh năm xích đạo ẩm theo mùa -nhiệt đới)
- Phân tích từng biểu đồ - loại trừ dần
+ BĐ A: Nhiều tháng nhiệt độ dưới 150C, mùa mưa là mùa hè -> Không đúng
=> Khí hậu địa trung hải.
+ BĐ B: Nóng quanh năm, nhiệt độ trên 200C, 2 lần nhiệt độ tăng cao, mưa
mùa hè -> Đúng => Môi trường nhiệt đới gió mùa.
+ BĐ C: Tháng cao nhất nhiệt độ dưới 200C Thấp nhất mùa đông nhiệt độ dưới
50C => Mưa nhiều quanh năm -> Không đúng: Ôn đới hải dương.
+ BĐ D: Mùa đông nhiệt độ dưới 50C, mưa ít lượng mưa nhỏ -> Không đúng: Ôn đới lục địa.
+ BĐ E: Mùa hạ nhiệt độ trên 250C, Mùa đông nhiệt độ dưới 150C, mưa ít vào
mùa thu, đông -> Không đúng: Hoang mạc Bát Đa I Rắc
Cho học sinh xem video về môi trường đới nóng
Trang 35Tuần 7 - Tiết 13:
ÔN TẬP:
I) MỤC TIÊU ÔN TẬP:
- Nhằm hệ thống hoá kiến thức đã học cho học sinh nắm vững …
II) TRỌNG TÂM: - Bài 1 đến bài 10
III) PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ phân bố dân cư trên thế giới IV) DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG:
A/ Kiểm tra bài cũ: (không)
B/ Bài mới:
* Giới thiệu bài: (1’)
Hướng dẫn học sinh ôn tập: (33’)
1 Dân cư trên thế giới thường sinh sống chủ yếu ở nhữn khu vực nào? Tại sao?
2 Căn cứ vào đâu mà người ta chia dân cư trên thế giới ra thành các chủng tộc? Các chủng tộc này sinh sống ở đâu?
3 Nêu đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm? Có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sản xuất nông nghiệp? Nêu biện pháp khắc phục?
- Xích đạo ẩm: Nóng, ẩm quanh năm Nhiệt độ trung bình trên 200C Ban ngàycó thể 320C Đêm đến chỉ còn 220C Lượng mưa trung bình 1500 -> 2500 mm.Độ ẩm cao trung bình trên 80%
+ Thuận lợi: Nhiệt độ và độ ẩm cao, mưa nhiều tạo điều kiện cho cây trồng
phát triển quanh năm thích hợp hoạt động sản xuất nông nghiệp như trồng đượcnhiều loại cây, nhiều vụ trong năm, kết hợp với chăn nuôi
+ Khó khăn: Nóng ẩm -> Mầm bệnh phát triển gây hại cho cây trồng và gia
súc mưa lớn và thiên tai làm cho đất màu bị rửa trôi
* Biêïn pháp khắc phụ: Trồng và bảo vệ rừng ở vùng đồi núi
4 Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới?
- Nóng quanh năm nhưng càng về gần 2 chí tuyến sự chênh lệch nhiệt độtrong năm càng lớn và lượng mưa càng giảm dần 1 năm có 1 mùa mưa và 1mùa khô, lượng mưa trung bình năm là 500 -> 1500 mm, tập trung vào mùamưa
5 Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa?
Trang 36- Nhiệt độ lượng mưa thay đổi theo mùa, thời tiết diễn biến thất thường Nhiệtđộ trung bình trên 200C, lượng mưa trung bình trên 1000mm tập trung vào mùahạ, mùa khô mưa ít nhưng cũng đủ cho cây cối phát triển.
6 Có mấy hình thức sản xuất nông nghiệp ở đới nóng? (Làm rẫy, trang trại, thâm canh).
7 Làm rẫy là hình thức canh tác như thế nào? Aûnh hưởng gì đến môi trường canh tác?
- Làm rẫy là hình thức canh tác nông nghiệp lâu đời cuả con người Rừng hay
xa van bị đốt, cây cỏ thiêu cháy lấy tro làm phân bón Làm rẫy không phải càybừa, chăm bón Năng suất cây trồng thấp và lệ thuộc vào thiên nhiên Sau vài 3vụ đất hết màu bỏ rẫy đi nơi khác đốt rừng làm rẫy mới
- Aûnh hưởng đến môi trường canh tác: Làm cho diện tích rừng bị thu hẹp, đấtmàu bị cuốn trôi, đất trở nên đá ong hoá, cây cối không mọc lại được, biếnthành hoang mạc
8 Đới nóng dân cư tập trung đông ở vùng nào? Tác động xấu đến môi trường tự nhiên như thế nào?
- Ở đới nóng dân cư tập trung gần nửa dân số thế giới: Sống chủ yếu tập trungvà chăn nuôi, những nơi tập trung đông đúc nhất là Đông Nam Á, Nam Á, TâyPhi, và ĐN Bra Xin Ơû những khu vực này rừng cây bị chặt để lấy đất canh tác,chăn nuôi Lấy củi đun và lâý gỗ xuất khẩu … tác động xấu đến môi trường, gâylũ lụt trong mùa mưa, hạn hán trong mùa khô, đất bạc màu, thái hoá, biến thànhhoang mạc
* Trắc nghiệm :
1 Điền vào chổ trống những từ, cụm từ thích hợp trong câu sau:
a) Điều tra dân số cho biết ………… của 1 địa phương, 1 nước
b) Tháp tuổi cho biết ……… của dân số qua ……… của 1 địaphương
c) Trong 2 thế kỷ gần đây dân số thế giới ……… đó là nhờ
………
2 Chọn câu trả lời đúng nhất:
A/ Bùng nổ dân số xẩy ra khi:
a) Dân số tăng cao đột ngột ở các vùng thành thị b) Tỷ lệ sinh cao,tử tăng
c) Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên lên 1,2 %
d) Dân số của các nước phát triển nhanh khi họ giành được độc lập
Trang 37B/ Nêu phương pháp giải quyết bùng nổ dân số:
a) Kiểm soát tỷ lệ sinh để đạt được tỷ lệ tăng dân hợp lý
b) Có các chính sách dân số phù hợp đẩy mạnh phát triển kinh tế - văn hoá,nâng cao dân trí
c) Phát triển kinh tế tốt để đáp ứng được sự gia tăng dân số
d) Không có câu trả lời đúng
C/ Đô thị hoá là:
a) Quá trình nâng cấp cấu trúc hạ tầng của thành phố
b) Quá trình biến đổi nông thôn thành thành thị
c) Quá trình mở rộng thành phố về cả diện tích và dân số
d) Quá trình biến đổi về phân bố các lực lượng sản xuất, bố trí dân cư, nhữngvùng không phải đô thi, thành thị
D/ Nguyên nhân dẫn đến làn sóng di dân ở đới nóng:
a) Thiên tai liên tiếp mất mùa b) Xung đột chiếntranh, đói nghèo
c) Do yêu cầu phát triển nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ
d) Tất cả các câu trả lời trên đều đúng
C) CỦNG CỐ : (10’) - Giáo viên chốt lại nội dung từng câu hỏi.
D) HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1’) - Nhắc giờ sau kiểm tra.
Trang 38Câu 1: Điền vào chổ trống những từ, cụm từ thích hợp trong câu sau:
a) Điều tra dân số cho biết ……… của 1 địaphương, 1 nước
b) Tháp tuổi cho biết ……… của dân số qua ……….của 1 địa phương
c) Trong 2 thế kỷ gần đây dân số thế giới ……… đó là nhờ
………
Câu 2 Chọn câu trả lời đúng nhất:
A, nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng chuyển cư mạnh mẽ ở đới nóng là:
a/ dân số đông và tăng nhanh b/ Đất đai canh tác ít
c/ Môi trường bị ô nhiễm d/ Câu a và b đều đúng
B/ Quang cảnh của môi trường nhiệt đới thay đổi dần về phía hai chí tuyến theo thư tự:
a/ Rừng thưa, nửa hoang mạc, xa van c/ Xa van, nửa hoang mạc,rừng thưa
b/ Rừng thưa, xa van nửa hoang mạc d/ Nửa hoang mạc, xa van,rừng thưa
C/ khu vực nhiệt đới gió mùa điển hình của thế giới là:
c/ Đông Nam Á và Nam Á d/ Đông Á và Nam Á
D/ Phương pháp giải quyết bùng nổ dân số:
a) Kiểm soát tỷ lệ sinh để đạt được tỷ lệ tăng dân hợp lý
b) Có các chính sách dân số phù hợp đẩy mạnh phát triển kinh tế - văn hoá,nâng cao dân trí
c) Phát triển kinh tế tốt để đáp ứng được sự gia tăng dân số
d) Không có câu trả lời đúng
II/ Tự luận: (7 đ)
1 Dân cư trên thế giới thường sinh sống chủ yếu ở những khu vực nào? Tại sao?(2đ)
Trang 392 Căn cứ vào đâu mà người ta chia dân cư trên thế giới ra thành các chủng tộc? Các chủng tộc này sinh sống ở đâu? (2 đ)
3 Khí hậu môi trường nhiệt đới và khí hậu nhiệt đới gió mùa giống và khác nhau như thế nào? (3đ)
Trang 40ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA:
I/ Trắc nghiệm: (2đ)
Câu 1: (0,5đ)
a) Tình hình dân số nguồn lao động
b) Đặc điểm cụ thể ; Giới tính và độ tuổi
c) Tăng nhanh; tiến bộ về kinh tế, xã hội, y tế
Câu 2: (1,5đ.) - Chọn ý: b, c; c.
II/ Tự luận : (8 đ )
Câu 1: (2 đ): Cần nêu được các ý sau:
- Dân cư trên thế giới thường sinh ở những khu vực: Đồng bằng, đô thị, nơi cónền kinh tế phát triển Vì những nơi đó có điều kiện tự nhiên thuận lợi như đấtđai màu mỡ, khí hậu hiền hoà, địa hình bằng phẳng, giao thông đi lại thuận lợinên dân cư tập trung đông đúc
Câu 2: (3 đ): Cần nêu được các ý sau :
- Căn cứ vào hình thức bên ngoài cơ thể như màu da, mũi, tóc, mắt các nhàkhoa học đã chia dân cư thế giới thành các chủng tộc chính :
+ Môn gô lô ô ít: (người da vàng): Da màu vàng, mũi thấp, tóc đen chủ yếu ở
-Môi trường xích đạo ẩm: Nóng ẩm quanh năm
- Môi trường nhiệt đới: Nhiệt độ giao động mạnh, có 2 lầnnhiệt độ tăng cao , mưa tập trung vào một mùa, giảm dần về 2 chí tuyến, sốtháng khô hạn tăng lên
- Môi trường nhiệt đới gió mùa: Nhiệt độ, lượng mưa thay đổitheo mùa
- Thời tiết diễn biến thất thường