Thảo luận phân tích các yêu cầu trong quá trình vận dụng các nguyên tắc quản lý kinh tế liên hệ vấn đề này trong thực tiễn quản lý

42 1 0
Thảo luận phân tích các yêu cầu trong quá trình vận dụng các nguyên tắc quản lý kinh tế  liên hệ vấn đề này trong thực tiễn quản lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI  BÀI THẢO LUẬN Phân tích các yêu cầu trong quá trình vận dụng các nguyên tắc quản lý kinh tế Liên hệ vấn đề này trong thực tiễn quản lý Môn học Ng[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - - BÀI THẢO LUẬN Phân tích u cầu q trình vận dụng nguyên tắc quản lý kinh tế Liên hệ vấn đề thực tiễn quản lý Môn học: Nguyên lý quản lý kinh tế Lớp HP: 2238TECO2031 Tên giảng viên: Vũ Tam Hịa Nhóm thực hiện: Nhóm BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN STT Họ tên Nguyễn Linh Giang Mã sinh viên 21D260178 Nhiệm vụ 1.2.1, 1.2.2 phần 1.2 chương Nguyễn Thị Quỳnh Giang 21D260179 Tổng hợp word, nhóm trưởng Phạm Tơn Hiệp 21D260122 2.3, 2.4 chương Nguyễn Thị Hoa 21D260123 2.1, 2.2 chương Lâm Thu Hòa 21D260124 Power point Võ Thị Thu Hoài Lê Duy Hưng 21D260183 21D260187 Phần 1.3 chương 1.2.3, 1.2.4 phần II chương Lê Thị Hương 21D260188 Chương III Nguyễn Thu Hương 21D260189 Lời mở đầu, lời cảm ơn, kết luận, phần 1.1 chương 10 Hoàng Thị Huyền 21D260185 Thuyết trình 11 Mai Thu Huyền 21D260186 Thuyết trình Đánh giá MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ KINH TẾ.3 1.1 Khái niệm nguyên tắc quản lý kinh tế 1.2 Các nguyên tắc quản lý kinh tế .3 1.2.1 Nguyên tắc tập trung dân chủ 1.2.2 Ngun tắc kết hợp hài hịa lợi ích kinh tế 1.2.3 Nguyên tắc tiết kiệm hiệu 1.2.4 Nguyên tắc thống lãnh đạo trị kinh tế 1.3 Vận dụng nguyên tắc quản lý kinh doanh 11 1.3.1 Nhận thức coi trọng việc hoàn thiện hệ thống nguyên tắc quản lý kinh tế 11 1.3.2 Vận dụng tổng thể nguyên tắc quản lý kinh tế 11 1.3.3 Lựa chọn hình thức phương pháp vận dụng nguyên tắc quản lý kinh tế phù hợp 12 1.3.4 Cần có quan điểm tồn diện hệ thống việc vận dụng nguyên tắc quản lý kinh tế 12 CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ 14 2.1 Liên hệ thực tiễn nguyên tắc tập trung dân chủ quản lý nhà nước kinh tế .14 2.2 Liên hệ thực tiễn nguyên tắc kết hợp hài hòa lợi ích kinh tế quản lý nhà nước kinh tế 17 2.3 Liên hệ thực tiễn nguyên tắc tiết kiệm hiệu quản lý nhà nước kinh tế 19 2.3.1 Đầu tư có trọng điểm, tránh dàn trải 19 2.3.2 Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên 23 2.3.3 Giảm chi phí cách hợp lý 24 2.3.4 Tổ chức lao động khoa học lao động 26 2.4 Liên hệ thực tiễn nguyên tắc thống lãnh đạo trị kinh tế quản lý nhà nước kinh tế 27 2.4.1 Phát triển kinh tế nhiệm vụ trị chủ yếu tổ chức hệ thống trị - xã hội 27 2.4.2 Các hoạt động kinh tế phải dựa quan điểm kinh tế - trị - xã hội tồn diện 28 2.4.3 Sự thống lãnh đạo thể trị kinh tế, không tách rời đối lập 29 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỂ VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ KINH TẾ HIỆU QUẢ 32 3.1 Giải pháp giúp vận dụng nguyên tắc tập trung dân chủ hiệu .32 3.2 Giải pháp giúp vận dụng nguyên tắc kết hợp hài hịa lợi ích kinh tế hiệu 33 3.3 Giải pháp giúp vận dụng nguyên tắc tiết kiệm hiệu hiệu 34 3.4 Giải pháp giúp vận dụng nguyên tắc thống lãnh đạo trị kinh tế hiệu 34 KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Vũ Tam Hòa, giảng viên lớp học phần Nguyên lý quản lý kinh tế giảng dạy nhiệt tình, truyền đạt kiến thức bản, cần thiết đến cho chúng em Từ đó, chúng em vận dụng kiến thức để hoàn thành thảo luận cách tốt Bên cạnh đó, để hồn thành thảo luận khơng thể khơng nhắc đến đóng góp tích cực thành viên nhóm, cảm ơn bạn tham gia họp nhóm đầy đủ, tìm tịi, nghiên cứu tài liệu Mặc dù nhóm cố gắng hồn thành thảo luận phạm vi khả cho phép khơng thể khỏi thiếu sót, nhóm em mong nhận góp ý thầy bạn để thảo luận hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới việc địi hỏi phải có hệ thống quản lý có hiệu điều quan trọng cần thiết Để đạt hiệu kinh tế khơng thể bỏ qua hệ thống quản lý nhà nước Nhà nước có vai trò đặc biệt quan trọng quản lý hệ thống kinh tế, dẫn dắt kinh tế phát triển theo hướng tích cực Để đạt thành tựu cần phải có u cầu cụ thể nguyên tắc quản lý kinh tế để vận dụng vào kinh tế nhà nước Trong tiểu luận tìm hiểu nguyên tắc quản lý kinh tế mà quan trọng yêu cầu đặt trình vận dụng nguyên tắc quản lý kinh tế để vận dụng vào quản lý kinh tế nhà nước, hình thành hệ thống quản lý thống để đạt hiệu kinh tế tối ưu Với tư cách quan quyền lực, Nhà nước thực quản lý hành nhà nước tất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Điều có nghĩa doanh nghiệp nhà nước phải chịu điều chỉnh Luật Doanh nghiệp tất văn luật liên quan doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Trước pháp luật, thành phần kinh tế bình đẳng Mặt khác, điều kiện cạnh tranh gay gắt kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, chức quản lý nhà nước quản lý kinh doanh ngày trở nên phức tạp, đòi hỏi quan quản lý phải chuyên nghiệp Việc hình thành nguyên tắc quản lý kinh tế cơng việc khó khăn Việc vận dụng nguyên tắc để thiết lập chế, sách giải pháp, quản lý kinh tế lại phức tạp phụ thuộc vào lực, trình độ nghệ thuật nhà quản lý CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ KINH TẾ 1.1 Khái niệm nguyên tắc quản lý kinh tế Nguyên tắc quản lý quy tắc đạo, tiêu chuẩn hành vi, quan điểm có tác dụng chi phối hoạt động quản lý chủ thể quản lý trình tiến hành hoạt động quản lý Trong đó: Quy tắc đạo quy định tính xun suốt, chi phối từ đầu đến cuối trình quản lý, bắt buộc chủ thể quản lý phải thực mà khơng có quyền lựa chọn Tiêu chuẩn hành vi quy định chuẩn mực đánh giá hoạt động quản lý, đòi hỏi nhà quản lý phải thường xuyên rèn luyện theo tiêu chuẩn Quan điểm xác định định hướng phạm vi quản lý, đòi hỏi nhà quản lý phải nắm vững kiên định thực hành động suốt trình quản lý Nguyên tắc quản lý kinh tế quy tắc đạo, tiêu chuẩn hành vi quan điểm có tác dụng chi phối hoạt động quản lý chủ thể quản lý phải tuân thủ trình tiến hành hoạt động quản lý kinh tế 1.2 Các nguyên tắc quản lý kinh tế 1.2.1 Nguyên tắc tập trung dân chủ Tập trung dân chủ nguyên tắc tổ chức lĩnh vực nhằm đảm bảo trật tự kỷ cương tổ chức mà phát huy động, sáng tạo đội ngũ q trình hoạt động Nó xem nguyên tắc quan trọng quản lý nói chung quản lý kinh tế nói riêng Nguyên tắc dựa sở mối quan hệ biện chứng tập trung dân chủ  Nội dung nguyên tắc tập trung dân chủ Thứ nhất, chủ thể quản lý thực chế độ lãnh đạo tập thể gắn liền với chế độ phân công cá nhân phụ trách Trong q trình hoạch định sách kinh tế, giao cho cá nhân chịu trách nhiệm tồn khó tìm giải pháp tối ưu, hiệu Cần có phối hợp, bổ sung kết tinh trí tuệ, lực, kinh nghiệm, phong cách, lĩnh cá nhân để tạo thành trí tuệ tập thể, ý chí hành động tập thể hướng tới giải vấn đề lớn, mục tiêu chung Trong đó, lựa chọn phận ưu tú thành lập tập thể ban lãnh đạo đại diện cho quyền lực, ý chí, nguyện vọng chung Cần phát huy trí tuệ tập thể xây dựng đường lối, phương hướng, chủ trương, xác định sách, biện pháp lớn tổ chức đạo thực hiện, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc kế hoạch, công việc cụ thể Tuy nhiên, định tập thể hiệu xây dựng sở đoàn kết, thống cộng đồng trách nhiệm, thảo luận thực dân chủ, tôn trọng phát huy lực cá nhân Vì thế, tập thể lãnh đạo định có phân chia trách nhiệm rõ ràng thành viên, chọn người đứng đầu để thống ý kiến thảo luận đưa định cuối Thứ hai, vừa tôn trọng quyền lãnh đạo, định trung tâm, quan trung ương, vừa trọng mở rộng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở thông qua quy định phân cấp quản lý Xuất phát từ yêu cầu trì củng cố sức mạnh tổ chức, đảm bảo hiệu lực hiệu hoạt động quản lý, việc thực đường lối thống nhất, quyền lãnh đạo từ trung tâm tính chất bắt buộc thực định cấp tất yếu Để phát huy lực sáng tạo cá nhân, khuyến khích đối phó linh hoạt địa phương hoàn cảnh khác nhau, nhà nước cần mở rộng tối đa phân cấp trao quyền quản lý Các tổ chức kinh tế sở muốn đạt hiệu cao cần phát huy vai trò lãnh đạo thống phận quản lý, đồng thời phân chia quyền hành quản lý phòng ban, phận đơn vị, thực chế khoán cá nhân đơn vị Muốn làm vậy, tổ chức kinh tế sở cần trọng đào tạo nguồn nhân lực dồi dào, có kinh nghiệm quản trị doanh nghiệp, trang bị kiến thức kỹ quản lý phù hợp với cấp độ công việc quản lý Thứ ba, đảm bảo chế độ thông tin hai chiều quản lý Chế độ thông tin hai chiều quản lý chế độ báo cáo, xin ý kiến từ lên với chế độ hướng dẫn, kiểm tra, giám sát từ xuống đảm bảo hiệu lực thực tế định quản lý Kết hợp nắm bắt từ hai nguồn thông tin giúp nhà quản lý có nhìn đa chiều, tránh phiến diện, lệch lạc dẫn đến định quản lý sai lầm  Các điểm cần lưu ý thực nguyên tắc tập trung dân chủ Thứ nhất, cần lĩnh đạo đức người quản lý việc kiên chống lại biểu tập trung quan liêu, độc đoán dân chủ hình thức biểu vơ tổ chức, kỷ luật Thứ hai, cần có phối hợp nhịp nhàng, thường xuyên trung ương địa phương, lãnh đạo quản lý với cán người lao động thơng tin, tiêu có tính pháp lệnh điều kiện bảo đảm thực tiêu cho phép phát huy quyền chủ động, sáng tạo tổ chức quần chúng sở Thứ ba, cần mở rộng phân cấp quản lý tối đa phải nằm giới hạn cần thiết pháp lý, tổ chức, không phép trái với pháp luật, kỷ luật hành để không xảy tính tự phát, tùy tiện, phá vỡ kỉ cương, làm suy giảm làm hiệu lực định từ trung tâm Thứ tư, phân công phân cấp máy quản lý phải hợp lý, rõ ràng, tránh chồng chéo hay bỏ trống nhiệm vụ 1.2.2 Nguyên tắc kết hợp hài hòa lợi ích kinh tế Nguyên tắc kết hợp hài hòa lợi ích kinh tế dựa động lực thúc đẩy người tổ chức hoạt động hiệu ln xuất phát từ vấn đề lợi ích Quản lý kinh tế trước hết quản lý người người vốn có nhu cầu lợi ích cách tự nhiên Khi người có nhu cầu, họ địi hỏi phải có lợi ích để thỏa mãn nhu cầu đó, từ họ tìm cách hoạt động tối ưu để đạt lợi ích Lợi ích mục tiêu, nhu cầu động lực khiến người hành động Vì khơng có trí mục đích hành động khơng có thống lợi ích nhu cầu Do vậy, phải ý đến lợi ích người để khuyến khích việc làm có hiệu phát huy tính tích cực lao động họ, tạo động lực cho phát triển  Nội dung nguyên tắc kết hợp hài hòa lợi ích kinh tế Thứ nhất, phải đảm bảo hài hịa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể lợi ích xã hội Trong kinh tế nhiều thành phần, có nhiều loại lợi ích cần thỏa mãn Tuy nhiên, lợi ích người lao động, lợi ích tập thể lợi ích xã hội ba yếu tố hệ thống lợi ích Lợi ích người lao động quyền lợi mà thành viên xã hội hưởng thụ vào khả cống hiến họ Lợi ích tập thể khoản lợi nhuận toàn sở vật chất - kỹ thuật tạo đóng góp tập thể Lợi ích xã hội thể nguồn thu ngân sách nhà nước toàn tài sản kinh tế quốc dân Trong lợi ích trên, lợi ích cá nhân người lao động động lực trực tiếp, mạnh mẽ cho phát triển xã hội, đồng thời sở thực lợi ích chung Do định quản lý kinh tế phải quan tâm trước hết đến lợi ích người lao động Tuy nhiên, quan tâm đến lợi ích người lao động mà nhãng lợi ích tập thể lợi ích xã hội chủ nghĩa cá nhân phát triển, chí dẫn đến tham nhũng, đặc quyền, đặc lợi số người có chức có quyền Vì định quản lý kinh tế phải có tác dụng huy động đóng góp trí tuệ, sức lực sở vật chất để xây dựng tập thể, doanh nghiệp, cá nhân người lao động có hội để thỏa mãn lợi ích, đồng thời hưởng thụ khoản phúc lợi tập thể Lợi ích riêng sở cho lợi ích chung, ngược lại lợi ích chung định hướng cho việc thực lợi ích riêng Thứ hai, phải coi trọng lợi ích vật chất lẫn lợi ích tinh thần tập thể người lao động Người lao động tập thể họ khơng có nhu cầu vật chất mà cịn có nhu cầu tinh thần Các hoạt động sản xuất vật chất bị chi phối tinh thần trạng thái tâm - sinh lý người lao động Ý đồ sản xuất gì, bao nhiêu, diễn đầu người trước bước vào sản xuất họ kiểm nghiệm điều thực tiễn Vì thế, phải tác động vào ý thức người nhằm tạo dựng môi trường tâm lý xã hội cần thiết để khích lệ họ hành động mục tiêu định Trong lao động hoạt động bắt buộc người vấn đề khuyến khích lợi ích vật chất người lao động phải đặt lên vị trí ưu tiên thỏa đáng Song khơng phải mà coi nhẹ phủ nhận khuyến khích lợi ích tinh thần thơng qua phương pháp động viên, giáo dục trị tư tưởng, thưởng phạt,… Khuyến khích lợi ích tinh thần thực chất đánh giá tập thể xã hội cống hiến người, khẳng định thang bậc, giá trị họ cộng đồng Phải khen, chê đánh giá mực cống hiến người, tập thể - khẳng định danh dự, giá trị họ cộng đồng Thứ ba, coi trọng lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài Các nhà quản lý không quan tâm đến lợi ích trước mắt mà cịn đặc biệt ý đến lợi ích mang tính dài hạn Khơng lợi ích trước mắt mà quên lợi ích lâu dài đồng thời khơng lợi ích lâu dài mà khơng giải lợi ích cấp bách trước mắt Điều đặt yêu cầu nhà quản lý phải quán triệt quan điểm phát triển bền vững, khơng chạy theo lợi ích trước mắt mà dẫn đến hành động nóng vội, sử dụng thiếu hợp lý, không tiết kiệm yếu tố nguồn lực trình quản lý Thứ tư, kết hợp hài hịa lợi ích chủ thể có liên quan đến hoạt động kinh tế, sản xuất kinh doanh Muốn đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững, đảm bảo phát triển ổn định đơn vị kinh doanh cần có kết hợp hài hịa lợi ích chủ thể có liên quan đến hoạt động kinh tế, sản xuất kinh doanh như: Nhà nước - chủ đầu tư - người tiêu

Ngày đăng: 30/03/2023, 07:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan