Tìm hiểu về ngôn ngữ lập trình python

43 2 0
Tìm hiểu về ngôn ngữ lập trình python

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Bài 1: Tìm hiểu ngơn ngữ lập trình Python 1.1 Nguồn gốc Python .1 1.2 Khả Python 1.3 Thành phần ngôn ngữ Python 1.4 Cài đặt Python IDE Bài 2: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán, hàm số học chuẩn 2.1 Cấu trúc chương trình, kiểu liệu chuẩn 2.2 Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán .2 2.3 Hàm số học chuẩn 2.4 Nhập xuất liệu đơn giản 2.5 Phần tập phép toán, biểu thức, câu lệnh gán Bài 3: Cấu trúc rẽ nhánh ngơn ngữ lập trình Python 3.1 Rẽ nhánh dạng thiếu 3.2 Rẽ nhánh dạng đầy đủ 3.3 Câu lệnh if lồng nhau 3.4 Phần tập cấu trúc rẽ nhánh: Bài 4: Cấu trúc lặp ngơn ngữ lập trình Python 4.1 Lặp với số lần biết trước – Câu lệnh for .7 4.2 Lặp với số lần chưa biết trước – Câu lệnh while 4.3 Câu lệnh break, continue, pass else cấu trúc lặp 4.4 Phần tập Cấu trúc lặp Python Bài 5: Kiểu liệu xâu ngơn ngữ lập trình Python 10 5.1 Tìm hiểu kiểu liệu xâu (str) 10 5.2 Thao tác với liệu kiểu xâu 10 5.2.1 Khởi tạo xâu: .10 5.2.2 Duyệt qua phần tử xâu 10 5.2.3 Một số hàm làm việc với kiểu xâu 10 5.3 Phần tập kiểu liệu xâu .11 Bài 6: Kiểu liệu danh sách (list) ngơn ngữ lập trình Python 12 6.1 Tìm hiểu kiểu liệu list 12 6.2 Thao tác với liệu kiểu list 12 6.2.1 Khởi tạo list .12 6.2.2 Nhập liệu từ bàn phím vào list .13 6.2.3 Tìm hiểu kiểu liệu list of list 14 6.2.4 Thao tác với liệu kiểu list of list 14 6.2.5 Phần tập kiểu liệu danh sách (list) .14 Bài 7: Kiểu liệu từ điển (dict) ngơn ngữ lập trình Python 16 7.1 Tìm hiểu kiểu liệu từ điển (dict) 16 7.2 Thao tác với kiểu liệu từ điển 16 Bài 8: Kiểu liệu tập hợp (set) ngơn ngữ lập trình Python .18 8.1 Tìm hiểu kiểu liệu tập hợp (set) 18 8.2 Thao tác với kiểu liệu tập hợp .18 8.2.1 Khởi tạo liệu tập hợp dạng liệt kê: .18 8.2.2 Khởi tạo liệu tập hợp dạng mô tả (set comprehension): 18 Bài 9: Kiểu liệu tuple ngôn ngữ lập trình Python 20 9.1 Tìm hiểu kiểu liệu tuple 20 9.2 Khởi tạo tuple 20 9.2.1 Dạng liệt kê .20 9.2.2 Dạng tuple Comprehension .20 9.2.3 Một số toán tử với tuple 20 9.2.4 Indexing cắt tuple 20 9.2.5 Một số hàm xử lý tuple Python 21 Bài 10: Chương trình ngơn ngữ lập trình Python 22 10.1 Tìm hiểu chương trình 22 10.2 Cấu trúc hàm Python .22 10.2.1 Khai báo hàm: 22 10.2.2 Hàm ẩn danh: 22 10.2.3 Ví dụ: Viết hàm tính tổng số .22 10.3 Thực chương trình 22 Bài 11: Làm việc với kiểu liệu tệp ngôn ngữ lập trình Python .24 11.1 Tìm hiểu kiểu tệp .24 11.2 Thao tác với tệp 24 11.2.1 Mở tệp .24 11.2.2 Đọc tệp 24 11.2.3 Ghi liệu vào tệp 24 11.2.4 Đóng tệp 25 11.3 Ví dụ làm việc với tệp 25 Bài 12: Lập trình hướng đối tượng ngơn ngữ lập trình Python 26 12.1 Tìm hiểu lập trình hướng đối tượng 26 12.2 Tìm hiểu thao tác với lớp (class) .26 12.2.1 Khai báo lớp, đối tượng 26 12.2.2 Tham chiếu đến thuộc tính phương thức 26 12.2.3 Một số hàm làm việc với lớp .26 12.3 Ví dụ làm việc với class 27 Bài 13: Hướng dẫn tải cài đặt phần mềm Wing lập trình Python 28 13.1 Giới thiệu phần mềm Wing .28 13.2 Một số chức bật phần mềm Wing .28 13.2.1 Phân tích liệu khoa học 28 13.2.2 Phát triển web 28 13.2.3 Hoạt hình trị chơi .28 13.2.4 Ứng dụng máy tính để bàn .29 13.3 Hướng dẫn tải cài đặt phần mềm Wing .29 Tuyển tập trọn tips tricks hữu ích lập trình Python .30 Hướng dẫn lập trình ngơn ngữ trực tuyến khơng cần cài đặt phần mềm 34 Lập trình giao diện Python với PyQt5 Qt Designer .37 Qt Designer gì? 37 Qt Designer Python 37 PyQt5 37 Bài 1:Tìm hiểu ngơn ngữ lập trình Python 1.1.Nguồn gốc Python – Là ngơn ngữ lập trình bậc cao cho mục đích lập trình đa năng, do Guido van Rossum tạo lần đầu mắt vào năm 1991 – Python thiết kế với ưu điểm mạnh dễ đọc, dễ học dễ nhớ Python ngơn ngữ có hình thức sáng sủa, cấu trúc rõ ràng, thuận tiện cho người học lập trình ngơn ngữ lập trình dễ học – Python dùng rộng rãi phát triển trí tuệ nhân tạo (AI) liệu lớn (BigData) 1.2.Khả Python – Python sử dụng máy chủ tạo ứng dụng web (web application) – Python chạy song song phần mềm khác để dễ phân luồng cơng việc – Python kết nối dễ dàng đến sở liệu, hay việc đọc ghi file – Python xử lý Big Data phép toán phức tạp trở nên dễ dàng 1.3.Thành phần ngôn ngữ Python a Bảng chữ cái: Là tập hợp ký tự dùng để viết chương trình (Chữ in hoa, in thường; chữ số; ký tự đặc biệt) b Cú pháp: Là quy tắc để viết chương trình c Ngữ nghĩa: Xác định ý nghĩa thao tác cần phải thực hiện, ứng với tổ hợp ký tự dựa vào ngữ cảnh Lưu ý: Chú thích: Dùng để giải thích cho người đọc chương trình hiểu, chương trình dịch bỏ qua thực chương trình -Dịng đơn: Chú thích đặt sau dấu # -Nhiều dịng: Chú thích đặt cặp dấu ’’’ ’’’ 1.4.Cài đặt Python IDE a Cài đặt Python -Truy cập địa chỉ https://www.python.org/downloads/ để tiến hành tải cài đặt -Kiểm tra phiên cài đặt: Gõ Windows + R gõ cmd, sau gõ lệnh: python – version b Cài đặt trình soạn thảo (IDE) -Trình soạn thảo phần mềm cho phép gõ câu lệnh lệnh thực thi câu lệnh -Hiện có nhiều trình soạn thảo ngôn ngữ Python như: + Thonny: Nhỏ gọn, phù hợp học Python, miễn phí + Notepad++: Đơn giản, dễ sử dụng, phải cài đặt Plugin để Debug + Wing: Khá nhỏ gọn, đơn giản, mã nguồn mở + Website: http://www.repl.it cần đăng ký tài khoản miễn phí để lập trình, hỗ trợ đa ngơn ngữ + PyCharm: Chương trình đa tảng, nặng, phù hợp làm việc với Project + Visual Studio: Chương trình đa tảng, nặng, phù hợp làm việc với Project Bài 2:Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán, hàm số học chuẩn 2.1.Cấu trúc chương trình, kiểu liệu chuẩn a Cấu trúc chương trình – Chương trình viết ngơn ngữ Python bắt đầu câu lệnh – Biến không cần phải khai báo trước, kiểu liệu biến thay đổi – Sau câu lệnh không thiết phải sử dụng dấu ; mà sử dụng dấu ; để ngăn cách câu lệnh dòng – Khai báo thư viện: import  b Các kiểu liệu chuẩn – Khi gán giá trị có kiểu biến có kiểu liệu + int: Kiểu số nguyên, hàm chuyển kiểu số nguyên int() + float: Kiểu số thực, hàm chuyển kiểu số thực float() + str: Kiểu xâu, hàm chuyển xâu str()    Trong Python khơng có kiểu ký tự (mà xâu có ký tự)    giá trị xâu đặt cặp dấu nháy đơn ‘ ‘ nháy kép “ ” + bool: Kiểu logic, có giá trị True/ False, hàm chuyển kiểu logic bool() – Để biết kiểu liệu biểu thức ta dùng hàm: type() 2.2.Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán a. Phép toán Phép toán Trong Toán học Trong Python Phép toán số học với số nguyên + (cộng), – (trừ) , x (nhân), div (chia lấy nguyên), mod (chia lấy dư) +, -, *, //, % Phép toán số học với số thực + (cộng), – (trừ), x (nhân), : (chia) +, – , *, / Phép toán quan hệ < (bé hơn), ≤ (bé bằng), = (bằng) > (lớn hơn) ≥ (lớn bằng), ≠ (khác) =, != Phép toán logic ┐ (phủ định), ˅ (hoặc), ˄ (và) not, or, and Lưu ý: Phép mũ ta sử dụng dấu Trong Python: ** (mũ) x**y có nghĩa xy Phép tốn Python Lưu ý: Phép tốn Kết quả Ví dụ not Trả về True khi False và ngược lại not x or Trả về True khi cần hai (hoặc hai) có giá trị True x or y and Trả về True khi hai có giá trị bằng True x and y Phép toán quan hệ b Biểu thức – Thứ tự ưu tiên phép toán: + Thực phép toán dấu ngoặc trước + Phép tốn khơng chứa ngoặc ưu tiên theo thứ tự sau: * (nhân), / (chia), // (chia lấy nguyên), % (chia lấy dư), + (cộng), – (trừ) – Ví dụ: Biểu thức Tốn học Biểu thức Python 3x+y 3*x + y xyz x*y/z xxy+1−1−xyx−y x/(x/(y+1)-1) – x*y/(x-y) c Câu lệnh gán – Cú pháp:  = – Dùng để gán giá trị biểu thức cho biến, biểu thức có giá trị kiểu biến có kiểu Lưu ý: Trong Python tên biến có phân biệt chữ in hoa chữ in thường – Ví dụ: dem = 10 #Gán giá trị 10 cho biến dem, dem có kiểu số nguyên PI = 3.14 #Gán giá trị 3.14 cho biến PI, biến PI có kiểu số thực s = (x + y)* #Tính giá trị biểu thức gán cho biến s dientich = PI*r*r #Tính diện tích hình trịn gán cho biến dientich hoten = “Nguyen Van Nam” #Gán xâu “Nguyen Van Nam” cho biến hoten kt = True #Gán giá trị True cho biến kt kt = (x >= 5) and (x n), in hình phần nguyên phần dư m chia cho n? Câu 3: Viết chương trình tính diện tích hình trịn với bán kính nhập vào từ bàn phím? Câu 4: Viết chương trình tính vận tốc vật rơi tự từ độ cao h (m)? Biết vận tốc v tính theo cơng thức v=2gh và g = 9.8 m/s2  , với độ xác chữ số thập phân Câu 5: Viết chương trình nhập vào m n, tính xuất hình giá trị mn? Câu 6: Cho biểu thức: f(x,y)=sin⁡x2x+ycos⁡x−xyx−y Viết chương trình tính giá trị biểu thức f(x,y) x, y nhập vào từ bàn phím Câu 7: Viết chương trình kiểm tra xem điểm M(x,y) có nằm hình trịn tâm I(a,b) bán kính R cách xuất giá trị True điểm M nằm hình trịn False nằm ngồi hình trịn, với x, y, a, b, R nhập vào từ bàn phím? Bài 3:Cấu trúc rẽ nhánh ngơn ngữ lập trình Python 3.1.Rẽ nhánh dạng thiếu a Cú pháp: if : b Ý nghĩa: Nếu điều kiện đúng thì thực bị bỏ qua điều kiện sai + Dãy lệnh thụt vào 1 tab so với if (gọi dãy lệnh thuộc if) + Nếu dãy lệnh gồm dịng lệnh đặt sau dấu : c Ví dụ: (1) if delta0: x1 = (-b – math.sqrt(delta))/(2*a) x2 = -b/a – x1 print(“Phuong trinh co nghiem phan biet”) print(“X1 =“,x1,” X2 =“,x2) Dãy gồm câu lệnh thuộc if, câu lệnh thụt vào tab so với câu lệnh if  (Câu lệnh ghép) 3.2.Rẽ nhánh dạng đầy đủ a Cú pháp: if : elif : ] …… [else: ] b Ý nghĩa: Kiểm tra điều kiện 1, nếu điều kiện 1 đúng thực hiện dãy lệnh 1, ngược lại kiểm tra điều kiện 2, nếu điều kiện 2 đúng thực hiện dãy lệnh 2, ngược lại kiểm tra điều kiện elif tiếp theo, điều kiện không thực dãy lệnh – Ví dụ: (1) if n == 0: print(“Bằng không”) elif n > 0: print(“Đây số dương”) else: print(“Đây số âm”) (2) if n%2 == 0: print(“Đây số chẵn”) else: print(“Đây số lẻ”) 3.3.Câu lệnh if lồng nhau Ví dụ 1: Viết chương trình giải phương trình bậc ẩn ax + b = Chương trình: a, b = map(float,input(“Moi nhap he so a, b: “).split()) if a == 0: if b == 0: print(“Phuong trinh co vo so nghiem”) else: print(“Phuong trinh vo nghiem”) else: print(“Phuong trinh co nghiem x =“,-b/a) Ví dụ 2: Viết chương trình giải phương trình bậc hai ẩn ax2 + bx + c = Hướng dẫn: delta = b*b – 4*a*c delta < 0: Phương trình vơ nghiêm delta = 0: Phương trình có nghiệm kép x1 = x2 = -b/(2*a) delta > 0: Phương trình có nghiệm phân biệt x1 = (-b – math.sqrt(delta))/(2*a); x2 = -b/a – x1 3.4.Phần tập cấu trúc rẽ nhánh: Câu 1: Viết chương trình nhập vào số ngun dương n, sau xuất hình số chẵn hay số lẻ? Câu 2: Viết chương trình kiểm tra ba số a, b, c nhập vào từ bàn phím có phải ba cạnh tam giác hay không? Câu 3: Viết chương trình kiểm tra xem điểm M(x,y) nằm trong, hay ngồi đường trịn tâm I(a,b) bán kính R nhập vào từ bàn phím? Câu 4: Viết chương trình kiểm tra ba số a, b, c nhập vào từ bàn phím có phải ba cạnh tam giác hay khơng? Câu 5: Viết chương trình giải phương trình bậc ẩn: ax + b = 0, với a, b nhập vào từ bàn phím Câu 6: Viết chương trình giải phương trình dạng: ax2 + bx + c = 0, với a, b, c nhập vào từ bàn phím? Câu 7: Viết chương trình nhập vào năm (ví dụ 2021), cho biết năm có phải năm nhuận hay khơng? Câu 8: Viết chương trình nhập vào số thực dương bất kỳ, xuất hình tam giác thường, tam giác cân, tam giác vuông, tam giác vuông cân, tam giác hay ba cạnh tam giác?

Ngày đăng: 29/03/2023, 20:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan