HOÀN THIỆN kế TOÁN NGUỒN vốn CHỦ sở hữu

24 264 1
HOÀN THIỆN kế TOÁN NGUỒN vốn CHỦ sở hữu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DN: doanh nghiệp SXKD: sản xuất kinh doanh VCSH: Vốn chủ sở hữu CSH: chủ sở hữu NV: nguồn vốn TSCĐ: Tài sản cố định CBCNV: cán công nhân viên LỜI MỞ ĐẦU Bất kỳ doanh nghiệp kinh tế muốn tồn phải có vốn điều kiện để thành lập doanh nghiệp tiền đề để doanh nghiệp thực hoạt động sản xuất kinh doanh Chính vốn doanh nghiệp vô quan trọng, nguồn sống doanh nghiệp Trong giai đoạn độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta nay, thị trường vốn dần bước hoàn thiện, việc cổ phần hóa xu hướng tiến tới doanh nghiệp nước ta đặc biệt doanh nghiệp quốc doanh Hoạt động kiểm toán với hai chức xác minh bày tỏ ý kiến trở thành hoạt động quan trọng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Đặc biệt kiểm toán vốn chủ sở hữu nhằm nâng cao hiệu sử dụng quản lý vốn chủ sở hữu doanh nghiệp Đề án bao gồm phần chính: CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU CHƯƠNG 2: CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU VÀ ÁP DỤNG THỰC TIỄN TRONG DOANH NGHIỆP CHƯƠNG 3: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU Để hoàn thành đề án em giúp đỡ tận tình bạn nhóm đặc biệt giúp đỡ bảo giáo viên hướng dẫn: ThS.Nguyễn Em Thị xin trân Minh thành cảm Phương ơn ! Trong trình thực đề án có tìm tòi tài liệu cộng với hỏi thầy, hỏi bạn song trình độ giới hạn lại ch ưa thực tế nên đề án chắn tránh kh ỏi thiếu sót, hạn chế nội dung hình thức em mong nhận đươc ý kiến đóng góp cô giáo toàn thể bạn để đề Em xin chân thành cảm ơn! án tốt CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU Vốn yếu tố thiếu trình sản xuất – kinh doanh Do vậy, quản lý vốn doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng quản lý tài doanh ngiệp Tuy nhiên quản lý nguồn vốn 1.1 Khái niệm phân loại nguồn vốn chủ sở hữu 1.1.1 Khái niệm Để tiến hành hoạt động kinh doanh kinh tế thị trường đòi hỏi phải có lượng vốn tiền tệ định Đó tiền đề cần thiết cho việc hình thành hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Sự phát triển kinh doanh với quy mô ngày lớn đòi hỏi phải có lượng vốn ngày nhiều ngày với phát triển khoa học công nghệ tốc đọ cao, doanh nghiệp hoạt động kinh doanh điều kiện kinh tế mở với xu quốc tế hóa ngày cao , cạnh tranh thị trường ngày mạnh mẽ nhu cầu vốn hoạt động kinh doanh , nhu cầu vốn dài hạn doanh nghiệp cho đầu tư phát triển ngày lớn điều đòi hỏi doanh nghiệp phải huy động cao độ nguồn vốn bên đồng thời phải tìm cách huy động nguồn vốn bên để đáp ứng nhu cầu Nguồn vốn kinh doanh nguồn tài huy động từ chủ sở hữu để sử dụng hoạt động sản xuất kinh doanh Nguồn vốn kinh doanh hình thành thành lập doanh nghiệp bổ sung trình kinh doanh từ hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Nguồn vốn kinh doanh hình thành khác tùy thuộc loại hình doanh nghiệp nhà nước nguồn kinh doanh ngân sách nhà nước đầu tư bao gồm: nguồn vốn kinh doanh nhà nước giao vốn , vốn công ty mẹ đầu tư vào công ty , bổ sung từ quỹ, trích từ lợi nhuận sau thuế hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức, cá nhân nước viện trợ không hoàn lại doanh nghiệp liên doanh, nguồn vốn kinh doanh hình thành bên liên doanh đóng góp bổ sung từ lợi nhuận sau thuế Công ty cổ phần nguồn vốn kinh doanh hình thành cổ đông góp cổ phần bổ sung từ lợi nhuận sau thuế Đối với công ty hợp danh công ty TNHH, nguồn vốn kinh doanh hình thành thành viên góp vốn bổ sung từ lợi nhuận sau thuế Còn với doanh nghiệp tư nhân nguồn vốn kinh doanh bao gồm vốn góp chủ doanh nghiệp bổ sung từ lợi nhuận sau thuế Vậy hiểu nguồn vốn kinh doanh doanh nghiệp việc doanh nghiệp huy động số vốn tiền có, số tiền nhàn rỗi nằm phân tán, rải rác tầng lớp dân cư từ doanh nghiệp hay tổ chức tài khác…tập trung lại thành nguồn tài to lớn để ` 1.1.2 Phân loại nguồn vốn chủ sở hữu 1) Khái niệm TSCĐ Tài sản cố định tư liệu lao động đáp ứng hai tiêu chuẩn sau: 2) a) Thời gian sử dụng: từ năm trở lên Phân loại TSCĐ Cách phân loại thông dụng theo hình thái biểu hiện, TSCĐ chia thành loại: TSCĐ hữu hình TSCĐ vô hình +) TSCĐ hữu hình: tài sản có hình thái, vật chất chia thành nhóm sau: - Nhà cửa, vật kiến trúc Máy móc, thiết bị Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn Thiết bị, dụng cụ quản lý Vườn lâu năm, súc vật làm việc cho sản phẩm Các TSCĐ hữu hình khác +) TSCĐ vô hình: TS hình thái vật chất, thể lượng giá trị lớn mà doanh nghiệp đầu tư, liên quan đến nhiều chu kỳ kinh doanh Bao gồm loại sau: - Quyền sử dụng đất Chi phí thành lập doanh nghiệp Chi phí phát minh sáng chế b) c) d) Chi phí nghiêm cứu phát triển Chi phí lợi thương mại Quyền đặc nhượng Nhãn hiệu thương mại Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng, có loại: TSCĐ dung TSCĐ chưa dung TSCĐ không cần dung chờ lý Phân loại TSCĐ theo công dụng kinh tế Phân loại TSCĐ theo mục đích sử dụng 1.2 Nguồn hình thành vốn chủ sở hữu Đối với công ty, vốn kinh doanh nguồn vốn quan trọng doanh nghiệp bao gồm nợ phải trả vốn chủ sở hữu phần quan trọng nguồn vốn kinh doanh Nguồn vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu phần vốn thuộc quyền sở hữu chủ doanh nghiệp, doanh nghiệp có quyền chiếm hữu, chi phối định đoạt, bao goòm vốn điều lệ, vốn tự bổ sung, vốn doanh nghiệp nhà nước tài trợ (nếu có) Trong đó: - Nguồn vốn điều lệ: Trong doanh nghiệp tư nhân vốn đầu tư ban đầu chủ sở hữu đầu tư Trong doanh nghiệp nhà nước vốn đầu tư ban - đầu nhà nước cấp phần (hoặc toàn bộ) Nguồn vốn tự bổ sung: bao gồm tất nguồn vốn mà doanh nghiệp tự bổ sung từ nội doanh nghiệp từ nội để lại, quỹ khấu hao, quỹ dự phòng tài quỹ đầu tư phát triển Nguồn vốn chủ sở hữu nguồn vốn quan trọng có tính ổn định cao, thể quyền tự chủ tài doanh nghiệp Tỷ trọng nguồn vốn cấu nguồn vốn lớn, độc lập tài doanh nghiệp cao ngược lại Tùy theo loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác mà vốn chủ sở hữu bao gồm: - Vốn ngân sách nhà nước Vốn chủ sở hữu doanh nghiệp bỏ Vốn góp cổ phần lợi nhuận để lại Tại thời điểm vốn chủ sở hữu xá định công thức sau: Vốn CSH Tại Thời điểm Tổng = nguồn vốn Nợ - phải trả Nợ phải trả Là khoản nợ phát sinh trình sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp phải có trách nhiệm toán cho tác nhân kinh tế: ngân hang, nhà cung cấp, công nhân viên, tổ chức kinh tế cá nhân khác ( mua chịu hay trả chậm nguyên nhiên vật liệu)….bao gồm: - Nguồn vốn chiếm dụng hợp pháp: Trong trình SXKD doanh nghiệp đương nhiên phát sinh quan hệ toán doanh nghiệp với tác nhân kinh tế khác với nhà nước, với CBCNV, với khách hàng, với người bán từ mà phát sinh vốn chiến dụng vốn bị chiếm dụng thuộc vốn chiếm dụng hợp pháp có khoản vốn sau: + Các khoản nợ khách hàng chưa đến hạn trả + Các khoản phải nộp ngân sách nhà nước chưa đến hạn nộp + Các khoản phải toán với CBCNV chưa đến hạn toán Nguồn vốn chiếm dụng mang tính chất tạm thời, doanh nghiệp sử dụng thời gian ngắn có ưu điểm bật doanh nghiệp trả chi phí sử dụng vốn, đòn bẩy tài dương, nên thực tế doanh nghiệp nên triệt để tận dụng nguồn vốn giới hạn cho phép nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn mà đảm bảo kỷ luật toán - Các khoản nợ vay: bao gồm toàn vốn vay ngắn – trung – dài hạn ngân hàng, nợ trái phiếu khoản nợ khác Thông thường doanh nghiệp phải phối hợp hai nguồn vốn chủ sở hữu nợ phải trả để đảm bảo nhu cầu vốn cho hoạt động SXKD Sự kết hợp giũa hai nguồn phụ thuộc vào đặc điểm ngành mà doanh nghiệp hoạt động định tài người quản lý sở điều kiện thực tế doing nghiệp làm để lựa chọn cấu tài tối ưu? Đó câu hỏi làm trăn trở nhà quản lý tài doanh nghiệp thành công hay thất bại doanh nghiệp phụ thuộc lớn vào khôn ngoan hay khờ dại doanh nghiệp lựa chọn cấu tài Ta có mô hình nguồn vốn doanh nghiệp theo cách phân loại này: Tài sản = Nợ phải trả + nguồn vốn chủ sở hữu Qua tiêu thức phân loại cho ta thấy kết cấu vốn sản xuất kinh doanh hình thành vốn than doanh nghiệp nguồn vốn huy động bên doanh nghiệp Từ giúp doanh nghiệp tổ chức tốt công tác tổ chức sử dụng vốn có hiệu hợp lý, doanh nghiệp biết khả việc huy động vốn cao hay thấp Thông thường doing nghiệp phải phối hợp hai nguồn vốn để đảm bảo nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Sự kết hợp hai nguồn vốn phụ thuộc vào đặc điểm ngành kinh doanh mà doanh nghiệp hoạt động định người quản lý doanh nghiệp sở xem xét tình hình chung kinh tế tình hình thực tế doanh nghiệp CHƯƠNG 2: CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU VÀ ÁP DỤNG THỰC TIỄN TRONG DOANH NGHIỆP 2.1 Huy động sử dụng vốn *) Thời gian huy động sử dụng vốn Theo cách phân loại nguồn vốn doanh nghiệp chia thành nguồn vốn thường xuyên nguồn vốn tạm thời 2.1.1 Vốn thường xuyên Bao gồm vốn chủ sở hữu khoản vay dài hạn nguồn vốn có tính chất ổn định dài hạn mà doanh nghiệp sử dụng Nguồn vốn dành cho việc đầu tư mua sắm TSCĐ phận TSLĐ tối thiểu thường xuyên cần thiết cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 2.1.2 Vốn tạm thời Là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dưới năm) mà doanh nghiệp sử dụng để đáp ứng nhu cầu vốn có tính chất tạm thời, bất thường phát sinh hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nguồn vốn bao gồm khoản vay ngắn hạn ngân hang, tổ chức tín dụng khoản ngắn hạn khác Mô hình nguồn vốn doanh nghiệp theo cách phân loại này: TSLĐ Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Vốn chủ sở hữu Nguồn vốn thường xuyên TSCĐ Nguồn vốn tạm thời Việc phân loại nguồn vốn theo cách giúp cho nhà quản lý có điều kiện thuận lợi việc huy động vốn cách phù hợp với thời gian sử dụng, đáp ứng đầy đủ kịp thời vốn sản xuất kinh doanh góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Hơn cách phân loại giúp nhà quản lý doanh nghiệp lập kế hoạch tài hình thành lên dự định tổ chức lựa chọn nguồn 10 vốn quy mô thích hợp cho nguồn vốn đó, tổ chức sử dụng vốn đạt hiệu cao 2.1.3 Nguồn vốn doanh nghiệp Là nguồn vốn huy động từ hoạt động thân doanh nghiệp, bao gồm: vốn chủ sở hữu, tiền khấu hao TSCĐ, lợi nhuận để lại, khoản dự trữ, dự phòng, khoản thu từ nhượng bán lý TSCĐ Dưới ta xem xét số nguồn hình thành nên nguồn vốn bên + nguồn vốn chủ sở hữu: huy động từ số vốn thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp + Quỹ khấu hao: để bù đắp TSCĐ bị hao mòn trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải chuyển dịch dần phần giá trị hao mòn vào giá trị sản phẩm sản xuất kỳ gọi khấu hao TSCĐ Bộ phận giá trị hao mòn chuyển dịch vào giá trị sản phẩm coi yếu tố chi phí sản xuất sản phẩm biểu hình thức tiền tệ gọi tiền khấu hao TSCĐ Sau sản phẩm hang hóa tiêu thụ, số tiền khấu hao tích lũy lại hình thành quỹ khấu hao TSCĐ doanh nghiệp quỹ khấu hao TSCĐ nguồn tài quan trọng để tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng doanh nghiệp Trên thực tế chưa có nhu cầu mua sắm TSCĐ doanh nghiệp sử dụng linh hoạt quỹ để đáp ứng nhu cầu kinh doanh + Lợi nhuận để lại để tái đầu tư: doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu phần lợi nhuận thu được trích phần để tái đầu tư nhằm mở rộng hoạt động kinh doanh 2.1.4 Nguồn vốn doanh nghiệp Là nguồn vốn mà doanh nghiệp huy động từ bên đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh đơn vị Nguồn vốn bao gồm: nguồn 11 vốn liên doanh, liên kết, vốn vay ngân hang tổ chức tín dụng, phát hành trái phiếu khoản nợ khác… + Từ hoạt động liên doanh, liên kết: nguồn vốn liên kết nguồn đóng góp theo tỷ lệ chủ đầu tư để thực trình kinh doanh thực chia lợi nhuận Việc góp vốn liên kết hình thành từ nhiều nguồn khách tùy theo loại hình doanh nghiệp: Có thể liên kết nguồn vốn nhà nước doanh nghiệp nhà nước quản lý với nguồn vốn tự có tổ chức cá nhân hay nước không phụ thuộc khu vực nhà nước, Giữa nguồn vốn nhà nước doanh nghiệp quản lý với nguồn vốn nhà nước doanh nghiệp khác quản lý… Hình thức góp vốn thích hợp với trình kinh doanh với quy mô lớn hay doanh nghiệp có đủ vốn thực toor chức kinh doanh quản lý vốn + Từ nguồn vốn tín dụng: khoản vốn mà doanh nghiệp vay dài hạn ngân hang thương mại, công ty tài chính, công ty bảo hiểm, tổ chức tài trung gian khác + Từ phát hành trái phiếu: doanh nghiệp huy động vốn cho hoạt động kinh doanh thông qua việc phát hành trái phiếu hình thức giúp cho doanh nghiệp thực vay vốn trung dài hạn qua thị trường với khối lượng lớn Đối với nguồn vốn bên ngoài, hình thức huy động vốn có ưu điểm nhược điểm định Ví dụ: huy động vốn bên hình thức vay dài hạn ngân hàng, tổ chức kinh tế khác phát hành trái phiếu có ưu điểm là: Tạo cho doanh nghiệp cấu tổ chức linh hoạt hơn, chi phí sử dụng vốn có giới hạn nên trường hợp doanh nghiệp đạt mức doanh lợi cao sản sẻ phần lợi nhuận 12 Nhưng bên cạnh đó, doanh nghiệp sử dụng vốn hiệu bối cảnh kinh tế thay đổi bất lợi cho doanh nghiệp nợ vay trở thành gánh nặng doanh nghiệp phải chịu rủi ro lớn Sử dụng đòn bẩy tài để khuếch đại doanh lợi vốn chủ sở hữu hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu Mức doanh lợi đạt cao chi phí sử dụng vốn việc huy động vốn từ bên giúp cho doanh nghiệp có điều kiện phát triển nhanh Từ việc nghiên cứu phương pháp phân loại nguồn vốn kinh doanh cho thấy: mặt doanh nghiệp cần tập trung tăng cường tổ chức quản lý sử dụng có hiệu nguồn vốn có, mặt khác cần phải chủ động khai thác nguồn vốn đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh 2.1.5.Vốn cố định Vốn cố định doanh nghiệp phận vốn đầu tư bên ứng trước TSCĐ doanh nghiệp Bất kỳ doanh nghiệp muốn tiến hành SXKD phải có đủ yếu tố: tư liệu lao động, dôid tượng lao động sức lao động Tư liệu lao động: điều kiện vật chất thiếu trình hoạt động sản xuất – kinh doanh, góp phần định đến suất lao động tư liệ lao động doanh nghiệp bao gồm công cụ lao động mà thông qua chúng người lao động sử dụng lao động tác động vào đối tượng lao động để tạo sản phẩm (máy móc thiết bị, công cụ làm việc,…) phương tiện làm việc cần thiết cho trình hoạt động sản xuất – kinh doanh bình thường (như nhà xưởng, công trình kiến trúc….) Để thuận lợi cho việc quản lý TS người ta chia tư liệu lao động thành hai phận: TSCĐ CCLĐ nhỏ 2.1.6.Vốn lưu động Vốn lưu động vốn biểu tiền toàn tài sản lưu động doanh nghiệp vốn lưu động phân theo hình thái chính: 13 1) Nội dung vốn lưu động Vốn lưu động vốn biểu tiền toàn tài sản lưu động doanh nghiệp Tài sản lưu động doanh nghiệp thường gồm phận: 2.1.7.Vốn đầu tư tài Vốn đầu tư tài gọi vốn đầu tư bên doanh nghiệp nhằm tìm kiếm lợi nhuận khả đảm bảo an toàn vốn Xuất phát từ quy luật cạnh tranh kinh tế thị truờng, làm cho doanh nghiệp đứng truớc nguy phá sản họ có lĩnh vực đầu tư bên lại gặp bất lợi để đối phó với tình hình trên, việc sử dụng vốn linh hoạt cho nhiều mục tiêu đầu tư cho phép doanh nghiệp tìm kiếm lợi nhuận từ nhiều phía nhằm phân tán rủi ro trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Có nhiều hình thức đầu tư tài bên như: doanh nghiệp bỏ vốn để mua cổ phiếu, trái phiếu công ty khác, hùn vốn liên doanh với doanh nghiệp khác Trong nhiều truờng hợp nhờ đầu tư tài bên mà doanh nghiệp tự tháo gỡ khó khăn bên trong, tránh nguy phá sản, thay hướng đầu tư gặp bất lợi chuyển sang lĩnh vực kinh doanh khả quan Đó giải pháp để kéo dài chu kỳ sống doanh nghiệp 2.2 Áp dụng thực tiễn nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp 2.2.1 Nội dung Nguồn vốn kinh doanh số vốn mà doanh nghiệp dùng cho ho ạt động sản xuất kinh doanh như: - Doanh nghiệp nhà nước: nhà nước giao, ều động t doanh nghi ệp nội tổng công ty, vốn công ty mẹ đầu tư vào công ty, kho ản chênh lệch đánh giá lại tài sản ghi tăng giảm nguồn vốn kinh doanh bổ sung từ qu ỹ, trích lập từ lợi nhuận sau thuế hoạt động kinh doanh tổ chức cá nhân nước 14 viện trợ không hoàn lại Công ty liên doanh: bên tham gia liên doanh góp vốn bổ sung t l ợi - nhuận sau thuế - Doanh nghiệp tư nhân: Nguồn vốn kinh doanh bao gồm vốn chủ doanh nghiệp bỏ - kinh doanh bổ sung từ lợi nhuận sau thuế hoạt động kinh doanh Công ty Trách nhiệm hữu hạn công ty h ợp danh, Nguồn vốn kinh doanh - thành viên góp vốn bổ sung từ lợi nhuận sau thuế hoạt động kinh doanh -Công ty cổ phần: Nguồn vốn kinh doanh hình thành từ số ti ền mà c ổ đông - đóng góp cổ phần, bổ sung từ lợi nhuận sau thuế theo đ ịnh c Đ ại h ội đồng cổ đông theo quy định điều lệ công ty, thặng dư v ốn c ổ ph ần bán c ổ phiếu cao mệnh giá, bổ sung từ lợi nhuận sau thu ế c ho ạt đ ộng kinh doanh, t quỹ tặng biếu, viện trợ… 2.2.2 Nguyên tắc hạch toán - Các doanh nghiệp hạch toán vào nguồn vốn kinh doanh theo s ố v ốn th ực tế góp - tiền, tài sản thành lập ho ặc huy động thêm v ốn đ ể m r ộng quy mô ho ạt động doanh nghiệp - Doanh nghiệp phải tổ chức hạch toán chi ti ết nguồn vốn kinh doanh theo t ừng ngu ồn - hình thành vốn Trong cần theo dõi chi tiết cho tổ chức cá nhân tham gia góp vốn - Đối với doanh nghiệp liên doanh phải tổ chức hạch toán chi ti ết ngu ồn v ốn kinh doanh - theo bên góp vốn, lần góp vốn, mức v ốn góp, lo ại v ốn góp nh ư: v ốn góp ban đ ầu, vốn bổ sung từ kết hoat động kinh doanh - Chỉ ghi giảm vốn kinh doanh doanh nghiệp n ộp trả vốn cho cho ngân sách nhà - nước, bị điều động vốn cho doanh nghiệp khác nội tổng công ty, tr ả lại vốn góp cho cổ đông bên góp vốn liên doanh gi ải thể lý Doanh nghi ệp, ho ặc x lý bù lỗ kinh doanh theo định đại hội cổ đông 15 - Trường hợp nhận góp vốn liên doanh, vốn góp cổ phần ngoại tệ quy đổi - đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch thực tế tỷ giá giao d ịch bình quân th ị tr ường ngoại tệ ngân hàng ngân hàng Nhà nước Vi ệt Nam công b ố t ại ngày tài th ời ểm phát sinh - Trường hợp nhận vốn góp tổ chức, cá nhân v ốn góp b ằng tài s ản ph ải ph ản ánh tăng nguồn vốn kinh doanh theo giá đánh giá lại tài sản bên góp vốn chấp thuận Đối với công ty cổ phần, vốn góp cổ phần c ổ đông đ ược ghi theo giá th ực t ế - phát hành cổ phiếu, phản ánh chi tiết theo hai tiêu riêng: Vồn đầu t c chủ sở hữu thặng dư vốn cổ phần Vốn đầu tư chủ sở hữu phản ánh theo m ệnh giá cổ phiếu - Thặng dư vốn cổ phần phản ánh khoản chênh lệch tăng số tiền thực tế thu so với mệnh giá phát hành lần đầu, phát hành bổ sung c ổ phiếu chênh l ệch tăng giảm số tiền thực tế thu so với giá mua lại cổ phiếu tái phát phát hành c ổ phiếu quỹ - Riêng trường hợp mua lại cổ phiếu để hủy bỏ ngày mua giá tr ị c ổ phi ếu đ ược ghi giảm nguồn vốn kinh doanh ngày mua lại giá thực tế mua l ại ghi gi ảm ngu ồn v ốn kinh doanh chi tiết theo mệnh giá phần thặng dư vốn cổ phần cổ phiếu mua lại 2.2.3 Tài khoản sử dụng TK sử dụng: 411 Nguồn vốn kinh doanh Tài khoản 411 "Nguồn vốn kinh doanh" Bên nợ : Nguồn vốn kinh doanh giảm: + Hoàn trả vốn cho chủ sở hữu vốn + Giải thể lý DOANH NGHIỆP + Bù lỗ kinh doanh theo định đại hội cổ đông + Mua lại cổ phiếu để hủy bỏ - Bên có : Nguồn vốn kinh doanh tăng do: + Các chủ sở hữu đầu tư vốn (vốn góp ban đầu vốn góp bổ sung) + Bổ sung vốn từ lợi nhuận kinh doanh 16 + Phát hành cổ phiếu cao mệnh giá + Giá trị quà tặng, biếu, tài trợ (sau trừ khoản thuế phải nộp) làm tăng nguồn vốn kinh doanh Số dư bên có : - Nguồn vốn kinh doanh có doanh nghiệp Tài khoản mở chi tiết theo nguồn hình thành Tài khoản 411 “ Nguồn vốn kinh doanh” có tài khoản cấp TK 4111 “ Vốn đầu tư chủ sở hữu” - TK phản ánh khoản vốn thực đầu tư chủ sở hữu theo điều lệ công ty c ch ủ sở hữu vốn Đối với công ty cổ phần vốn góp t phát hành c ổ phi ếu đ ược ghi vào tài khoản theo mệnh giá TK 4112 – Thặng dư vốn cổ phần - Tài khoản phản ánh phần chênh lệch tăng phát hành c ổ phi ếu cao h ơn m ệnh giá chênh lệch tăng giảm so với giá mua lại tái phát hành cổ phiếu quỹ công ty cổ phần TK 4118 – Vốn khác - Tài khoản phản ánh số vốn kinh doanh hình thành b ổ sung từ kết kinh doanh tặng, biếu, tài trợ, dánh giá lại tài sản ( Nếu kho ản đ ược phép ghi tăng, giảm nguồn vốn kinh doanh) 2.2.4 Phương pháp hạch toán - Khi thực nhận vốn góp đầu tư chủ sở hữu, ghi: Nợ TK 111,121 Nợ TK 152,153 (611) Nợ TK 211 – TSCĐ HH Nợ TK 213 - TSCĐ VH Có TK 4111 – Vốn đầu tư chủ sở hữu -Khi nhận tiền mua cổ phiếu cổ đông với giá phát hành theo m ệnh giá c ổ phiếu, ghi: N ợ TK 111,112 –(mệnh giá) Có TK 4111 – Vốn đầu tư chủ sở hữu – mệnh giá -Khi nhận tiền mua cổ phiếu cổ đông với giá phát hành cao mệnh giá cổ phiếu Nợ TK 111,112 (giá phát hành) Có TK 4111- Nguồn vốn kinh doanh (mệnh giá) Có TK 4112 (chênh lệch lớn giá phát hành mệnh giá cổ phiếu) 17 -Khi nhận tiền tài phát hành cổ phiếu quỹ - Nợ TK 111,112 (giá tái phát hành) Nợ TK 4112 số chênh lệch giá tài phát hành nhỏ giá ghi sổ cổ phiếu Có TK 419 – Cổ phiếu quỹ (theo giá ghi sổ) Có TK 4112 số chênh lệch giá tài phát hành lớn giá ghi sổ cổ phiếu Bổ sung nguồn vốn kinh doanh từ quỹ đầu tư phát triển phép hội - động quản trị cấp có thẩm quyền, ghi: Nợ TK 414 – Quỹ đầu tư phát triển Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh( TK 4118) Bổ sung nguồn vốn kinh doanh số chênh lệch đánh giá lại tài sản: - Nợ TK 412 – Chênh lệch đánh giá lại TS Co TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh Khi công trình XDCB hoàn thành công việc mua sắm TSCĐ xong đ ưa vào sử dụng cho hoạt động SXKD, toán vốn đầu tư duyệt, kế toán ghi tăng TSCĐ, đồng thời ghi tăng nguồn vốn kinh doanh: Nợ TK 441 – Nguồn vốn đầu tư XDCB Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh Khi công ty thành viên trực thuộc tổng công ty, công ty nh ận v ốn t t - công ty, công ty mẹ đầu tư để bổ sung vốn kinh doanh, kế toán đơn vị cấp , ghi: Nợ TK 111,112 Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh Khi nhận quà biếu tặng, tài trợ - Nợ TK 111,112 Nợ TK 211 – TSCĐHH Nợ TK 213 – TSCĐ VH Có KK 711 – Thu nhập khác Sau thực nghĩa vụ thuế với nhà nước, phần lại phép ghi tăng ngu ồn vốn kinh doanh Nợ TK 421 – Lợi nhuận chưa phân phối Có TK 4118 – Vốn khác Bổ sung vốn góp trả cổ tức cổ phiếu cho cổ đông Nợ TK 421 – Lợi nhuận chưa phân phối Nợ TK 4112 – Thặng dư vốn cổ phần (số chênh lệch gi ữa giá phát hành nhỏ m ệnh giá cổ phiếu) Có TK 4111 – Vốn đầu tư chủ sở hữu(theo mệnh gia) CóTK 4112 – Thặng dư vốn cổ phần (số chênh lệch gi ữa giá phát hành l ớn h ơn m ệnh giá c ổ phiếu) Khi nhận vốn góp bên tham gia liên loanh - III Nợ TK 111,112, 211,213 Có TK 4111 - Vốn đầu tư chủ sở hữu Khi công ty cổ phần mua lại cổ phiếu để hủy bỏ ngày mua lại 18 + trường hợp giá thực tế mua lại lớn mệnh giá cổ phiếu Nợ TK 4111 Vốn đầu tư chủ sở hữu (theo mệnh giá) Nợ TK 4112– Thặng dư vốn cổ phần (số chênh lệch gi ữa giá mua l ại l ớn h ơn m ệnh giá c ổ phiếu) Có TK 111,112 + Trường hợp giá thực tế mua lại nhỏ mệnh giá cổ phiếu Nợ TK 4111 - Vốn đầu tư chủ sở hữu (theo mệnh giá) Có TK 111,112 Có TK 4112 – Thặng dư vốn cổ phần (số chênh lệch giá mua lại nh ỏ h ơn m ệnh giá c ổ phiếu) - Khi hủy bỏ cổ phiếu quỹ Nợ TK 4111 - Vốn đầu tư chủ sở hữu (theo mệnh giá) Nợ TK 4112 – Thặng dư vốn cổ phần (số chênh lệch gi ữa giá mua lại l ớn h ơn m ệnh giá c ổ phiếu) Có TK 419 – Cổ phiếu quỹ - Khi hoàn trả vốn cho thành viên góp vốn Nợ TK 4111 - Vốn đầu tư chủ sở hữu Có TK 111,112 - Khi đơn vị thành viên công ty hoàn trả vốn cho Tổng công ty, công ty mẹ theo phương thức ghi giảm vốn, kế toán cấp ghi: Nợ TK 4111 - Vốn đầu tư chủ sở hữu Có TK 111,112 - Khi bị điều động vốn kinh doanh đơn vị cho đơn vị khác theo định cấp có thẩm quyền + Khi bị điều động vốn kinh doanh TSCĐ Nợ TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh Nợ TK 214 – HMTSCĐ Có TK 211,213 + Khi điều động vốn tiền Nợ TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh Có TK 111,112 Kế tốn cổ phiếu quỹ CHƯƠNG 3: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 19 3.1 Đánh giá kế toán nguồn vốn chủ sở hữu 3.1.1 Những ưu điểm kế toán nguồn vốn chủ sở hữu + Chi phí sử dụng vốn tiền lãi vay mà doanh nghiệp phải trả định kì cho chủ nợ Lãi suất cố định thỏa thuận hợp đồng giúp cho doanh nghiệp có kế hoạch tài ổn định + Chi phí trả lãi vay tính trừ vào lợi nhuận trước tính thuế, làm tăng giá trị doanh nghiệp (lá chắn thuế) + Chủ nợ có quyền nhận lãi định kỳ vốn đến hạn quyền tham gia kiểm soát công ty + Chủ nợ doanh nghiệp không hưởng khoản chia lợi nhuận công ty Điều họ mong đợi doanh nghiệp toán khoản vay hạn Do doanh nghiệp cần thận trọng việc đưa định.DN toàn quyền - chủ Chi - động phí phí Quy - Hiệu định huy Chi - động dụng vốn hội mô sử dụng thấp thấp vốn sử vốn lớn vốn cao - Có thể khai thác ảnh hưởng tích cực đòn bảy tài để khuếch đại doanh lợi vốn CSH + DN huy động nguồn vốn lớn để mở rộng quy mô đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh, đổi công nghệ + Có thể khai thác ảnh hưởng tích cực đòn bẩy tài để khuếch đại doanh lợi vốn chủ sở hữu công ty 3.1.2 Những nhược điểm kế toán nguồn vốn chủ sở hữu - Hạn chế quy mô - Không chịu sức ép chi phí sử dụng vốn =>hiệu sử dụng vốn không cao - Chi Bị phí động sử dụng - Gánh nặng rủi ro tài cao 20 trình vốn sử dụng cao vốn - rủi ro - Quy mô vốn - Bắt buộc KD, CSH CSH có trả lãi chịu hạn =>khó vay tạo thiệt đầu áp hại tư hoàn dự lực tài toàn án lớn - Thông thường DN phải chấp tài sản, vật đảm bảo.Theo phạm vi huy động Vốn bên trong, Vốn bên + Nguồn vốn bên chứa đựng nhiều rủi ro tài + DN dễ quyền độc lập tài chính, khả toán DN làm ăn thua lỗ Ngoài gặp phải rủi ro tín dụng 3.1.3 Những tồn kế toán nguồn vốn chủ sở hữu 3.2 Một số giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp Về tính bảo mật thông tin kế toán: Kế toán trưởng công ty nên phân quyền sử dụng cho kế toán phần hành Theo kế toán viên phụ trách phần hành kế toán trưởng phân quyền phần mềm sẵn có tên tên nhân viên phụ trách phần hành password có kế toán trưởng kế toán phần hành biết Với việc giao quyền rõ ràng giúp cho kế toán trưởng quản lý thông tin kế toán doanh nghiệp, không để lọt thông tin tài bên mà cho phép Kế toán trưởng, đồng thời dễ quy trách nhiệm có gian lận sai sót xảy 3.3 Điều kiện thực giải pháp đề xuất KẾT LUẬN Quyết định nguồn vốn định quan trọng quản trị tài Hiện nay, với phát triển đa dạng, phong phú nguồn vốn dài hạn đòi 21 hỏi nhà quản trị tài cần cân nhắc kỹ trước đưa định Khi lựa chọn nguồn tài trợ dài hạn phải dựa sở xem xét đến chi phí huy động vốn, điểm lợi bất lợi việc huy động nguồn vốn để trang trải chi phí huy động đạt hiệu vốn tốt cho doanh nghiệp 22 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài doanh nghiệp TS Nguyễn Minh Kiều Tài doanh nghiệp đại PGS.TS Nguyễn Ngọc Thơ Giáo trình lý thuyết tài tiền tệ TS Nguyến Hữu Thái 23 Họ tên SV: Lê Thị Giang MSSV:12130106 Lớp Kế toán 04 K25 ĐỀ CƯƠNG ĐỀ ÁN: BÀN VỀ KẾ TOÁN NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 24 [...]... HMTSCĐ Có TK 211,213 + Khi điều động vốn bằng tiền Nợ TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh Có TK 111,112 Kế tốn cổ phiếu quỹ CHƯƠNG 3: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 19 3.1 Đánh giá về kế toán nguồn vốn chủ sở hữu 3.1.1 Những ưu điểm của kế toán nguồn vốn chủ sở hữu + Chi phí sử dụng vốn là tiền lãi vay mà doanh nghiệp phải trả định kì cho chủ nợ Lãi suất cố định được thỏa... đảm bảo.Theo phạm vi huy động Vốn bên trong, Vốn bên ngoài + Nguồn vốn bên ngoài chứa đựng nhiều rủi ro tài chính + DN dễ mất quyền độc lập về tài chính, mất khả năng thanh toán khi DN làm ăn thua lỗ Ngoài ra còn gặp phải các rủi ro về tín dụng 3.1.3 Những tồn tại của kế toán nguồn vốn chủ sở hữu hiện nay 3.2 Một số giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán nguồn vốn chủ sở hữu trong doanh nghiệp Về tính... tin kế toán: Kế toán trưởng trong công ty nên phân quyền sử dụng cho mỗi kế toán phần hành Theo đó mỗi kế toán viên phụ trách phần hành sẽ được kế toán trưởng phân quyền như phần mềm sẵn có trong đó tên chính là tên nhân viên phụ trách phần hành và password này chỉ có kế toán trưởng và kế toán phần hành biết Với việc giao quyền rõ ràng như vậy sẽ giúp cho kế toán trưởng quản lý được thông tin kế toán. .. 4111 - Vốn đầu tư của chủ sở hữu Có TK 111,112 - Khi đơn vị thành viên công ty hoàn trả vốn cho Tổng công ty, công ty mẹ theo phương thức ghi giảm vốn, kế toán cấp dưới ghi: Nợ TK 4111 - Vốn đầu tư của chủ sở hữu Có TK 111,112 - Khi bị điều động vốn kinh doanh của đơn vị cho đơn vị khác theo quyết định của cấp trên có thẩm quyền + Khi bị điều động vốn kinh doanh là TSCĐ Nợ TK 411 - Nguồn vốn kinh... đại doanh lợi vốn chủ sở hữu công ty 3.1.2 Những nhược điểm của kế toán nguồn vốn chủ sở hữu - Hạn chế về quy mô - Không chịu sức ép về chi phí sử dụng vốn =>hiệu quả sử dụng vốn không cao - Chi Bị phí động trong sử dụng quá - Gánh nặng rủi ro tài chính cao 20 trình vốn sử dụng cao vốn - rủi ro về - Quy mô vốn - Bắt buộc KD, CSH CSH có trả lãi chịu hạn =>khó vay tạo thiệt đầu áp hại tư hoàn các dự lực... doanh 2.1.4 Nguồn vốn ngoài doanh nghiệp Là nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy động từ bên ngoài đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của đơn vị mình Nguồn vốn này bao gồm: nguồn 11 vốn liên doanh, liên kết, vốn vay ngân hang và các tổ chức tín dụng, phát hành trái phiếu và các khoản nợ khác… + Từ hoạt động liên doanh, liên kết: nguồn vốn liên kết là những nguồn đóng góp theo tỷ lệ của các chủ đầu tư.. .vốn và quy mô thích hợp cho từng nguồn vốn đó, tổ chức sử dụng vốn đạt hiệu quả cao 2.1.3 Nguồn vốn trong doanh nghiệp Là nguồn vốn có thể huy động được từ hoạt động của bản thân doanh nghiệp, bao gồm: vốn chủ sở hữu, tiền khấu hao TSCĐ, lợi nhuận để lại, các khoản dự trữ, dự phòng, các khoản thu từ nhượng bán thanh lý TSCĐ Dưới đây ta xem xét một số nguồn hình thành nên nguồn vốn bên trong + nguồn. .. hoạt động SXKD, quyết toán vốn đầu tư được duyệt, kế toán ghi tăng TSCĐ, đồng thời ghi tăng nguồn vốn kinh doanh: Nợ TK 441 – Nguồn vốn đầu tư XDCB Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh Khi các công ty thành viên trực thuộc tổng công ty, công ty con nh ận v ốn t ừ t ổng - công ty, công ty mẹ đầu tư để bổ sung vốn kinh doanh, kế toán đơn vị cấp dưới , ghi: Nợ TK 111,112 Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh Khi... tr ị c ổ phi ếu đ ược ghi giảm nguồn vốn kinh doanh tại ngày mua lại giá thực tế mua l ại và cũng ghi gi ảm ngu ồn v ốn kinh doanh chi tiết theo mệnh giá và phần thặng dư vốn cổ phần của cổ phiếu mua lại 2.2.3 Tài khoản sử dụng TK sử dụng: 411 Nguồn vốn kinh doanh Tài khoản 411 "Nguồn vốn kinh doanh" Bên nợ : Nguồn vốn kinh doanh giảm: + Hoàn trả vốn cho các chủ sở hữu vốn + Giải thể thanh lý DOANH... tiết theo từng nguồn hình thành Tài khoản 411 “ Nguồn vốn kinh doanh” có 3 tài khoản cấp 2 TK 4111 “ Vốn đầu tư của chủ sở hữu - TK này phản ánh khoản vốn thực đã đầu tư của chủ sở hữu theo điều lệ công ty c ủa các ch ủ sở hữu vốn Đối với các công ty cổ phần thì vốn góp t ừ phát hành c ổ phi ếu đ ược ghi vào tài khoản này theo mệnh giá TK 4112 – Thặng dư vốn cổ phần - Tài khoản này phản ánh phần chênh ... VỀ KẾ TOÁN NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU CHƯƠNG 2: CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU VÀ ÁP DỤNG THỰC TIỄN TRONG DOANH NGHIỆP CHƯƠNG 3: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU... KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 19 3.1 Đánh giá kế toán nguồn vốn chủ sở hữu 3.1.1 Những ưu điểm kế toán nguồn vốn chủ sở hữu + Chi phí sử dụng vốn tiền lãi vay mà doanh... 1.2 Nguồn hình thành vốn chủ sở hữu Đối với công ty, vốn kinh doanh nguồn vốn quan trọng doanh nghiệp bao gồm nợ phải trả vốn chủ sở hữu phần quan trọng nguồn vốn kinh doanh Nguồn vốn chủ sở hữu

Ngày đăng: 27/02/2016, 17:21

Mục lục

    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU

    1.1. Khái niệm và phân loại nguồn vốn chủ sở hữu

    1.1.2. Phân loại nguồn vốn chủ sở hữu

    1.2. Nguồn hình thành vốn chủ sở hữu

    CHƯƠNG 2: CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU VÀ ÁP DỤNG THỰC TIỄN TRONG DOANH NGHIỆP

    2.1. Huy động và sử dụng vốn

    2.1.3. Nguồn vốn trong doanh nghiệp

    2.1.4. Nguồn vốn ngoài doanh nghiệp

    2.1.7.Vốn đầu tư tài chính

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan