1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyên đề thực tập bàn về kế toán nguồn vốn chủ sở

33 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI NÓI ĐẦU LỜI NÓI ĐẦU Một doanh nghiệp thành lập và đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh hay thương mại dịch vụ đều phải có một số vốn nhất định được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, trong đó vố[.]

LỜI NÓI ĐẦU Một doanh nghiệp thành lập vào hoạt động sản xuất kinh doanh hay thương mại dịch vụ phải có số vốn định hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, vốn chủ sở hữu thành phần thiếu Trong giai đoạn vốn chủ sở hữu tiêu quan trọng để nhà đầu tư, đối tác hay chủ nợ xem xét, đánh giá định có nên hợp tác với cơng ty hay khơng Nhất giai đoạn kinh tế khó khăn nay, hàng tồn chất đầy kho làm cho tốc độ quay vòng vốn chậm lại, ngân hàng thắt chặt cho vay, chi phí vay đắt đỏ lúc vốn chủ sở hữu gần nguồn tài trợ lâu dài ổn định Ông cha ta có câu “Bn tài khơng dài vốn”, khơng phải lúc giai đoạn suy thoái hồn tồn Bằng chứng loạt doanh nghiệp với nguồn vốn chủ sở hữu lớn mạnh khơng đứng vững mà cịn nhanh chóng gia tăng thị phần, thực hóa hội kinh doanh đa số đối thủ phải đứng ngồi cuộc, điển tập đồn Vingroup Tất cho thấy vai trò quan trọng vốn chủ sở hữu hoạt động doanh nghiệp Chế độ kế tốn Việt Nam Bộ Tài ban hành có qui định cụ thể, thống tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hạch toán khoản mục vốn chủ sở hữu Tuy nhiên, chế độ nhiều bất cập, chưa chi phối toàn nghiệp vụ phát sinh, nhiều điểm xa rời chuẩn mực kế toán quốc tế, kinh tế ngày phát triển, quy định cũ dần không cịn phù hợp với tình hình thực tiễn hoạt động doanh nghiệp Chính em vào nghiên cứu đề tài “ Bàn kế tốn nguồn vốn chủ sở” với mong muốn tìm hiểu rõ cách thức hạch toán trường hợp phát sinh đóng góp số ý kiến nhằm góp phần hồn thiện chế độ kế toán nước ta Đề tài em nghiên cứu kế tốn nguồn vốn chủ sở hữu Cơng ty Cổ phần, gồm có phần: Phần I: Tổng quan vốn chủ sở hữu Phần II: Phương pháp kế toán Phần III: Thực trạng, đánh giá ưu nhược điểm chế độ kế toán nguồn vốn chủ sở hữu Phần IV: Đề xuất số ý kiến nhằm hồn thiện chế độ kế tốn nguồn vốn chủ sở hữu Phần I: Tổng quan vốn chủ sở hữu I Những vấn đề chung 1.Khái niệm: Công ty cổ phần dạng pháp nhân có trách nhiệm hữu hạn, thành lập tồn độc lập chủ thể sở hữu Vốn công ty chia thành phần gọi cổ phần phát hành huy động vốn tham gia nhà đầu tư thuộc thành phần kinh tế Các cá nhân, tổ chức sở hữu cổ phần gọi cổ đông Cổ đông cấp giấy chứng nhận sở hữu cổ phần gọi cổ phiếu Chỉ có cơng ty cổ phần phát hành cổ phiếu Như vậy, cổ phiếu chứng xác nhận quyền sở hữu cổ đông với công ty Cổ phần cổ đơng người có cổ phần thể cổ phiếu Công ty cổ phần loại hình cơng ty tồn thị trường để niêm yết thị trường chứng khốn Cơng ty cổ phần phải có Đại hội đồng Cổ đông, Hội đồng Quản trị Ban Điều hành Đối với cơng ty cổ phần có 11 cổ đông cá nhân tổ chức sở hữu 50% tổng số cổ phần cơng ty phải có Ban kiểm soát Nguồn vốn chủ sở hữu số vốn chủ sở hữu, nhà đầu tư góp vốn hình thành từ kết kinh doanh mà doanh nghiệp khơng phải cam kết tốn, nguồn vốn chủ sở hữu khơng phải khoản nợ Vốn chủ sở hữu = tổng tài sản – nợ phải trả Đối với công ty cổ phần, vốn chủ sở hữu hình thành từ cổ đơng, chủ sở hữu cổ đông 2.Nội dung vốn chủ sở hữu - Vốn đầu tư chủ sở hữu: phần vốn góp cổ đông công ty cổ phần - Thặng dư vốn cổ phần: tổng giá trị chênh lệch vốn góp theo mệnh giá cổ phiếu với giá thực tế phát hành cổ phiếu - Cổ phiếu quỹ: giá trị mua thực tế mua lại số cổ phiếu công ty cổ phần phát hành sau mua lại cơng ty làm cổ phiếu ngân quỹ - Chênh lệch đánh giá lại tài sản: chênh lệch giá trị ghi sổ vật tư, sản phẩm, hàng hóa tài sản cố định so với giá đánh giá lại thể biên đánh giá lại - Chênh lệch tỷ giá hối đoái: chênh lệch tỷ giá hối đối phát sinh q trình đầu tư xây dựng (giai đoạn trước vào hoạt động) - Quỹ đầy tư phát triển: quỹ trích lập từ lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp sử dụng vào việc đầu tư mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh đầu tư chiều sâu doanh nghiệp - Quỹ dự phòng tài chính: quỹ trích lập từ lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp sử dụng để bù đắp doanh nghiệp gặp rủi ro tài - Các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu: quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi… - Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối: phản ánh kết kinh doanh sau thuế thu nhập doanh nghiệp tình hình phân chia lợi nhuận xử lý lỗ doanh nghiệp - Nguồn vốn đầu tư XDCB: nguồn vốn chuyên dùng cho đầu tư XDCB nhằm mục đích mua sắm TSCĐ , đổi thiết bị, công nghệ làm tăng qui mô tài sản doanh nghiệp Một số đặc điểm điểm - Khoản tài trợ thuộc nguồn vốn chủ sở hữu khoản tài trợ có tính ổn định, lâu dài, khơng phụ thuộc vào bên ngồi - Mục đích chủ sở hữu đầu tư tài sản vào doanh nghiệp (DN) để hưởng lợi ích thông qua việc phân phối thu nhập DN làm ăn có lãi - DN khơng phải cam kết toán trả lãi chủ đầu tư mà việc phân chia lợi nhuận Đại hội đồng cổ đơng định - DN có quyền sử dụng linh hoạt loại nguồn vốn quỹ có Việc chuyển dịch nguồn vốn sang nguồn vốn khác phải theo chế độ làm đầy đủ thủ tục cần thiết - Trường hợp DN bị giải thể phá sản, chủ sở hữu chia số tài sản lại theo tỉ lệ sau toán hết khoản nợ nghĩa vụ với nhà nước II Nguyên tắc hạch toán nguồn vốn chủ sở hữu Nguồn vốn chủ sở hữu DN thể nguồn hình thành số tài sản có DN, khơng phải cho tài sản cụ thể mà tài sản nói chung hạch tốn doanh nghiệp phải thực nguyên tắc sau: - DN có quyền sử dụng loại nguồn vốn quỹ có theo chế độ hành phải hạch toán rành mạch, rõ ràng loại nguồn vốn, quỹ, phải theo dõi chi tiết theo nguồn hình thành theo đối tượng tạo vốn với tư cách chủ sở hữu trực tiếp DN - Việc chuyển dịch từ nguồn vốn sang nguồn vốn khác phải theo chế độ làm đầy đủ thủ tục cần thiết - Trường hợp DN bị giải thể phá sản, chủ sở hữu vốn nhận giá trị lại theo tỷ lệ góp vốn sau tốn khoản nợ phải trả III Nhiệm vụ kế toán - Tổ chức, ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu loại vốn góp chủ sở hữu vốn cách kịp thời, xác theo dõi chặt chẽ tình hình sử dụng vốn đặc biệt nguồn vốn XDCB - Tính tốn lợi nhuận DN thời kì kế tốn cách xác tiến hành phân phối lợi nhuận sau thuế theo quy định nhà nước - Theo dõi, kiểm tra tình hình sử dụng, chi tiêu quỹ DN theo nội dung quy định - Tính tốn phản ánh kịp thời, xác khoản chênh lệch đánh giá lại tài sản phát sinh trình hoạt động DN theo dõi cách thức xử lý khoản chênh lệch - Thường xuyên phân tích tình hình sử dụng nguồn vốn kinh doanh để có biện pháp thích hợp nâng cao hiệu kinh doanh Phần II: Phương pháp kế toán Hạch toán nguồn vốn kinh doanh 1.1.TK sử dụng TK sử dụng: TK 411- Nguồn vốn kinh doanh TK dùng để phản ánh nguồn vốn kinh doanh có tình hình tăng giảm nguồn vốn kinh doanh DN Bên Nợ: Nguồn vốn kinh doanh giảm do: Hoàn trả vốn góp cho chủ sở hữu vốn Giải thể lý doanh nghiệp Bù lỗ kinh doanh Mua lại cổ phiếu để hủy bỏ Bên Có: Nguồn vốn kinh doanh tăng: Các chủ sở hữu góp vốn Bổ sung vốn từ lợi nhuận kinh doanh Phát hành cổ phiếu cao mệnh giá Giá trị quà tặng, biếu, tài trợ Số dư bên Có: Nguồn vốn kinh doanh có DN TK có TK cấp 2: - TK 4111- Vốn đầu tư chủ sở hữu: Vốn góp từ phát hành cổ phiếu theo mệnh giá - TK 4112- Thặng dư vốn cổ phần: phần chênh lệch phát hành cổ phiếu cao mệnh giá chênh lệch tăng, giảm so với giá mua lại tái phát hành cổ phiếu quỹ - TK 4118- Vốn khác: số vốn bổ sung kết từ kết kinh doanh… 1.2 Phương pháp hạch toán + Nhận vốn kinh doanh chủ sở hữu góp: Nợ TK 111- Tiền mặt Nợ TK 112- TGNH Nợ TK 152- Nguyên vật liệu Nợ TK 211- TSCĐ hữu hình Nợ TK 213- TSCĐ vơ hình … Có TK 411- Nguồn vốn kinh doanh (4111) + Nhận TSCĐ cấp cấp: Nợ TK 211, 213 Có TK 214- Hao mịn TSCĐ Có TK 411- Nguồn vốn kinh doanh (4111) + Khi nhận tiền mua cổ phiếu cổ đông: Nợ TK 111- Tiền mặt Nợ TK 112- TGNH Có TK 411- Nguồn vốn kinh doanh (4111) + Khi cơng tác XDCB hồn thành mua sắm TSCĐ xong bàn giao đưa vào sử dụng vốn đầu tư XDCB, quỹ đầu tư phát triển: Nợ TK 414- Quỹ đầu tư phát triển Nợ TK 441- Nguồn vốn đầu tư XDCB Có TK 411- Nguồn vốn kinh doanh + Khi bổ sung nguồn vốn kinh doanh từ quỹ dự phịng tài chính, phép HĐQT quan có thẩm quyền: Nợ TK 415- Quỹ dự phịng tài Có TK 411- Nguồn vốn kinh doanh + Khi bổ sung nguồn vốn kinh doanh từ số chênh lệch đánh giá lại tài sản, phép quan có thẩm quyền: Nợ TK 412- Chênh lệch đánh giá lại tài sản Có TK411- Nguồn vốn kinh doanh + Khi bổ sung nguồn vốn kinh doanh từ kết kinh doanh DN quan có thẩm quyền định: Nợ TK 421- Lợi nhuận chưa phân phối Có TK 411- Nguồn vốn kinh doanh + Khi trả vốn góp cổ phần cho cổ đông, cho bên tham gia liên doanh, liên kết, trả vốn cho ngân sách, bị điều động vốn: Nợ TK 411- Nguồn vốn kinh doanh (4111) Có TK 111- Tiền mặt Có TK 112- TGNH + Nếu trả lại vốn TSCĐ thuộc nguồn vốn kinh doanh DN: Nợ TK 411- Nguồn vốn kinh doanh Nợ TK 214- Hao mịn TSCĐ Có TK 211, 213 + Khi nhận tiền mua cổ phiếu cổ đông với giá phát hành cao mệnh giá, ghi: Nợ TK 111, 112 Có TK 4111- Vốn đầu tư chủ sở hữu: Mệnh giá Có TK 4112- Thặng dư vốn cổ phần: phần chênh lệch + Khi công ty cổ phần mua lại cổ phiếu để hủy bỏ ngày mua lại, ghi: Nếu giá mua cao mệnh giá Nợ TK 4111- Vốn đầu tư chủ sở hữu: Mệnh giá cổ phiếu Nợ TK 4112- Thặng dư vốn cổ phần: phần chênh lệch Có TK 111, 112: Giá mua lại Nếu giá mua lại nhỏ mệnh giá: Nợ TK 4111- Vốn đầu tư chủ sở hữu: Mệnh giá Có TK 4112- Thặng dư vốn cổ phần: phần chênh lệch Có TK 111, 112: Giá mua lại + Khi hủy bỏ cổ phiếu quỹ ghi: Nợ TK 4111- Vốn đầu tư chủ sở hữu: Mệnh giá cổ phiếu Nợ TK 4112- Thặng dư vốn cổ phần: phần chênh lệch giảm Có TK 419- Cổ phiếu quỹ ( theo giá mua lại ) + Bổ sung vốn góp trả cổ tức cho cổ đông cổ phiếu, ghi: Nợ TK 421- Lợi nhuận chưa phân phối Nợ TK 4112- Thặng dư vốn cổ phần: phần chênh lệch giảm Có TK4111- Vốn đầu tư chủ sở hữu: Mệnh giá cổ phiếu Có TK 4112- Thặng dư vốn cổ phần: phần chênh lệch tăng Sơ đồ 1: Hạch toán nguồn vốn kinh doanh TK 111, 112, 211… TK 411 Trả lại vốn cho cổ đông TK 111, 112, 211, 213 Nhận vốn góp cổ phần TK 415, 421 TK 419 Hủy bỏ cổ phiếu Bổ sung từ lợi nhuận, quỹ dự phịng tài TK 414, 441 TK 4112 C/l giảm C/l tăng K/chuyển nguồn vốn đầu tư XDCB, quỹ ĐTPT Hạch toán chênh lệch đánh giá lại tài sản 2.1 Nguyên tắc hạch toán - Tài sản đánh giá lại chủ yếu TSCĐ, số trường hợp cần thiết đánh giá lại vật liệu, công cụ, dụng cụ, thành phẩm… - Tài sản đánh giá lại trường hợp sau: + Kiểm kê đánh giá lại tài sản theo định quan Nhà nước có thẩm quyền + Thực cổ phần hóa, đa dạng hóa hình thức sở hữu, chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp + Dùng tài sản để liên doanh, góp vốn cổ phần (khi đem tài sản góp nhận tài sản ) - Giá trị tài sản xác định lại sở bảng giá Nhà nước ban hành howcj thành viên tham gia liên doanh, đại hội cổ đông, hội đồng quản trị thống xác định chấp thuận - Số chênh lệch đánh giá lại tài sản hạch toán xử lý theo quy định hành chế độ kế tốn tài chính: hạch tốn tăng, giảm nguồn vốn kinh doanh sau quan tài phê duyệt 2.2 Tài khoản sử dụng TK 412- Chênh lệch đánh giá lại tài sản: Tài khoản phản ánh số chênh lệch đánh giá lại tài sản có tình hình xử lý số chênh lệch DN Bên Nợ: Số chênh lệch giảm đánh giá lại tài sản Bên Có: Số chênh lệch tăng đánh giá lại tài sản Số dư Nợ: Số chênh lệch giảm đánh giá lại tài sản chưa xử lý Số dư Có: Số chênh lệch tăng đánh giá lại tài sản chưa xử lý 2.3 Phương pháp hạch tốn - Khi có định Nhà nước quan có thẩm quyền đánh giá lại TSCĐ, vật tư, hàng hóa… DN tiến hành kiểm kê, đánh giá lại tài sản phản ánh số chênh lệch đánh giá lại tài sản vào sổ kế toán 10 + Giảm quỹ phúc lợi hình thành TSCĐ tính hao mịn TSCĐ phúc lợi nhượng bán, lý TSCĐ đầu tư mua sắm quỹ phúc lợi Bên Có: + Trích lập quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi từ lợi nhuận + Tăng quỹ phúc lợi hình thành TSCĐ đầu tư mua sắm quỹ phúc lợi Số dư bên Có: Số quỹ khen thưởng, phúc lợi có DN *TK 431 có TK cấp 2: - TK 4311- Quỹ khen thưởng: Phản ánh số có, tình hình trích lập chi tiêu quỹ khen thưởng DN - TK 4312- Quỹ phúc lợi: Phản ánh số có, tình hình trích lập chi tiêu quỹ phúc lợi DN - TK 4313- Quỹ phúc lợi hình thành TSCĐ: Phản ánh số có tình hình tăng giảm quỹ phúc lợi hình thành TSCĐ *Phương pháp hạch toán số nghiệp vụ chủ yếu: Sơ đồ 4: Hạch toán Quỹ khen thưởng, phúc lợi TK 111, 112, 136… TK 431 Chi tham quan nghỉ mát, TK 421 Trích quỹ khen thưởng, trợ cấp, nộp cấp trên… phúc lợi từ lợi nhuận TK 334 TK 111, 112, 136 Tiền thưởng phải trả CNV Quỹ khen thưởng, phúc lợi cấp cấp… 19 Hạch toán đầu tư XDCB 8.1 Tài khoản sử dụng -TK 441- Nguồn vốn đầu tư XDCB: TK phản ánh số có tình hình tăng giảm nguồn vốn đầu tư XDCB DN Bên Nợ: Số nguồn vốn đầu tư XDCB giảm Bên Có: Số nguồn vốn đầu tư XDCB tăng Số dư Có: Số nguồn vốn đầu tư XDCB có DN chưa sử dụng sử dụng cơng tác XDCB chưa hồn thành, chưa toán - TK 241- XDCB dở dang: TK phản ánh chi phí đầu tư XDCB (bao gồm công tác mua sắm TSCĐ đầu tư XDCB) tình hình tốn cơng trình, tốn vốn đầu tư DN có tiến hành cơng tác đầu tư XDCB, tình hình chi phí tốn chi phí sửa chữa lớn TSCĐ DN Bên Nợ: + Chi phí xây dựng, mua sắm, SCL TSCĐ phát sinh + Chi phí đầu tư cải tạo nâng cấp TSCĐ Bên Có: Giá trị TSCĐ hình thành, SCL TSCĐ hồn thành kết chuyển tốn Số dư bên Nợ: + Chi phí XDCB SCL TCSĐ dở dang + Giá trị cơng trình XDCB SCL TSCĐ hoàn thành chưa bàn giao đưa vào sử dụng toán chưa duyệt 8.2 Phương pháp hạch toán - Nhận vốn đầu tư XDCB: Nợ TK 111- Tiền mặt Nợ TK 112- TGNH Nợ TK 152- Nguyên vật liệu Có TK 441- Nguồn vốn đầu tư XDCB - Bổ sung nguồn vốn đầu tư XDCB từ kết SXKD, từ quỹ đầu tư phát triển: 20

Ngày đăng: 30/03/2023, 10:58

Xem thêm:

w