LUẬN VĂN GIÁO DỤC KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ LỚP 1 HÒA NHẬP

165 4 0
LUẬN VĂN GIÁO DỤC KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ LỚP 1 HÒA NHẬP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO DỤC KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ LỚP 1 HÒA NHẬP Tên đề tài Nâng cao kỹ năng đọc của học sinh khó đọc lớp 1, 2 NGUYỄN VĂN HƯNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ LỚP 1 HÒA NHẬP LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC BỘ GIÁO DỤC V.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN VĂN HƯNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ LỚP HÒA NHẬP LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN VĂN HƯNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ LỚP HỊA NHẬP LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lí luận Lịch sử giáo dục Mã số: 62.14.01.02 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Văn Tạc PGS.TS Phạm Minh Mục Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu có sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận án Nguyễn Văn Hưng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu .4 Giả thuyết khoa học .4 Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu .5 Các luận điểm bảo vệ Những đóng góp luận án CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA GIÁO DỤC KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ LỚP HÒA NHẬP 10 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 10 1.1.1 Trên giới 10 1.1.2 Tại Việt Nam 17 1.2 Học sinh khuyết tật trí tuệ 21 1.2.1 Khái niệm khuyết tật trítuệ 21 1.2.3 Mơ hình giáo dụchịa nhập học sinh khuyết tật trí tuệ 29 1.3 Kĩ xã hội đặc điểm kĩ xã hội học sinh khuyết tật trí tuệ lớp hịa nhập 32 1.3.1 Khái niệm kĩ xã hội .32 1.3.2 Một số kĩ xã hội học sinh khuyết tật trí tuệ học lớp hòa nhập 34 1.3.3 Các giai đoạn hình thành kĩ xã hội học sinh khuyết tật trí tuệ lớp hịa nhập 38 1.4 Gáo dục kĩ xã hội cho học sinh khuyết tật trí tuệ lớp hòa nhập 39 1.4.1 Khái niệm giáo dục kĩ xã hội 39 1.4.2 Một số quan điểm tiếp cận giáo dục kĩ xã hội cho học sinh khuyết tật trí tuệ lớp hịa nhập 40 1.4.3 Ý nghĩa, mục tiêu giáo dục kĩ xã hội cho học sinh khuyết tật trí tuệ học lớp hịa nhập 44 1.4.4 Nội dung giáo dục kĩ xã hội cho học sinh khuyết tật trí tuệ lớp hòa nhập 45 1.4.5 Biện pháp hình thức tổ chức giáo dục kĩ xã hội cho học sinh khuyết tật trí tuệ học lớp hòa nhập .46 1.4.6 Đánh giá kĩ xã hội học sinh khuyết tật trí tuệ lớp hòa nhập .49 1.4.7 Các lực lượng tham gia vào giáo dục kĩ xã hội cho học sinh khuyết tật trí tuệ học lớp hồ nhập 51 1.5 Một số yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục kĩ xã hội học sinh khuyết tật trí tuệ lớp hịa nhập 52 1.5.1 Công tác đạo cấp quản lí giáo dục .52 1.5.2 Gia đình 53 1.5.3 Nhà trường (trường học hòa nhập) .55 1.5.4 Cộng đồng 56 Kết luận chương 57 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ LỚP HÒA NHẬP 58 2.1 Vài nét giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật địa bàn nghiên cứu thực trạng 58 2.2 Tổ chức khảo sát đánh giá thực trạng .59 2.2.1 Mục đích khảo sát 59 2.2.2 Nội dung khảo sát 59 2.2.3 Phương pháp khảo sát 60 2.2.4 Công cụ khảo sát 60 2.2.5 Mẫu khách thể khảo sát .67 2.2.6 Cách tiến hành khảo sát .70 2.2.7 Xử lí số liệu khảo sát 71 2.3 Kết khảo sát đánh giá thực trạng .71 2.3.1 Thực trạng kĩ xã hội học sinh khuyết tật trí tuệ lớp hịa nhập 71 2.3.2 Đánh giá giáo viên khả học kĩ xã hội học sinh khuyết tật trí tuệ lớp hịa nhập 78 2.3.3 Thực trạng giáo dục kĩ xã hội cho học sinh khuyết tật trí tuệ lớp hịa nhập 83 2.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục kĩ xã hội cho học sinh khuyết tật trí tuệ lớp hịa nhập 94 Kết luận chương 95 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT VÀ THỰC NGHIỆM BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ LỚP HỊA NHẬP 97 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 97 3.1.1 Nguyên tắcđảm bảo tính mục tiêu 97 3.1.2 Nguyên tắcđảm bảo tính tích hợp .97 3.1.3 Nguyên tắcđảm bảo tính hệ thống 98 3.1.4 Nguyên tắcđảm bảo tính khả thi 98 3.1.5 Nguyên tắcđảm bảo tính đặc trưng giáo dục hòa nhập 99 3.1.6 Nguyên tắc cá biệt hóa 99 3.2 Một số biện pháp giáo dục kĩ xã hội cho học sinh khuyết tật trí tuệ lớp hịa nhập .100 3.2.1 Chuẩn bị giáo dục kĩ xã hội cho học sinh khuyết tật trí tuệ lớp hòa nhập 100 3.2.2 Xác định mục tiêu giáo dục kĩ xã hội cho học sinh khuyết tật trí tuệ lớp hịa nhập .104 3.2.3 Xây dựng kế hoạch giáo dục kĩ xã hội cho học sinh khuyết tật trí tuệ lớp hòa nhập 106 3.2.4 Tổ chức giáo dục kĩ xã hội cho học sinh khuyết tật trí tuệ lớp hịa nhập 107 3.2.5 Tăng cường phối hợp lực lượng trình giáo dục kĩ xã hội cho học sinh khuyết tật trí tuệ lớp hòa nhập 118 3.3 Mối quan hệ biện pháp giáo dục kĩ xã hội cho học sinh khuyết tật trí tuệ lớp hòa nhập 122 3.4 Thực nghiệm biện pháp giáo dục kĩ xã hội cho học sinh khuyết tật trí tuệ lớp hịa nhập 122 3.4.1 Tổ chức thực nghiệm 122 3.4.2 Kết thực nghiệm 125 3.4.3 Bàn luận kết thực nghiệm 145 Kết luận chương 146 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 147 Kết luận 147 Khuyến nghị 148 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ .150 DANH MỤC TÀI LIỆUTHAM KHẢO 151 PHỤ LỤC 162 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khuyết tật trí tuệ (KTTT) dạng tật phổ biến dạng khuyết tật Việt Nam, chiếm khoảng 30% tổng số 1,3 triệu trẻ em KT [4] HS KTTT gặp nhiều khó khăn sống, thiệt thịi lớn cho thân em, cho gia đình xã hội HS KTTT bao HS khác, có nhu cầu khả riêng; HS KTTT cần quan tâm, chăm sóc giáo dục [5] HS KTTT có hai đặc trưng bản: 1) Chỉ số thông minh thấp (dưới 70) 2) Hạn chế kĩ sống, kĩ xã hội HS tự thực số kĩ xã hội (KNXH) tưởng chừng đơn giản sống hàng ngày Chẳng hạn, kĩ làm quen với bạn đồng trang lứa, kĩ giải vấn đề Vì vậy, nhóm HS thường bị đánh giá thấp học tập không cộng đồng chấp nhận [80] KNXH có vai trị quan trọng đời sống cá nhân quan hệ cá nhân với xã hội KNXH thể chuẩn mực đạo đức, phẩm chất nhân cách, hành vi, thói quen cá nhân Lứa tuổi học sinh tiểu học lứa tuổi hình thành giá trị nhân cách, giàu ước mơ, ham hiểu biết, thích tìm tịi, khám phá song cịn thiếu hiểu biết sâu sắc xã hội, thiếu kinh nghiệm sống, dễ bị lơi kéo kích động Đặc biệt nhóm HS KTTT, bị khiếm khuyết chức thể, em thường gặp khó khăn, áp lực trước yêu cầu giải vấn đề sống Nếu không giáo dục kĩ sống, KNXH, em dễ bị lôi kéo vào hành vi tiêu cực, bạo lực, dễ bị lạm dụng phát triển lệch lạc nhân cách Giáo dục KNXH cho HS vấn đề toàn cầu, khẳng định Hội nghị Giáo dục Thế giới họp Senegan tháng năm 2000 thông qua kế hoạch hành động giáo dục cho người gồm mục tiêu lớn, mục tiêu rằng: “Đảm bảo nhu cầu học tập tất hệ học sinh người lớn đáp ứng thơng qua bình đẳng tiếp cận với chương trình học tập, chương trình kĩ sống KNXH phù hợp” [41] Mục tiêu yêu cầu tất quốc gia tham dự phải đảm bảo cho người học tiếp cận với kĩ sống, KNXH cách phù hợp Mặc dù quốc gia thống nhận thức tầm quan trọng giáo dục kĩ sống, giáo dục KNXH cho hệ trẻ thực tiễn triển khai giáo dục KNXH gặp trở ngại định, đặc biệt việc xác định nội dung, hình thức biện pháp giáo dục KNXH cho đối tượng người học Ngun do: trước hết chưa có định nghĩa rõ ràng, đầy đủ KNXH; kĩ tiêu chuẩn, tiêu chí đồng cho việc đánh giá hoạt động giáo dục KNXH nên thiếu định hướng cho việc hoạch định chương trình giáo dục kĩ sống, KNXH chưa khẳng định phương thức hiệu để thực chương trình [5] Ngày 28/11/2014, Chính phủ Việt Nam phê chuẩn Công ước Quốc tế quyền người khuyết tật; có Điều “Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cam kết thực Công ước Liên hợp quốc quyền người khuyết tật tất lĩnh vực” Khoản 3, Điều 24 Công ước Quốc tế quyền người khuyết tật nêu rõ “Các quốc gia thành viên tạo điều kiện cho người khuyết tật học tập kĩ phát triển đời sống xã hội để tạo thuận lợi cho họ tham gia giáo dục cách trọn vẹn bình đẳng, với tư cách thành viên cộng đồng” [14] Gần đây, tháng 6/2016 Thủ tướng Chính phủ ban hành định 1100/QĐ-TTg thực Công ước Quốc tế quyền người khuyết tật, nhấn mạnh cần giáo dục kĩ sống, KNXH cho học sinh khuyết tật [13] Ngành giáo dục Việt Nam thực Nghị số 29-NQ/TW Ban chấp hành Trung ương “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo”, chuyển mục tiêu giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức cho người học sang trang bị lực cần thiết cho học như: lực hợp tác, có khả giao tiếp, lực phát giải vấn đề, có khả thích ứng với thay đổi sống [6] Trong giáo dục phổ thông, lớp bước chuyển quan trọng đời sống HS khơng KT nói chung HS KTTT nói riêng Với nhóm HS KTTT, hạn chế lực nhận thức khó chiếm lĩnh kiến thức khoc học bản, nên mục tiêu rèn luyện KNXH để em hịa nhập cộng đồng cách tốt mục tiêu cần ưu tiên hàng đầu Từ năm 1996, khái niệm giáo dục KNXH nghiên cứu, phổ biến cho HS không khuyết tật cấp tiểu học trung học sở Liệu biện pháp giáo dục KNXH HS khơng KT áp dụng cho HS KTTT vấn đề cần nhiên cứu Giáo dục hòa nhập (GDHN) cho HS KT phát triển, tính đến năm học 2014-2015, GDHN triển khai Việt Nam 20 năm; tạo điều kiện cho HS KT nói chung HS KTTT nói riêng đến trường, vui chơi, học tập bạn, tạo hội tốt cho em phát triển hòa nhập xã hội [5], [8] Tuy nhiên, thực tiễn GDHN cấp tiểu học cho HS KTTT nhiều bất cập gặp nhiều khó khăn Hầu hết GV dạy hòa nhập chưa đào tạo chuyên sâu giáo dục cho HS KTTT, nên thiếu kinh nghiệm kĩ làm việc với HS KTTT, thiếu biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục lớp học hòa nhập, đặc biệt biện pháp rèn liệu KNXH cho HS KT Khi tổ chức hoạt động học tập, GV chủ yếu dựa kinh nghiệm dạy HS không KT sử dụng biện pháp giáo dục HS khơng KT Mục đích GDHN tạo hội cho HS KT đến trường, học tập, vui chơi hòa nhập với xã hội Nhưng để hịa nhập với cộng đồng, địi hỏi HS KTTT phải có KNXH bản, giúp HS tự tin, mạnh dạn tương tác, giao tiếp với người Vì việc hình thành phát triển KNXH cho HS KTTT trường hòa nhập nội dung quan trọng, giai đoạn lớp 1, mục tiêu cần ưu tiên mục tiêu trang bị kiến thức văn hóa Nghiên cứu đề tài “"Giáo dục kĩ xã hội cho học sinh khuyết tật trí tuệ lớp hịa nhập'’” để đáp ứng nhu cầu thực tiễn trường tiểu học có HS KTTT học hịa nhập Nghiên cứu thành công, giúp GV tiểu học có thái độ tích cực nhóm HS KTTT Đặc biệt, đề tài cung cấp số biện pháp giáo dục KNXH cho HS KTTT học lớp hòa nhập, góp phần làm phong phú thêm sở lí luận nâng cao chất lượng GDHN cho HS KTTT Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp giáo dục nhằm phát triển KNXH cho HS KTTT học lớp hịa nhập, góp phần nâng cao kết học tập hòa nhập với xã hội Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể Các hoạt động giáo dục cho HS KTTT lớp trường tiểu học hòa nhập 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp giáo dục KNXH cho HS KTTT lớp trường tiểu học hòa nhập Giả thuyết khoa học HS KTTT lớp hạn chế số lượng chất lượng KNXH, điều xuất phát từ nguyên nhân chủ quan khó khăn từ phía thân HS KTTT nguyên nhân khách quan (GV chưa quan tâm, biện pháp giáo dục KNXH ) Vì vậy, xác định KNXH cần thiết phù hợp với đặc điểm khả nhu cầu HS KTTT, đề xuất thực cách đồng biện pháp giáo dục KNXH giúp HS KTTT lớp học tập hịa nhập có hiệu trường hòa nhập Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận KNXH giáo dục KNXH cho HS KTTT lớp hòa nhập 5.2 Phân tích đánh giá thực trạng KNXH HS KTTT lớp hòa nhập thực trạng giáo dục KNXH cho HS KTTT lớp hòa nhập 5.3 Đề xuất thực nghiệm biện pháp giáo dục KNXH cho HS KTTT lớp hòa nhập Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Khảo sát số trường tiểu học có HS KTTT học hòa nhập Hà Nội Hà Giang Luận án chọn địa bàn nghiên cứu hai địa phương nói vì: Hai địa

Ngày đăng: 30/03/2023, 07:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan