1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Báo cáo thực tập tổng hợp công ty xuất nhập khẩu may nam sơn

30 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 455,5 KB

Nội dung

Lời Mở Đầu Ngành dệt may là ngành công nghiệp xuất khẩu mũi nhọn của nước ta nhằm xây dựng nền kinh tế hướng ra xuất khẩu Và thị trường Mỹ là thị trường xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất của Việt Nam Hơ[.]

Lời Mở Đầu Ngành dệt may ngành công nghiệp xuất mũi nhọn nước ta nhằm xây dựng kinh tế hướng xuất Và thị trường Mỹ thị trường xuất hàng dệt may lớn Việt Nam Hơn nữa, từ đầu năm Mỹ xoá bỏ hạn ngạch dệt may cho 150 quốc gia thành viên WTO, Hiệp định dệt may Việt Mỹ hết hiệu lực tạo thách thức cho ngành dệt may Việt Nam Thêm vào đó, q trình thực tập Cơng ty Xuất nhập dệt may, em nhận thấy hàng dệt may Công ty xuất sang thị trường Mỹ đạt tốc độ tăng trưởng cao thị trường xuất Công ty Từ thị trường nhỏ với KNXK 4.230 USD năm 2000( chiếm 0,06% Tổng KNXK Công ty) đến năm 2012 vươn lên thị trường đứng thứ hai sau Nhật Bản với KNXK 2.476.359 USD( chiếm 31,2% tổng KNXK tồn cơng ty Nhưng bên cạnh kết đạt được, hoạt động kinh doanh xuất sang thị trường có tồn ảnh hưởng đến khả xuất Cơng ty Chính tất Cơng Ty nói chung Cơng Ty Xuất Nhập Khẩu ngành May mặc nói riêng cần kế hoạch, mục tiêu, định hướng, giải pháp cho giai đoạn thị trường nhằm theo kịp chế thị trường với phát triển vượt bậc kinh tế giới kinh tế Việt nam Nhằm tạo giá trị lợi nhuận, tạo công ăn việc làm, giá trị thặng dư cho người lao động, tăng cao thu nhập GDP, tạo tiền đề, chung tay xây dựng đất nước ngày lớn mạnh I.Giới thiệu Công Ty TNHH Xuất Nhập Khẩu May Nam Sơn 1.Quá trình hình thành phát triển Công ty XNK May Nam Sơn Bộ Công Nghiệp định số 38/2000/QĐ- BCN ngày 8/6/2000 việc thành lập Công ty Xuất Nhập Khẩu May Hội đồng Quản Trị Tổng công ty Dệt May Vịêt Nam định số 359/QĐ-HĐBT ngày 22/08/2000 phê chuẩn điều lệ tổ chức hoạt động Công ty Xuất nhập Khẩu May Nam Sơn Tên giao dịch quốc tế : Nam Son Import – Export Company Địa : Thôn Kim Âu- Xã Đặng xá- Gia Lâm- Hà Nội Tổng số người lao động 521 người Cơng ty may Nam Sơn cịn non trẻ tuổi đời (hoạt động 13 năm) nhỏ bé quy mô với cấu tổ chức hợp lý, có quản lý đơn đốc động viên kịp thời ban giám đốc, đội ngũ lãnh đạo, tác phong làm việc công nghiệp đội ngũ cán công nhân viên công ty làm cho cấu tổ chức công ty khơng có chồng chéo cơng việc, lộn xộn cơng tác quản lý Vì hiệu cơng việc tăng lên cơng ty đạt thành tựu đáng kể sau 13 năm xây dựng phát triển đà lớn mạnh 2.Cơ cấu tổ chức máy Công ty xuất nhập May Nam Sơn 2.1 Cơ cấu tổ chức Cơng ty Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức máy Công ty Giám Đốc Phó Giám Đốc Phịng tổ chức hành : Phịng kế tốn tài Phịng kế hoạch thị Trường Phịng Xuất nhập Phòng xúc tiến phát triển dự án Phòng kỹ thuật Phòng quản trị chất lượng Nhà kho Cửa hàng trung tâm 2.2.Chức phịng ban - Giám đốc Cơng ty đại diện pháp nhân có quyền cao Cơng ty, Tổng công ty bổ nhiệm bãi nhiệm, chịu trách nhiệm trước Tổng cơng ty - Các phó giám đốc : điều hành hoạt động Công ty lĩnh vực theo phân công Giám đốc pháp luật - Phịng tổ chức hành : + Quản lý nhân sự, xếp hoạt động Công ty + Chăm lo đời sống cán công nhân viên Công ty + Truyền đạt thông tin nội Công ty - Phòng kế hoạch thị trường : + Tham mưu xây dựng, theo dõi việc thực kế hoạch Tổng công ty Nhà nước giao + Thống kê, tìm hiểu cơng tác thị trường, tìm hiểu khách hàng, xúc tiến quan hệ đối ngoại - Phịng kế tốn tài : + Lập kế hoạch, theo dõi, hướng dẫn mặt công tác tài + Kế tốn, lập báo cáo thống kê theo định kỳ nộp cho quan chủ quản +Thực đầy đủ quy định Nhà nước cơng tác tài - Phịng kinh doanh xuất nhập tổng hợp, phòng xuất nhập may,phòng xuất nhập dệt phòng kinh doanh vật tư trực tiếp kinh doanh đối tượng giao chịu trách nhiệm trước lãnh đạo Công ty hoạt động - Phịng xúc tiến phát triển dự án: Cung cấp thiết bị dệt cho đơn vị, ủy thác dự án tổng công ty giao - Phịng kỹ thuật : có nhiệm vụ quản lý mẫu hàng theo đơn đặt hàng đối tác, phân tích mẫu hàng mà đối tác đặt gia cơng u cầu từ lắp ghép tạo lên mẫu mã sản phẩm theo đơn đặt hàng - Phịng quản lý chất lượng Phịng có nhiệm vụ kiểm tra công tác sản xuất xem công đoạn có tiêu chuẩn kỹ thuật hay khơng, sản phẩm tạo có đạt u cầu thẩm mỹ, kích cỡ, chất lượng hay không Nếu không đạt yêu cầu chất lượng sản - Nhà kho Cơng ty có hai nhà kho: nhà kho nguyên vật liệu, nhà kho thành phẩm Nhà kho có trách nhiệm bảo quản nguyên vật liệu thành phẩm không bị hư hỏng tổn qthất (trong phạm vi trách nhiệm nhà kho) Phối hợp với phịng ban để có lệnh cung ứng nguyên vật liệu theo số lượng yêu cầu phục vụ cho công tác sản xuất - Cửa hàng trung tâm : Kinh doanh theo ngành nghề quy định chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty hoạt động giao Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu ngành nghề kinh doanh Công ty 3.1.Chức năng, nhiệm vụ Công ty - Tự chủ kinh doanh theo phân cấp, uỷ quyền Tổng công ty, chịu ràng buộc quyền lợi nghĩa vụ Tổng công ty - Đăng ký kinh doanh kinh doanh ngành nghề đăng ký phù hợp với mục tiêu nhiệm vụ Công ty - Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch hàng năm Công ty phù hợp với nhiệm vụ Tổng công ty giao đáp ứng đầy đủ nhu cầu thị trường - Ký kết tổ chức thực Hợp đồng kinh tế ký kết với đối tác, cơng ty có quan hệ làm ăn - Thực đầy đủ nghĩa vụ người lao động theo quy định Bộ Luật Lao động, Luật Cơng đồn, đảm bảo cho người lao động tham gia vào quản lý Công ty - Thực chế độ báo cáo thống kê, báo cáo định kỳ theo quy định Tổng công ty Nhà nước, chịu trách nhiệm trước Tổng công ty Pháp luật tính xác thực - Tổ chức công tác nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học công nghệ, tổ chức công tác đào tạo bồi dưỡng cán công nhân viên Công ty - Thực quy định quản lý vốn, quản lý tài sản quỹ, chế độ kế toán, hạch toán, chế độ kiểm toán chế độ khác Tổng công ty quan chức khác Nhà nước quy định, chịu trách nhiệm trước Tổng công ty Pháp luật tính xác thực hoạt động tài Cơng ty - Chịu trách nhiệm nộp thuế nghĩa vụ tài khác (nếu có) trực tiếp cho Nhà nước địa phương theo quy định Pháp luật 3.2 Ngành nghề kinh doanh cơng ty: - Cơng nghiệp may, xuất nhập nguyên liệu, thiết bị phụ tùng, hoá chất, thuốc nhuộm, hàng công nghệ thực phẩm sản phẩm cuối ngành Dệt may - Xuất nhập hàng may, chủng loại xơ sợi, vải hàng may mặc, dệt kim, khâu, khăn - Hàng nông lâm, hải sản, thủ công mỹ nghệ, ô tô xe máy, mặt hàng công nghiệp tiêu dùng khác - Trang thiết bị văn phòng, thiết bị tạo mẫu thời trang II Khái quát hoạt động xuất hàng dệt may Công ty Xuất Nhập Khẩu May Nam Sơn 1.Kim ngạch xuất nhập hàng dệt may Công ty XNK may Nam Sơn May mặc mặt hàng xuất cơng ty Vì vậy, từ thành lập, công ty trọng đẩy mạnh xuất mặt hàng Kim ngạch xuất hàng may công ty thể biểu đồ sau: Đơn vị: 1000 USD Nguồn: phòng Kế hoạch-Thị trường-Nam Sơn Qua biểu đồ ta thấy, kim ngạch xuất hàng dệt may giảm giai đoạn 2008- 2009, năm 2009 giảm so với năm 2008 7,95%, năm 2010 giảm sút mạnh so với năm 2009( giảm 16,18% ) Sự giảm sút kim ngạch xuất hàng dệt may công ty năm biến động thị trường Năm 20092010, thị trường lớn công ty Nhật Bản ( chiếm 50% giá trị xuất hàng dệt may công ty ) bị suy thoái nên ảnh hưởng lớn đến xuất công ty sang thị trường Năm 2011, kim ngạch xuất hàng dệt may công ty tăng mạnh, so với năm 2010 tăng 33,56% năm 2012 tăng 8,3% so với năm 2011 Sự tăng trưởng trở lại kim ngạch xuất công ty với tốc độ cao khôi phục thị trường Nhật Bản, nỗ lực cơng ty việc tìm kiếm thị trường đặc biệt thị trường Mỹ, kinh nghiệm kinh doanh xuất Như hoạt động kinh doanh xuất nhập Công ty năm gần đạt thành tích cực, mạnh mẽ mở rộng trường thay đổi chiến lược sách lược phù hợp với yêu cầu thị trường Đây hướng tốt cần nâng cao nhiều 2.Thị trường xuất Hàng may công ty xuất khoảng 40 quốc gia giới thị trường chủ yếu EU, Nhật Bản nay, Mỹ thị trường có tốc độ tăng trưởng mạnh kim ngạch xuất công ty Để thấy rõ ta xem số liệu bảng đây: Bảng 2.1: Cơ cấu thị trường xuất Công ty Thị trường Năm 2008 Năm 2009 Năm 2011 Năm 2012 GT Tỉ GT Tỉ GT Tỉ GT Tỉ GT Tỉ (USD) trọng (USD) trọng (USD) trọng (USD) trọng (USD) trọng (%) Nhật Năm 2010 (%) (%) (%) (%) 3.517.041 51,12 3.349.757 52,56 2.812.494,2 51,28 3.258.431 44,48 3.297.011 41,54 EU 3.029.670 44,04 2.688.360 42,18 2.059.842 37,55 2.441.797 33,33 927.286,5 11,68 Mỹ 4.230 0,06 19.398 0,3 272.492 4,97 1.255.304,6 17,13 2.476.359 31,2 Thi 329.059 4,78 315.485 4,96 340.172 6,2 370.467,4 5,06 1.235.343,5 15,58 6.880.000 100 6.373.000 100 5.485.000 100 7.326.000 100 7.936.000 100 Bản trường khác Tổng KNXK Nguồn: Phòng kế hoạch- Thị trường Nhật Bản thị trường luôn chiếm tỷ trọng lớn kim ngạch xuất công ty Trong giai đoạn 2008-2009, thị trường Nhật Bản chiếm 50% năm 2011, 2012 thị trường Nhật Bản chiếm 40% Ta thấy, thị trường có xu hướng giảm năm gần Từ năm 2008 đến 2012, tỉ trọng đóng góp thị trường giảm từ 51,12% xuống 41,54% Đứng thứ hai thị trường xuất công ty thị trường EU Năm 2008, thị trường EU đạt 3.029.670 USD chiếm 44,04% đến năm 2009 chiếm 42,18%, năm 2011 37,55%, năm 2012 33,33% đến năm 2012 thị trường chiếm 11,68% tương ứng với 927.286,5 USD Sự giảm sút mạnh mẽ tỉ trọng thị trường cấu thị trường xuất thị trường thị trường khó tính thị trường thị trường may mặc cơng ty tiêu chuẩn cho hàng may mặc khắt khe nên công ty chuyển hướng sang thị trường Mỹ thị trường khác Thị trường Mỹ thị trường dễ tính, tiêu dùng với khối lượng lớn hàng dệt may Do đó, hàng dệt may nước thi đổ vào có Việt Nam Đặc biệt sau Hiệp định dệt may Việt Nam- Hoa Kỳ hàng dệt may Việt Nam vào Hoa Kỳ có lợi giá ( thuế giảm ) Bởi vậy, chiến lược công ty đẩy mạnh xuất sang thị trường Năm 2008, tỉ trọng thị trường Mỹ cấu thị trường xuất nhỏ chiếm 0,06% ( tương ứng 4.230 USD) Năm 2009, tỉ trọng thị trường tăng lên chút nhỏ chiếm 0,304%( tương ứng với 19.398 USD) năm 2010 4,97% Nhưng sang đến năm 2011, tỉ trọng thị trường tăng vọt lên, chiếm 17,13%( 1.255.304,6 USD) Đến năm 2012, tỉ trọng thị trường mỹ 31,2% tương ứng 2.476.359 USD đưa Mỹ trở thành thị trường lớn thứ hai thị trường xuất cơng ty Đa dạng hố thị trường chiến lược xuyên suốt công ty từ thành lập Bên cạnh thị trường truyền thống Nhật Bản, EU, công ty đẩy mạnh công tác tìm kiếm thị trường Châu á, Châu Mỹ Châu Phi nên tỉ trọng thị trường khác tăng từ 4,808% năm 2008 lên đến 15,58% năm 2012 Sự đa dạng cấu thị trường xuất công ty giúp công ty tránh rủi ro phụ thuộc mức vào thị trường Tuy nhiên, cơng ty cần trì thị trường truyền thống- nơi mà cơng ty am hiểu có kinh nghiệm kinh doanh 3.Mặt hàng dệt may xuất Công ty chủ yếu xuất mặt hàng may áo jacket, sơ mi, quần mặt hàng dệt: dệt kim khăn Kim ngạch xuất theo mặt hàng công ty thể qua bảng số liệu sau: Bảng 2.2: Kim ngạch xuất theo mặt hàng Công ty XNK Nam Sơn Mặt hàng Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 GT Tỉ GT Tỉ GT Tỉ GT Tỉ GT Tỉ (USD) trọng (USD) trọng (USD) trọng (USD) trọng (USD) trọng (%) (%) (%) (%) (%) May mặc 2.435.316 35,4 2.837.602 44,52 2.223.000 40,23 2.649.000 36,16 2.715.000 34,2 Dệt kim 121.615 1,77 41.296 0,65 169.185 3,08 1.030.000 14,06 842.590 10,62 Khăn 3.468.533 50,41 3.235.857 50,77 2.765.000 50,4 3.230.000 44,1 3.975.000 50,08 Hàng hoá khác 845.536 12,42 258.245 4,06 327.815 6,29 417.000 5,68 403.410 5,1 Tổng KNXK 6.880.000 100 6.373.000 100 5.485.000 100 7.326.000 100 7.936.000 100 Nguồn: Phòng kế hoạch- Thị trường Nam Sơn Khăn may mặc mặt hàng dệt may xuất cơng ty khăn bơng mặt hàng chiếm 50% kim ngạch xuất công ty Mặt hàng công ty chủ yếu xuất sang thị trường Nhật Bản Đứng thứ hai kim ngạch xuất công ty hàng may mặc Các mặt hàng may mặc xuất chủ yếu công ty áo jacket, áo sơ mi nam, quần số quần áo khác Thị trường xuất truyền thống cho mặt hàng may mặc EU Nhưng năm trở lại ( từ 2011 ) thị trường Mỹ lại thị trường mở rộng mặt hàng Dệt kim mặt hàng mà công ty tâm khôi phục từ năm 2010 Vì vậy, giá trị xuất mặt hàng tăng lên đáng kể từ năm 20011: năm 2010, đạt 169.185 USD chiếm 3,08% đến năm 2011, giá trị xuất dệt kim đạt 1.030.000 USD chiếm 14,06% kim ngạch xuất công ty, năm 2012 đạt 842.590 USD chiếm 10,62% Nhìn chung, hàng dệt may mặt hàng xuất chủ lực cơng ty khăn bơng, may mặc, dệt kim loại mặt hàng chiếm 90% kim ngạch xuất tồn cơng ty Do đó, đẩy mạnh xuất hàng dệt may mục tiêu hoạt động xuất công ty III.Những đặc điểm môi trường kinh doanh Mỹ tác động đến nhập hàng dệt may 1.Đặc điểm tiêu dùng Từ kỷ thứ 16 người Châu Âu khám phá Châu Mỹ từ Mỹ coi mảnh đất tự do, miền đất hứa Dòng thác nhập cư từ Châu Âu, Châu á, Châu Phi ạt đổ vào tạo nên Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ Chính vậy, dân cư đa dạng sắc tộc, tôn giáo phong tục tập quán Nét đa dạng tạo nên tập quán tiêu dùng đa dạng Với người Mỹ, mua sắm thói quen phổ biến Những lúc rảnh rỗi hay muốn thư giãn sau làm việc, người Mỹ thường đến cửa hàng, siêu thị để mua vật dụng cần thiết thứ mà họ thích Các cửa hàng nơi mà người dân trị chuyện mở rộng quan hệ xã hội Theo người Mỹ, mua sắm yếu tố kích kinh tế phát triển Mua sắm nhiều làm gia tăng sản xuất dịch vụ Với mặt hàng dệt may, Mỹ nước tiêu dùng hàng dệt may lớn giới Hàng năm, người Mỹ tiêu dùng mặt hàng gấp 1,5 lần người Châu Âu- thị trường tiêu dùng hàng dệt may thứ hai giới Theo điều tra, năm phụ nữ Mỹ mua 54 quần áo Trong phong cách ăn mặc, người Mỹ thường trọng đến yếu tố tự nhiên, bình thường Với người Mỹ, thoải mái cách ăn mặc ưu tiên hàng đầu Bởi vậy, làm việc, nam giới thường mặc sơ mi quần âu vải sợi rộng thống cịn nữ giới mặc váy với chất liệu co giãn Còn sống hàng ngày, quần bò áo thun phong cách ăn mặc đặc trưng nơi đất Mỹ, bạn bắt gặp phong cách ăn mặc Nhịp sống Mỹ khẩn trương họ tiêu dùng sản phẩm khẩn trương Một số sản phẩm mà họ sử dụng thời gian ngắn chưa hỏng cũ họ khơng thích họ mua cho thứ Khi mua họ mua sắm hàng loạt quần áo Họ thích mua quần áo độc đáo phải tiện lợi Sau thấy hết mốt cũ họ lại đem cho lại mua đồ Trong mặt hàng dệt may, người Mỹ dễ tính việc lựa chọn sản phẩm may lại khó tính sản phẩm dệt Người Mỹ thích vải sợi bơng, khơng nhàu, rộng có xu hướng thích sản phẩm dệt kim Một đặc điểm điều kiện tự nhiên Mỹ ảnh hưởng đến tiêu dùng hàng dệt may khí hậu Mỹ đa dạng Khí hậu đặc trưng Mỹ khí hậu ôn đới, không nóng mùa hè không q lạnh mùa đơng Bên cạnh đó, Mỹ cịn có khí hậu nhiệt đới Hawaii Florida, khí hậu hàn đới Alaska, cận hàn đới 10 -Tên riêng loại sợi tỷ lệ phần trăm trọng lượng chất sợi có sản phẩm - Tên nhà sản xuất tên hay số đăng ký “ chứng minh” hay nhiều người phụ trách tiếp thị điều hành sản phẩm sợi dệt Số đăng ký “ chứng minh” Uỷ Ban Thương Mại Liên Bang Hoa Kỳ cấp - Tên quốc gia nơi mà sản phẩm gia công sản xuất Ngoài quy định trên, với chuyến hàng sợi dệt có giá trị 500 USD phải ghi thêm thơng tin nhãn hàng hố: - Chất liệu sợi tổng hợp sợi - Tỷ lệ trọng lượng loại sợi có sản phẩm - Tên đặc điểm nhận dạng khác nhà sản xuất hay nhiều người theo quy định luật xác định sản phẩm sợi dệt cấp đăng ký Uỷ Ban Thương Mại Liên Bang Hoa Kỳ - Tên quốc gia gia cơng hay sản xuất Tất hố đơn thơng tin hàng dệt sợi phải có hố đơn trọng lượng sợi, sợi đơn hay sợi nhân tạo, sợi có dùng cho bán lẻ khơng sợi có dùng làm may hay khơng Cịn nhãn hàng hố cho sản phẩm len đựơc quy định theo luật nhãn hiệu sản phẩm len Theo luật này, sản phẩm len phải bao gồm: - Tỷ lệ trọng lượng tổng sợi có sản phẩm len - Tỷ lệ trọng lượng tối đa sản phẩm len, chất liệu sợi, - Tên nhà nhập khẩu, tên nhà sản xuất bắt buộc phải ghi nhập sản phẩm len có giá trị đến 500 USD thuộc quy định luật nhãn hiệu sản phẩm len Ngoài ra, luật xác định sản phẩm sợi dệt luật nhãn hiệu sản phẩm len quy định chi tiết loại nhãn hàng hố, cách thức gắn vị trí nhãn hàng hố sản phẩm bao bì Vì vậy, nhà xuất nên tìm hiểu kỹ hai luật để khơng vi phạm nhãn hàng hố 3.3.2 Quy định xuất xứ hàng hoá Uỷ Ban Thực Hiện Hiệp Định hàng dệt may chịu trách nhiệm việc khai xuất xứ hàng hoá Tờ khai xuất xứ hàng hố phải đính kèm với lô hàng nhập kết hợp với Hải quan để quản lý hạn ngạch nhập Bởi hạn 16 ngạch nhập áp dụng cho quốc gia khác khác nên phải dựa xuất xứ hàng dệt may kiểm soát Khi nhập hàng dệt may vào Hoa Kỳ phải nộp cho Hải quan Hoa Kỳ tờ khai xuất xứ hàng hoá Hải quan xác định quốc gia xuất xứ dựa tờ khai xuất xứ quy định “ biến đổi thực chất” Biến đổi thực chất xác định hàng dệt may có nguồn gốc từ quốc gia A chuyển qua quốc gia B xuất vào Mỹ, hàng khơng trải qua giai đoạn chế biến hay gia cơng đáng kể lơ hàng xem xuất xứ từ quốc gia A Một sản phẩm phải có thay đổi nhận dạng xác định thương mại, đặc tính giá trị sử dụng thương mại xác định biến đổi thực chất Và lô hàng chế biến nhiều quốc gia khác nhau, quốc gia mà lơ hàng trải qua giai đoạn biến đổi thực chất quốc gia quốc gia xuất xứ 3.3.3 Tiêu chuẩn hàng dễ cháy Uỷ Ban an toàn sản phẩm tiêu dùng Hoa Kỳ giám sát việc nhập kiểm tra lô hàng dệt may nhập nhằm đảm bảo tiêu chuẩn luật sản phẩm dệt dễ cháy Và sản phẩm dệt may nhập vào Hoa Kỳ phải tuân thủ luật nhằm bảo vệ người tiêu dùng khỏi hiểm hoạ từ việc quần áo dễ bén lửa sử dụng vật dụng dễ cháy nhà Trong luật quy định rõ tính bén lửa hàng dệt may Trên số quy định cần ý xuất hàng dệt may vào Hoa Kỳ Hoa Kỳ nước luật pháp Vì vậy, doanh nghiệp dệt may cần lưu ý vấn đề để tránh rắc rối trình xuất 4.Hiệp định dệt may Việt Nam- Hoa Kỳ Sau Hiệp định thương mại song phương Việt Nam-Hoa Kỳ, kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam tăng mạnh từ 30 triệu USD năm 1999 đến 49,34 triệu USD năm 2001 975 triệu USD vào năm 2002( tức tăng 1876% sovới năm 2001) đưa Việt Nam trở thành nhà cung cấp hàng dệt may lớn thứ Mỹ Sự tăng trưởng mạnh mẽ hối thúc Mỹ ký kết Hiệp định dệt may với Việt Nam vào tháng 7/2003 có hiệu lực từ 1/5/2003 đến 31/12/2004 Theo Hiệp định này, năm 2003, hàng dệt may Việt Nam chịu mức hạn ngạch 1,7 tỷ USD 38 mặt hàng chịu hạn ngạch có mặt hàng chủ lực xuất Việt Nam áo sơ mi dệt kim sợi bông, quần dệt sợi áo cánh Hạn ngạch cho 17 sản phẩm sợi sợi nhân tạo tăng 7%/năm hạn ngạch cho sản phẩm sợi len tăng 2%/năm Các mặt hàng tiềm chịu hạn ngạch vali hành lý, áo jacket, sợi nhân tạo áo khác… Sau ký kết hiệp định dệt may Việt Nam-Hoa Kỳ, kim ngạch xuất dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ tăng trưởng mạnh thể biểu đồ sa Đơn vị: Triệu USD Nguồn: Tổng hợp từ báo mạng Internet Như vậy, ta thấy năm 2011, kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ 2500 triệu USD tăng 156,4% so với năm 2010 Mặc dù năm 2012, Mỹ gây sức ép cho hàng dệt may Việt Nam giảm hạn ngạch dệt may Việt Nam thêm 4,5% nhằm bảo hộ thị trường Mỹ kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ năm đạt 2700 triệu USD Và dự kiến năm 2013 kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường 2800 triệu USD Bên cạnh ngành xuất hàng dệt may Việt Nam vào Hoa Kỳ ngày khó mức độ cạnh tranh ngày cao từ đối thủ xuất dệt may 18 lớn Trung Quốc, ấn Độ, Malaysia…và sức ép từ phía nhà sản xuất hàng dệt may Mỹ IV Tổng quát tình hình xuất hàng dệt may công ty xuất nhập dệt may sang thị trường Mỹ 1.Quy mô, tốc độ tăng trưởng Đối với cơng ty, Mỹ thị trường mới, có sức hút mạnh mẽ có tốc độ tăng trưởng mạnh thị trường xuất cơng ty Hồ xu hướng chung ngành dệut may, công ty xuất nhập dệt may đă nhanh chóng gia tăng quy mơ hàng dệt may sang thị trương sau Hiệp định dệt may Việt Nam- Hoa Kỳ có hiệu lực từ 1/05/2003 Ta có số liệu vể kim ngạch xuất công ty sang thị trường Mỹ qua bảng số liệu đây: Bảng 2.3: KNXK hàng dệt may công ty sang thị trường Mỹ Thị Năm trường 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tỉ trọng Năm 2012 GT GT Tăng GT Tăng GT Tăng GT Tăng (USD) (USD) 01/00 (USD) 02/01 (USD) 03/02 (USD) 04/03 (%) Mỹ Năm 2011 4.230 19.398 0,06 0,3 6.880.000 6.373.000 +358,58 (%) 272.492 +1304,7 4,97 (%) 1.255.304,6 +360,67 17,13 (%) 2.476.359 +97,3 31,2 (%) Tổng -7,37 5.485.000 -13,9 7.326.000 +33,56 7.936.000 +8,33 KNXK Nguồn: phòng Kế Hoạch- Thị Trường Nam Sơn Với giá trị xuất sang thị trường Mỹ nhỏ bé 4.230 USD chiếm 0,06% Tổng KNXK công ty năm 2008 đến năm 2012, thị trường Mỹ vươn lên thị trường xuất lớn thứ hai công ty với giá trị xuất đạt 2.476.359 USD chiếm 31,2 % Mặc dù, Mỹ áp dụng hàng rào bảo hộ dày đặc không cản hàng dệt may nước đổ vào Vì vậy, từ thành lập, công ty xác định thị trường tiềm mặt hàng dệt may nên tập trung nguồn lực phát triển thị trường Tuy nhiên, ba năm đầu 2008, 2009, 2010, kim ngạch xuất công ty sang thị trường chiếm khơng đáng kể Tổng KNXK tồn cơng ty; năm 2008 chiếm 0,06%, năm 2009 chiếm 0,304% năm 2010 chiếm 4,97% Nhưng tốc độ tăng trưởng lại đạt cao, năm giá trị xuất sang thị trường tăng 358,58% so với năm 2008, năm 2009 tăng 1304,7% so với năm 2008 Do giá trị xuất nhỏ 19 nên tốc độ tăng trưởng cao không phản ánh hiệu kinh doanh thị trường Kim ngạch xuất sang thị trường thực tăng mạnh từ năm 2011 Năm 2011, KNXK sang Mỹ tăng 360,67% so với năm 2010 năm 2012 tăng 97,3% so với năm 2011 Bất kể KNXK tồn cơng ty có thăng trầm (tăng trưởng âm năm 2009, 2010), KNXK sang thị trường Mỹ đạt tăng trưởng đặn Đến năm 2012, với tỉ trọng 31,2% Tổng KNXK, thị trường Mỹ thay vị trí thứ hai thị trường EU cấu thị trường xuất công ty Những cố gắng công ty việc khai thác thị trường đem lại kết đáng kể cho công ty chiến lược phát triển thị trường Cơ cấu mặt hàng Hàng dệt may công ty xuất sang thị trường Mỹ đáp ứng tầng lớp bình dân Mỹ Các mặt hàng dệt may xuất chủ yếu áo jacket, áo sơ mi, quần hàng dệt kim Các mặt hàng đơn giản, giá rẻ nên người dân có thu nhập trung bình lựa chọn Cơ cấu mặt hàng dệt may xuất công ty sang thị trường Mỹ thể qua bảng số liệu sau: Bảng 2.4: Cơ cấu mặt hàng dệt may XK công ty sang thị trường Mỹ Năm 2008 Mặt hàng GT (USD) Tỉ trọng (%) Năm 2009 Tỉ GT (USD) trọng (%) Năm 2010 GT (USD) áo jacket 1.170 27,66 11.312 58,3 áo sơ mi 1.135 26,84 2.883 14,86 5.734 3.013 15,5 Quần Quần áo khác Dệt kim 1.925 45,5 2.190 11,34 Thủ công thêu Tổng sang Mỹ KNXK 4.230 100 19.398 100 Tỉ trọng (%) Năm 2011 GT (USD) Năm 2012 Tỉ trọng (%) Tỉ GT trọng (USD) (%) 32.348 2,58 282.801 11,4 2,1 49.640 3,95 241.019 9,7 107.167 39,3 128.740 10,26 1.082.596 43,72 2.648 0,97 28.778 2,29 70.220 2,84 153.543 56,35 967.547 77,1 759.580 30,67 3.400 1,28 48.251,6 3,82 40.143 1,67 272.492 100 1.255.304,6 100 2.476.359 100 Nguồn: phòng Kế Hoạch- Thị Trường- NHK Nam Sơn Mặt hàng xuất chủ lực công ty năm đầu sang thị trường Mỹ sản phẩm dệt kim áo jacket Năm 2008 xuất dệt kim đạt giá trị 1.925 USD ( chiếm 45,2% kim ngạch xuất công ty sang thị trường Mỹ), giá ttrị nhỏ song bước tiếp cận công ty vào thị trường thành lập Các sản phẩm dệt kim chủ yếu khăn bông, áo len dệt kim số mặt hàng dệt kim khác có giá trị nhỏ Đây mặt hàng mà 20

Ngày đăng: 29/03/2023, 15:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w