1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tài liệu xóa bỏ kỳ thị QUAN ĐIỂM VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT

185 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 185
Dung lượng 2,83 MB

Nội dung

Tài liệu xóa bỏ kỳ thị QUAN ĐIỂM VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT Tài liệu xóa bỏ kỳ thị QUAN ĐIỂM VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT Tài liệu xóa bỏ kỳ thị QUAN ĐIỂM VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬTTài liệu xóa bỏ kỳ thị QUAN ĐIỂM VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT Tài liệu xóa bỏ kỳ thị QUAN ĐIỂM VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT Tài liệu xóa bỏ kỳ thị QUAN ĐIỂM VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT Tài liệu xóa bỏ kỳ thị QUAN ĐIỂM VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT

QUANĐIỂMVÀĐÁNHGIÁCỦA NGƯỜIKHUYẾTTẬT NHÀ XUẤT BẢN TRI THỨC Hà Nội, tháng 12, năm 2017 NHÓM NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu viên: Tiến sỹ Trần Thị Bình Tiến sỹ Vũ Hồng Phong Thạc sỹ Vũ Phương Thảo Cộng tác viên: Nguyễn Tuấn Linh Khúc Hải Vân Nguyễn Thị Vân Trợ lý nghiên cứu: Hồng Ngọc An Những phát trình bày báo cáo quan điểm nhóm tác giả, khơng thiết phản ánh quan điểm Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (iSEE) Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc Việt Nam (UNDP) MỤC LỤC Tóm tắt báo cáo CHƯƠNG 1: Giới thiệu khuyết tật kỳ thị 19 Tổng quan người khuyết tật giới thay đổi tiếp cận vấn đề khuyết tật 19 Khái niệm chung tổng quan khuyết tật kỳ thị Việt Nam 21 2.1 Khái niệm 21 2.2 Tổng quan khuyết tật kỳ thị liên quan đến khuyết tật Việt Nam Kỳ thị người khuyết tật qua nghiên cứu Việt Nam 24 26 3.1 Nhận diện kỳ thị người khuyết tật xã hội Việt Nam 26 3.2 Nghiên cứu kỳ thị khuyết tật Việt Nam CHƯƠNG 2: Phương pháp nghiên cứu 29 33 Mục đích mục tiêu nghiên cứu 33 Phạm vi nghiên cứu 34 Địa bàn nghiên cứu 35 Cách tiếp cận nghiên cứu 35 4.1 Khung nghiên cứu 36 4.2 Công cụ nghiên cứu 43 4.3 Xử lý số liệu phân tích 50 4.4 Khó khăn gặp phải tiến hành nghiên cứu 53 4.5 Đạo đức nghiên cứu 54 CHƯƠNG 3: Kết nghiên cứu 57 Bức tranh chung người khuyết tật 58 1.1 Các thông tin nhân 58 1.2 Tham gia vào tổ chức, hội, nhóm 63 Kỳ thị người khuyết tật cảm nhận 67 2.1 Kỳ thị người khuyết tật cảm nhận yếu tố ảnh hưởng 67 2.2 Tự kỳ thị 73 2.3 Nhận thức người vấn diện kỳ thị 77 Giáo dục hội việc làm 78 3.1 Giáo dục phổ thông: thực trạng kỳ thị 78 3.2 Giáo dục nghề nghiệp: thực trạng kỳ thị 83 3.3 Việc làm: thực trạng kỳ thị 85 Chăm sóc y tế 91 4.1 Tiếp cận dịch vụ y tế: Bảo hiểm y tế việc sử dụng BHYT 91 4.2 Tiếp cận dịch vụ y tế cho sức khỏe sinh sản sức khỏe tình dục 94 Sức khỏe tinh thần 101 5.1 Sức khỏe tinh thần 101 5.2 Mức độ hài lịng với cơng việc 103 5.3 Giao tiếp gia đình 106 Đánh giá mức độ khuyết tật CHƯƠNG 4: Nhận định chung ý nghĩa mặt sách 108 113 Kỳ thị dành cho người khuyết tật, kỳ thị người khuyết tật cảm nhận tự kỳ thị: ý nghĩa cho tổ chức cá nhân hoạt động người khuyết tật 115 Những khuyến nghị cho nhà hoạch định sách tổ chức hoạt động quyền người khuyết tật 124 Lời kết 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 PHỤ LỤC 135 Phụ lục 1: Các thang đo sử dụng nghiên cứu 135 Phụ lục 2: Phiếu điều tra 141 Tăng cường tiếng nói người khuyết tật để giảm thiểu kỳ thị phân biệt đối xử 141 Phụ lục 3: Hướng dẫn vấn định tính với nhóm khuyết tật vận động, khiếm thị, điếc khuyết tật vận động, khuyết tật giao tiếp 162 Phụ lục 4: Hướng dẫn vấn định tính với nhóm khuyết tật trí tuệ/ chậm phát triển 171 Phụ lục 5: Cơng cụ sử dụng để khuyến khích thảo luận/trao đổi vấn sâu 181 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bộ LĐTBXH: Bộ Lao động Thương binh Xã hội Bộ GDĐT: Bộ Giáo dục Đào tạo BHYT: Bảo hiểm y tế ICF - the International Classification of Functioning, Disability and Health: Phân Loại Quốc Tế theo Chức Năng, Khuyết Tật Sức Khỏe WHO ILO (International Labour Organisation): Tổ chức Lao động Quốc tế ISDS: Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội iSEE: Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường NGO: Tổ chức phi phủ SKSS: Sức khỏe sinh sản SKTD: Sức khỏe tình dục UNDP: Chương trình phát triển Liên hợp quốc UN (United Nations): Liên hợp quốc UNFPA (United Nation Population Fund): Quỹ Dân số Thế giới WHO: Tổ chức Y tế Thế giới WG (Washington Group on Disability Statistics): Nhóm Washington Khuyết tật WERS: Workplace Employement Relations Study: Điều tra mối quan hệ lao động nơi làm việc DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU Bảng 1: Trình độ học vấn người tham gia nghiên cứu định lượng 61 Bảng 2: Các loại khuyết tật trình độ học vấn người tham gia nghiên cứu định lượng 62 Bảng 3: Nhận dạng tự kỳ thị người tham gia nghiên cứu định lượng 74 Bảng 4: Các loại nghề đào tạo cho người khuyết tật tham gia nghiên cứu định lượng 83 Bảng 5: Thu nhập bình quân tháng theo dạng khuyết tật số người tham gia nghiên cứu định lượng Bảng 6: Thang phân loại khó khăn theo chức (thang ICF) 86 137 Bảng 7: Thang đo kỳ thị người khuyết tật cảm nhận (trong khoảng thời gian năm qua) 138 Bảng 8: Thang đo sức khỏe tinh thần: số sức khỏe tinh thần (trong khoảng thời gian năm qua) 138 Bảng 9: Thang đo mức độ hài lịng với cơng việc: WERS2011 139 Bảng 10: Phân loại tham gia 140 Biểu 1: Tổng số người tham gia khảo sát định lượng theo giới độ tuổi 58 Biểu 2: Phân loại dạng khuyết tật người tham gia nghiên cứu định lượng theo vùng, miền 59 Biểu 3: Số người tham gia nghiên cứu định tính theo giới tính địa bàn 60 Biểu 4: Mức độ khó khăn việc thực sáu chức người tham gia nghiên cứu định lượng 61 Biểu 5: Tỷ lệ người hoàn thành bậc học phân theo giới nghiên cứu định lượng (n=224 nam 200 nữ) 62 Biểu 6: Số người vấn trình độ học vấn (n= 58) nghiên cứu định tính 63 Biểu 7: Tỷ lệ tham gia vào tổ chức, hội, nhóm theo dạng khuyết tật nghiên cứu định lượng 64 Biểu 8: Tỷ lệ người trả lời với mức độ tham gia vào tổ chức, hội, nhóm người tham gia nghiên cứu định lượng 65 Biểu 9: Số người tham gia vào hội/nhóm/CLB theo vùng miền nghiên cứu định tính 66 Biểu 10: Tỷ lệ người có cảm nhận kỳ thị theo nhóm tuổi (n=262) 68 Biểu 11: Tỷ lệ người có cảm nhận kỳ thị phân theo giới 69 Biểu 12: Tỷ lệ người có cảm nhận kỳ thị phân theo loại khuyết tật 69 Biểu 13: Tỷ lệ người khuyết tật có cảm nhận kỳ thị theo trình độ học vấn (n=238) 70 Biểu 14: Tỷ lệ người tự kỳ thị tình u nhân số người tham gia nghiên cứu định lượng, phân theo giới 75 Biểu 15: Tỷ lệ người làm nghiên cứu định tính (n = 495) 86 Biểu 16: Tỷ lệ người có thẻ BHYT (n=441) số người tham gia nghiên cứu định lượng, phân theo giới tính 91 Biểu 17: Tỷ lệ trả lời cho lý giải thích khơng có BHYT số người tham gia nghiên cứu định lượng 92 Biểu 18: Tỷ lệ người dùng BHYT nghiên cứu định lượng (n=377) 92 Biểu 19: Tỷ lệ trả lời cho lý không sử dụng BHYT nghiên cứu định lượng 92 Biểu 20: Tỷ lệ trả lời cho lý người tham gia nghiên cứu định lượng giải thích việc chưa khám hay tư vấn SKTD (n=316) 95 Biểu 21: Tỷ lệ trả lời cho lý người tham gia nghiên cứu định lượng giải thích việc chưa khám hay tư vấn SKSS (n=303) 95 Biểu 22: Tỷ lệ người trả lời có vấn đề sức khỏe tinh thần theo dạng khuyết tật số người tham gia nghiên cứu định lượng Biểu 23: Tỷ lệ hài lịng với cơng việc theo dạng khuyết tật 102 104 Biểu 24: Tỷ lệ trả lời cho lý không giám định mức độ khuyết tật số người tham gia nghiên cứu định lượng (n=94) 109 LỜI CẢM ƠN Nhóm tác giả trân trọng cảm ơn Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc Việt Nam (UNDP) hỗ trợ để chúng tơi thực nghiên cứu Chúng chân thành cảm ơn Câu lạc Người điếc Hà Nội, Thái Nguyên, Thành phố Hồ Chí Minh, Hội Người mù quận thành phố Hà Nội, trường dạy nghề phục hồi chức cho người mù, trường chuyên biệt cho trẻ em khuyết tật, quản trị trang facebook nhóm khuyết tật hợp tác quý báu trình liên lạc với hội viên để chúng tơi mời họ tham gia nghiên cứu Chúng muốn cảm ơn cộng tác viên Nguyễn Tuấn Linh (Câu lạc Người điếc), Khúc Hải Vân, Nguyễn Thị Vân (Nghị lực sống), Nguyễn Văn Hùng (Nghị lực sống), Lê Hồng Phong (người phiên dịch ngôn ngữ ký hiệu), chị Lê Thị Nam Hương (nguyên cán chương trình UNDP) góp ý hỗ trợ trực tiếp trình phát triển phương pháp triển khai nghiên cứu Chúng xin chân thành cảm ơn tất người đánh giá góp ý cho thảo báo cáo Lời cảm ơn đặc biệt xin gửi tới hàng trăm người khuyết tật dành thời gian chia sẻ thông tin với nhóm nghiên cứu Nếu khơng có tham gia họ, nghiên cứu thực Nhóm nghiên cứu TĨM TẮT BÁO CÁO Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ước tính có khoảng 15% dân số giới, tương đương với tỷ người sống với dạng khuyết tật định Theo báo cáo WHO Ngân hàng Thế giới, người khuyết tật có số phát triển thấp người không khuyết tật không tiếp cận dịch vụ bị kỳ thị Ở Việt Nam, theo số liệu có (và chưa thống nhất) Việt Nam có khoảng từ 7,8% đến 15% dân số nước người khuyết tật Kỳ thị mà người khuyết tật gặp phải Việt Nam phổ biến Định nghĩa người khuyết tật Việt Nam theo Luật Người khuyết tật dừng khiếm khuyết góc độ y tế mà khơng đề cập đến khó khăn hay rào cản mà người khuyết tật gặp phải tiếp cận dịch vụ công để tham gia xã hội cách bình đẳng đầy đủ Trong đó, kỳ thị hay phân biệt đối xử gắn với khuyết tật nhiều báo cáo nguyên nhân gây tình trạng nghèo, thiếu hội việc làm tiếp cận dịch vụ y tế giáo dục người khuyết tật Việt Nam Trong bối cảnh này, nghiên cứu kỳ thị mà người khuyết tật cảm nhận tham gia quan hệ kinh tế xã hội hạn chế Việt Nam Điều đặt yêu cầu tiến hành nghiên cứu tập trung vào quan điểm đánh giá người khuyết tật kỳ thị mà họ cảm nhận Báo cáo nỗ lực nhằm cung cấp thêm thông tin kỳ thị mà người khuyết tật cảm nhận Việt Nam qua tăng cường tiếng nói cho người khuyết tật, nâng cao lực cho tổ chức mạng lưới người khuyết tật cung cấp thơng tin bổ ích cho nhà hoạch định sách Báo cáo kết 10 XÓA BỎ KỲ THỊ: QUAN ĐIỂM VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT nghiên cứu định lượng định tính tiến hành Hà Nội, Thái Nguyên, Nghệ An, Thành phố Hồ Chí Minh thành phố Đà Nẵng từ tháng đến tháng 11 năm 2017 với 574 người khuyết tật từ nhóm khuyết tật khiếm thị mù, khiếm thính điếc, khuyết tật vận động, khuyết tật trí tuệ, khuyết tật giao tiếp khuyết tật tự chăm sóc Nghiên cứu thực với tư vấn nội dung phương pháp nghiên cứu với bốn người khuyết tật với dạng khuyết tật khác chuyên gia Theo khuyến nghị họ, báo cáo tập trung vào bốn chủ đề người khuyết tật quan tâm rộng rãi: đánh giá mức độ khuyết tật, giáo dục việc làm, chăm sóc y tế (tập trung vào sức khỏe tinh thần, sức khỏe sinh sản sức khỏe tình dục) tham gia người khuyết tật vào tổ chức, hội, nhóm Kết nghiên cứu cho thấy người tham gia vào nghiên cứu chiếm số đông từ độ tuổi 18 đến 38 chưa lập gia đình Trong số người tham gia nghiên cứu định lượng, tỷ lệ nhóm khuyết tật tham gia sau: khiếm thị/mù: 36%; khuyết tật vận động: 34%; điếc/khiếm thính, khuyết tật tự chăm sóc khuyết tật giao tiếp mức 13%; khuyết tật trí tuệ: 9% Trong nhóm khuyết tật kể trên, 73% số người trả lời có khuyết tật trở lên 20% có khuyết tật Về trình độ học vấn, 48% số người tham gia học hết Trung học sở Trung học phổ thơng, 28% có trình độ từ trung cấp trở lên; 16% học hết tiểu học; 10% không học hay học chưa hết tiểu học Tỷ lệ người khuyết tật tham gia vào tổ chức, hội, nhóm tương đối cao 72% số người tham gia nghiên cứu định lượng trả lời câu hỏi liên quan đến chủ đề (n=413) cho biết tham gia vào tổ chức, hội, nhóm với tỷ lệ người tham gia nam thấp tỷ lệ người tham gia nữ Đối với nhóm vấn trực tiếp (n=58), 64% tham gia tổ chức, hội, nhóm Tuy nhiên, theo phân loại tham gia Jules Pretty (Pretty’s Typology PHỤ LỤC PHỤ LỤC 5: Hướng dẫn vấn định tính với nhóm khuyết tật trí tuệ Các bước tiến hành Ice-breaking - chatting Giới thiệu dự án (xem tờ thông tin dự án) giới thiệu nghiên cứu viên (tên, làm với iSEE tiến hành nghiên cứu này) phần nên dùng ice-breaking để tạo khơng khí thoải mái cho vấn Đạo đức nghiên cứu: Giải thích rõ mục đích nghiên cứu, việc thơng tin thu thập xử lý sao, tính chất tự nguyện việc tham gia nghiên cứu việc người tham gia rút lui khỏi nghiên cứu lúc Đặc biệt lưu ý làm việc với người khuyết tật học hành, giao tiếp với đối tượng bên ngồi giới hàng ngày họ dịp họ có quan hệ xã hội với giới bên ngồi Vì nghiên cứu viên cần cân nhắc việc từ quan điểm người vấn Đặc biệt lưu ý kiểm tra người vấn hiểu đồng ý với việc tham gia nghiên cứu Xem thêm điểm cần lưu ý trao đổi với nhóm đối tượng nghiên cứu Phần để đảm bảo người vấn hiểu việc họ tham gia vào nghiên cứu Các số cho thấy đồng ý người vấn xem xét qua mức độ ý cao trao đổi (high level of engagement via eye contact, body language), giải thích phù hợp (qua những nhận xét đánh giá nội dung trao đổi) câu trả lời qua cử (như gật đầu) Các số cho thấy người vấn khơng đồng ý thấy người vấn ý có phản ứng không lời mơ hồ Trong trường hợp này, nghiên cứu viên phải kiểm tra lại câu trả lời với người thân người chăm sóc cho người khuyết tật Đối với người khuyết tật giao tiếp (hay người thuộc diện khuyết tật học hành dạng nặng) tìm kiếm đồng ý tham gia cần phải thực Trong trường hợp 171 XÓA BỎ KỲ THỊ: QUAN ĐIỂM VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT 172 cần xác định người gần cận hiểu người vấn đề tìm “Proxy consent”, có nghĩa đồng ý tham gia người vấn kiểm tra khẳng định qua người thân người hiểu người vấn Proxy consent thường xem giải pháp tốt cân nhắc thay cần thiết cho việc tìm đồng ý tham gia Đối tượng: WHO định nghĩa khuyết tật học hành (Learning disabilities) có nghĩa trạng thái phát triển trí tuệ bị gián đoạn khơng hồn thiện Người có khuyết tật học hành có khó khăn nhiều so với người khác việc học, hiểu giao tiếp Khuyết tật học hành chẩn đốn khơng phải bệnh bệnh tâm thân hay thể xác WHO phân loại khuyết tật học hành thành ba loại: nhẹ, vừa nặng.1 Mức độ nặng nhẹ thường thể qua số IQ, lực hành vi, cần thiết có hỗ trợ đặc biệt Theo WHO phân loại khuyết tật mà nghiên cứu dùng cho khuyết tật học hành bao gồm khuyết tật nhận thức (cognitive disabilities) thiểu trí tuệ (intellectual disabilities).2 Để tránh phân loại chồng chéo liên quan đến thuật ngữ “intellectual disabilities”, “cognitive disabilities” “learning disabilities”, lựa chọn đối tượng nghiên cứu tránh khơng dùng phân loại nêu Thay vào đó, phân loại theo Khuyết tật nhận thức có tính chất chức (Functional Ở Anh Quốc, số IQ trung bình 100 Chỉ số IQ 70 thường dùng để người có khó khăn mặt trí tuệ Những người có số IQ từ 50-70 xem có khó khăn mặt trí tuệ nhẹ; từ 35-50 xem có khó khăn mặt trí tuệ vừa; 20-25 xem có khó khăn mặt trí tuệ nặng; 20 xem có nhiều khó khăn mặt trí tuệ Tuy nhiên, thuật ngữ “thiểu trí tuệ” dùng Anh tương đương với thuật ngữ khuyết tật học hành khơng có thay đổi nghĩa thuật ngữ Mỹ PHỤ LỤC cognitive disabilities) dùng để lựa chọn/tìm đối tượng vấn Theo tiêu chí chọn người có khó khăn việc xử lý vấn đề (problem-solving), khó khăn tập trung ý (attention), khó khăn việc ghi nhớ (memory), khó khăn làm tốn (math comprehension), khó khăn việc đọc (reading), khó khăn sử dụng ngơn ngữ (linguistic), khó khăn việc hiểu lời nói (verbal comprehension) nên tìm kiếm để vấn Với thời gian ngân sách dự án với lý nêu trên, iSEE dự kiến vấn 10 người nhóm khuyết tật này, nghiên cứu viên nên lựa chọn vấn người từ nhóm loại khuyết tật nêu theo phân loại Khuyết tật nhận thức có tính chất chức cân số người vấn nam, nữ, thành phần dân tộc, thành thị, nông thôn (nếu được) Lưu ý: Tùy vào mức độ nặng nhẹ người khuyết tật học hành mà định có cần mời người nhà/người chăm sóc NKT tham gia Tuy nhiên, với câu hỏi cần thể cảm nhận NKT phần trả lời cuối cho câu hỏi cụ thể nên kiểm tra chéo lại với người có khuyết tật nhận thức trước ghi vào câu trả lời cho câu hỏi đặt Vai trị người nhà nói chung vấn với người khuyết tật nhận thức/trí tuệ giúp chuyển tải điều NKT muốn thể hiện/nói Tránh để người nhà nói hộ/nói thay người cần vấn Có thể dễ dàng kết vấn có tính tương thích với đối tượng nghiên cứu khác nghiên cứu đối tượng vấn người có khuyết tật học hành nhẹ tự trả lời phần lớn câu hỏi Điều đặc biệt quan trọng để tránh trích (ví dụ quan hệ quyền lực, vấn đề quyền) liên quan đến việc tiến hành nghiên cứu với người khuyết tật học hành dạng qua người trung gian Nội dung vấn: Các nội dung nên dùng công cụ bổ trợ để giúp việc trao đổi thông tin thuận lợi 173 174 XÓA BỎ KỲ THỊ: QUAN ĐIỂM VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT Thông tin công cụ chuẩn bị vấn trước Cần rõ phần bóc băng người trả lời chính/ nhiều cho câu hỏi 5.1 Tìm hiểu người vấn (phần nên làm nhẹ nhàng vui vẻ để tạo khơng khí cởi mở cho buổi vấn) (Phần trao đổi nhiều với người nhà họ tham gia) Tên? Năm sinh? Nơi sinh? Nhóm dân tộc? Nơi tại? Bạn với ai? Bạn rồi? Bạn chia sẻ tình trạng khuyết tật mình? (Được chuẩn đốn có phương án điều trị nào? Phần quan trọng cho phần phân tích sau để xác độ mức độ nhẹ khuyết tật) 5.2 Chia sẻ cảm nhận liên quan đến kỳ thị phân biệt đối xử - Phần phải nghe cảm nhận/đánh giá người khuyết tật - Hiện gần có lúc bạn cảm thấy xấu hổ (vì khuyết tật mình) hay khơng lại, giao tiếp làm việc? (Nhìn vào tranh sau (ISDS, 2012), bạn gặp phải chưa?) PHỤ LỤC Tại bạn thấy xấu hổ ? Bạn kể chi tiết khơng? Nếu khơng có lúc bạn thấy xấu hổ, bạn giải thích sao? - Hiện gần có lúc bạn cảm thấy bị đối xử khơng cơng (vì khuyết tật mình) khơng? (Dùng lại tranh nêu để khuyến khích trao đổi hay gợi ý tình gặp phải) Tại bạn nghĩ bạn bị đối xử khơng cơng bằng? Bạn kể chi tiết khơng? Nếu khơng có lúc bạn thấy bạn bị đối xử khơng cơng bằng, bạn giải thích sao? Gợi ý cho hai câu hỏi để người vấn dễ hiểu trả lời: Bạn có nghĩ bạn bị phân biệt đối xử ví dụ q trình học tập khó khăn bạn gặp phải nhận thức/ khuyết tật học hành? Đơi bạn cảm thấy người nói chuyện với bạn (là người nhà hay người bạn quen biết) khơng tích cực, khơng động viên khuyến khích bạn làm cho bạn khơng thể làm việc khuyết tật học hành bạn khơng? Bạn khơng cảm thấy buồn hay khơng tốt thân liên quan khuyết tật bạn 5.3 Trải nghiệm kỳ thị phân biệt đối xử - Sức khỏe tinh thần dịch vụ y tế - Phần phải nghe cảm nhận/đánh giá người khuyết tật cần trợ giúp người thân hỏi quan điểm cuối cố gắng kiểm chứng với người khuyết tật • Sức khỏe tinh thần: Bạn cảm thấy sống bạn nào? Chỉ vào khuôn mặt: 175 176 XÓA BỎ KỲ THỊ: QUAN ĐIỂM VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT 1: Rất hạnh phúc 2: Tương đối hạnh phúc 3: Đôi thấy hạnh phúc thấy không hạnh phúc 4: Phần lớn thời gian khơng hạnh phúc Bạn giải thích lựa chọn khơng? • Bạn làm để có sống tinh thần tốt hơn? - Phần phải nghe cảm nhận/đánh giá NKT  Bạn có bạn để chơi hay nói chuyện khơng? Bạn kể bạn bè bạn khơng? Có?  Khơng? Bạn nói chuyện với người gia đình khơng? Bạn kể họ khơng? Có?  Khơng? Nói chuyện với chun gia tâm lý/tinh thần? Tại có khơng? Có? Khơng? • Tình u, gia đình - Phần phải nghe cảm nhận/đánh giá người khuyết tật  Bạn có gia đình/người u chưa? Bạn kể gia đình người u bạn khơng?  Bạn có mong muốn có gia đình riêng khơng? Đã bị gièm pha bình luận khuyết tật bạn bạn nói chủ đề tình yêu gia đình? Nêu chi tiết lý giải PHỤ LỤC  Bạn có khơng? Bạn có tự chăm sóc con, dạy học, họp phụ huynh v.v hay có người khác giúp bạn? • Tiếp cận dịch vụ y tế liên quan đến sức khỏe sinh sản sức khỏe tình dục: - Phần phải nghe cảm nhận/đánh giá người khuyết tật cần trợ giúp người thân hỏi quan điểm cuối cố gắng kiểm chứng với người khuyết tật  Bạn có thẻ bảo hiểm y tế không? Thẻ bạn nhà nước cấp hay bạn mua?  Bạn có dùng thẻ bảo hiểm y tế khám chữa bệnh không? Tại không dùng?  Bạn giới thiệu kiến thức sức khỏe sinh sản sức khỏe tình dục chưa? Ở đâu? Nội dung giới thiệu?  Bạn tư vấn khám sức khỏe sinh sản sức khỏe tình dục chưa? Ở đâu? Ai đưa đi?  Bạn chia sẻ cảm nhận khám tư vấn khơng? (ví dụ đón tiếp tư vấn/ khám tốt? hay sợ?) • Khi bạn đến sở y tế ví dụ để chuẩn đốn bệnh lên phương án điều trị cho khuyết tật bạn, bạn có cảm nhận bác sỹ, y tá nhân viên sở y tế cách họ đối xử với bạn? Gợi ý cho câu hỏi này: Chỉ vào khuôn mặt để thể cảm nhận bạn bệnh viện Ví dụ gặp y tá/bác sỹ bạn thấy vui đối xử tốt (1) hay khơng vui tí (4) hay khơng buồn mà khơng vui (3) hay vui (2) Bạn giải thích bạn chọn khuôn mặt 1, 2, hay không? (phần tham khảo ý kiến người nhà hay người chăm sóc người vấn) 177 178 XÓA BỎ KỲ THỊ: QUAN ĐIỂM VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT • Bạo lực: thể xác tinh thần (so sánh lúc nhỏ, lúc niên, - được) - Phần phải nghe cảm nhận/đánh giá người khuyết tật (nếu người vấn trả lời hỏi phần này)  Bị mắng nhiếc, chê bai, so sánh với người khác, đổ lỗi khuyết tật bạn?  Đánh, nhốt khuyết tật bạn? (Nếu người vấn không trả lời hai ý hỏi câu sau)  Bạn có thấy an tồn nơi bạn sống khơng? (Điểm làm bạn cảm thấy an tồn/khơng an tồn nơi bạn sống?) Có? - Khơng? Giám định mức độ khuyết tật (Phần trao đổi nhiều với người nhà họ tham gia) • Bạn chia sẻ nguyên nhân bạn có khuyết tật • Bạn khám để đánh giá mức độ khuyết tật chưa (để cấp thẻ người khuyết tật xác định mức độ trợ cấp) • Hãy kể việc bạn HOẶC không giám định khuyết tật  Thủ tục hành  Hỗ trợ quyền phù hợp cho NKT để hồn thiện giấy tờ • Mức độ khuyết tật (nặng, nhẹ) để xác định trợ cấp:  Yếu tố quen thân (mạng lưới, mối quan hệ, địa vị xã PHỤ LỤC hội gia đình bạn cộng đồng)  Việc hối lộ trình giám định (gia đình có kinh tế quen với giao tiếp xã hội)  Bạn có nhận trợ cấp tiền hàng tháng nhà nước không? - Giáo dục hội việc làm (Phần trao đổi với với người nhà với người khuyết tật vấn) • Trình độ học vấn? • Bạn học chưa? Tại khơng học khơng học cao hơn? • Bạn có học nghề khơng? • Bạn làm gì?  Việc làm có liên quan đến nghề học? Tại khơng?  Bạn có thích cơng việc khơng? Tại  Bạn có thu nhập khơng? Thu nhập có đủ sống khơng? Có ổn định khơng?  Bạn có bị lợi dụng/bóc lột (ca làm việc dài, lương thấp, chủ tự tăng giảm tiền cơng) bạn người khuyết tật khơng?  Bạn có bị từ chối cơng việc trả lương thấp khuyết tật mình? Chia sẻ câu chuyện bạn  Bạn có thích công việc bạn không? (Điểm làm bạn thích/khơng thích đây?) Có? Khơng? - Tham gia nhóm, hội, câu lạc (Phần trao đổi với người nhà người khuyết tật vấn) • Hiện bạn có tham gia vào nhóm, câu lạc hội không?  Tại có khơng? 179 180 XĨA BỎ KỲ THỊ: QUAN ĐIỂM VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT • Có nhóm, hội người khuyết tật khơng?  Trên mạng facebook hay nhóm bạn bè?  Nhóm, hội thành lập  Nhóm, hội hoạt động sao?  Bạn tham gia nhóm, hội, câu lạc này? • Bạn tham gia hoạt động nhóm/câu lạc này? Thay đổi tương lai (Phần trao đổi với người nhà người khuyết tật vấn) - Bạn có nghĩ tình trạng kỳ thị phân biệt đối xử thay đổi (giảm đi) khơng? Thảo luận - Để có thay đổi, bạn cần làm cần trợ giúp để giảm kỳ thị phân biệt đối xử? Thảo luận PHỤ LỤC PHỤ LỤC 6: Cơng cụ sử dụng để khuyến khích thảo luận/ trao đổi vấn sâu Công cụ 1: Kể tên kỳ thị qua ảnh (cơng cụ dùng focus group discussion vấn sâu, riêng) (ISDS, 2012) 181 182 XÓA BỎ KỲ THỊ: QUAN ĐIỂM VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT Cách triển khai công cụ này: 1) Cắt tranh lên dán lên tường/giấy A0 đưa hình ảnh để người vấn chọn tranh cụ thể 2) Hỏi người vấn/hoặc nhóm: Câu chuyện tranh gì? 3) Bạn nghĩ câu chuyện này? 4) Bạn nghĩ tình có xảy ngồi đời khơng? Bạn có gặp tình khơng? Chia sẻ 5) Dựa vào chia sẻ người vấn đưa câu hỏi thích hợp (từ số 6) tờ thông tin bước nội dung dùng vấn sâu Công cụ 2: Talking mats với câu hỏi mở bảng hỏi dùng cho nghiên cứu định tính (xem thêm http://www talkingmats.com/) - Hữu ích với nhóm câm điếc, khuyết tật học hành người ngại nói trước người lạ vấn riêng - Và hữu ích vấn nhóm - lẫn với loại hình PHỤ LỤC khuyết tật - trừ trường hợp có mù (trong trường hợp có người mù người hướng thảo luận cần dùng từ mô tả để bạn tham gia thảo luận nhóm) Cách dùng cơng cụ: 1) Chọn card chủ đề/Viết chủ đề muốn thảo luận vào giấy đặt trước mặt người vấn 2) Dùng hình tượng để đặt quanh card chủ đề câu trả lời cho người hỏi (nếu hình tượng bị thiếu khuyến khích người trả lời vẽ bổ xung 3) Chụp lại câu trả lời thảo luận xung quanh hình tượng mà người hỏi chọn Công cụ 3: So sánh khứ (Historical diagram/ comparison) - Dùng để hỗ trợ/cụ thể hóa so sánh việc/một cảm giác trước sau thời điểm cụ thể chọn Thường dùng để hiểu tác động đến người vấn Ví dụ muốn thảo luận kỳ thị năm, bạn nhớ kỳ thị cụ thể năm qua từ thời điểm thảo luận ngược xi dịng thời gian để người vấn dễ xếp kiện xảy liên quan đến chủ đề hỏi người vấn hỏi thêm tác động kiện đến người vấn - Dùng giấy A4 vẽ véc tơ thời gian để trước mặt người vấn để hai người xem Với người mù, dùng cơng cụ giải thích qua từ ngữ nhiều Trước kiện Sự kiện 1: Tháng Sau kiện 183 184 XÓA BỎ KỲ THỊ: QUAN ĐIỂM VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT Công cụ 4: Ma trận nguồn thu chi (Income and Expenditure Matrix) xem thêm learning.vam.wfp.org/ /2.4.B_Handout_ EN_Income_&_Expenditure_Matrix.doc - Xác định cụ thể hóa tầm quan trọng (tương đối nguồn thu chi khác - Sử dụng công cụ giúp nghiên cứu viên hiểu xem mức độ bấp bênh thu nhập nhóm người - Trong ma trận chi tiêu, xem liệu tất hay hầu hết hay phần nhỏ thu nhập chi cho nhu cầu thức ăn, nước, quần áo, nhà ở, chăm sóc y tế giáo dục - Chúng ta hỏi xem liệu người vấn có tiền cịn lại vào cuối tháng không để tiết kiệm hay để đầu tư vào giúp họ tăng hội cải thiện thu nhập hay giải trí, v.v - Khi sử dụng công cụ cần hỏi người định chi tiêu cho người giữ tiền Nguồn thu 3? Nguồn thu 2? Nguồn thu 1? Chi 3? Chi 2? Chi 1?

Ngày đăng: 30/03/2023, 10:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w