1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn uông bí

17 138 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 442,86 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ HẢI NINH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN UÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ HẢI NINH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN UÔNG Chuyên ngành : Tài chính ngân hàng Mã số: 60.34.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN ĐÌNH THỌ Hà Nội – 2012 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 4 1.1. Khái quát về hoạt động tín dụng của NHTM. 4 1.1.1. Giới thiệu, phân loại vai trò của tín dụng ngân hàng. 4 1.1.2. Quy trình quản lý tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại. 7 1.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động tín dụng của NHTM 9 1.2. Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của NHTM. 12 1.2.1. Khái niệm, đặc điểm, nguyên nhân của rủi ro tín dụng. 12 1.2.2. Quy trình quản lý rủi ro tín dụng 16 1.2.3. Phương pháp nhận biết, đo lường đánh giá rủi ro tín dụng 16 1.2.4. Phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng 20 1.2.5. Xử lý rủi ro tín dụng 25 1.3. Kinh nghiệm phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng của các NHTM trên thế giới. 27 1.3.1. Kinh nghiệm của Nhật Bản 27 1.3.2. Kinh nghiệm của Mỹ 28 1.3.3. Kinh nghiệm của Hàn Quốc 29 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NHNo & PTNT UÔNG 31 2.1. Giới thiệu tình hình hoạt động của NHNo & PTNT Uông 31 2.1.1. Giới thiệu về NHNo & PTNT Uông 31 2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT Uông 33 2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT Uông 44 2.2.1. Nhận dạng rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT Uông 44 2.2.2. Tình hình chung về nợ quá hạn tại NHNo & PTNT Uông 50 2.2.3. Phân tích nợ quá hạn tại NHNo & PTNT Uông 51 2.2.4. Nợ xấu tại chi nhánh NHNo&PTNT Uông 56 2.3. Đánh giá về rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT Uông 62 2.3.1. Kết quả đạt được 62 2.3.2. Nguyên nhân rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT Uông 65 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHNo & PTNT UÔNG 73 3.1. Định hướng phát triển hoạt động tại NHNo & PTNT Uông 73 3.1.1. Định hướng phát triển chung của NHNo & PTNT Uông 73 3.1.2. Định hướng phát triển hoạt động tín dụng quản trị rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT Uông 74 3.2. Một số giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT Uông 76 3.2.1. Giải pháp về nhận biết đo lường rủi ro tín dụng 76 3.2.2. Xây dựng chính sách tín dụng phù hợp 77 3.2.3. Nâng cao năng lực trong công tác thu thập xử lý thông tin trong hoạt động tín dụng 79 3.2.4. Nâng cao chất lượng thẩm định 81 3.2.5. Nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng 82 3.2.6. Kiểm tra tín dụng chặt chẽ 84 3.2.7. Nâng cao hiệu quả của hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ 85 3.3. Một số kiến nghị 86 3.3.1. Kiến nghị với chính phủ các bộ nghành liên quan 86 3.3.2. Kiến nghị đối với ngân hàng Nhà nước 87 3.3.3. Kiến nghị với NHNo & PTNT Việt Nam. 88 3.3.4. Kiến nghị đối với ngân hàng NHNo & PTNT Uông 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Với ngân hàng thương mại, nghiệp vụ tín dụngnghiệp vụ quan trọng chiếm tỷ trọng lớn, khoảng 80% doanh thu 90% tổng lợi nhuận của ngân hàng. Trong quá trình tồn tại phát triển các ngân hàng luôn đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt. Ngân hàng đặt mục tiêu thận trọng lên hàng đầu trong hoàn cảnh hoạt động ngân hàng luôn đòi hỏi phải chấp nhận mạo hiểm. Hoạt động kinh doanh của ngân hàng luôn gắn với rủi ro, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ khả năng gặp rủi ro của hoạt động tín dụng tại các ngân hàng thương mại là rất lớn. Rủi ro thường gây ra những tổn thất lớn gây thiệt hại cho ngân hàng. Rủi ro từ nghiệp vụ tín dụng có thể gây hậu quả rất lớn. Rủi ro tín dụng có thể làm thay đổi kết quả kinh doanh, có thể dẫn đến sự phá sản của ngân hàng. Chính vì vậy đòi hỏi ngân hàng phải quan tâm hiểu rủi ro, đặc biệt là rủi ro tín dụng. Việc đánh giá đúng thực trạng rủi ro tín dụng để tìm ra các biện pháp hạn chế rủi ro là một yêu cầu cấp thiết, đảm bảo an toàn hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại không còn là vấn đề mới mẻ tại Việt Nam tuy nhiên việc phân tích đánh giá rủi ro hoạt động này trong điều kiện hiện nay cần phải có một cách nhìn mới hơn. Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn – Chi nhánh Uông Quảng Ninh là một đơn vị hạch toán độc lập trực thuộc Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn (NHNo & PTNT) Quảng Ninh, những năm qua ngân hàng đóng góp không nhỏ cho sự phát triển trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng của tỉnh Quảng Ninh nói riêng nền kinh tế nói chung. Trong quá trình kinh doanh của mình, ngân hàng cũng gặp phải không ít khó khăn, đặc biệt là trong vấn đề hạn chế rủi ro tín dụng. Do đó em chọn đề tài viết luận văn tốt nghiệp của mình là “Rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Uông Bí”. 2. Tình hình nghiên cứu Mặc dù trước đây cũng có những luận văn nghiên cứu về vấn đề này ở các chi nhánh khác trong cùng hệ thống ngân hàng nông nghiệp. Hiện tại chưa có luận văn thạc sỹ nào nghiên cứu về rủi ro tín dụng của NHNo & PTNT Uông Bí. Việc nghiên cứu đề ra các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng là hết sức cần thiết. Hoạt động của NHNo & PTNT Uông chủ yếu là hoạt động tín dụng ngắn hạn. Hoạt động tín dụng của các Ngân hàng thương mại, NHNo & PTNT Uông cũng phải đối mặt với rủi ro tín dụng trong hoạt động tín dụng của mình. Rủi ro tín dụng của NHNo & PTNT Uông là khả năng xảy ra những tổn thất ngoài dự kiến cho NHNo & PTNT Uông do khách hàng vay vốn tín dụng trả không đúng hạn, không trả hoặc trả không đầy đủ vốn lãi. Rủi ro tín dụng của NHNo & PTNT Uông có thể được phản ánh qua một số chỉ tiêu chính như nợ quá hạn tỷ lệ nợ quá hạn; nợ khó đòi, nợ xấu Luận văn này nghiên cứu trên cơ sở kế thừa kết quả của các nghiên cứu trước đây vận dụng thực tế vào tình hình của thành phố Uông để có những giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT Uông cho phù hợp. 3. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống một số vấn đề có tính khái quát về rủi ro tín dụng để khẳng định rủi ro tín dụng là một tất yếu song có thể phòng ngừa hạn chế để đảm bảo an toàn khả năng sinh lời của ngân hàng. - Phân tích, đánh giá thực trạng rủi ro trong hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT Uông để từ đó đưa ra được những kết quả đạt được, những vấn đề còn tồn tại nguyên nhân của những tồn tại. Đồng thời đưa ra những kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng trong ngân hàng, đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng. - Đưa ra một số giải pháp nhằm phòng ngừa hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại NHNo & 2 PTNT Uông Bí. Mục đích đem lại nhiều lợi nhuận, hạn chế mức thấp nhất những rủi ro đồng thời đưa ra những đề xuất kiến nghị tới các bộ nghành liên quan. 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: - Những vấn đề lý thuyết cơ bản về rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng thương mại (NHTM). - Thực trạng rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT Uông Bí. - Một số giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT Uông Bí. Phạm vi nghiên cứu: Rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT Uông trong khoảng thời gian từ 2009 – 2011. 5. Phương pháp nghiên cứu Luận văn áp dụng phương pháp nghiên cứu tại bàn, sử dụng số liệu thứ cấp từ các nguồn thông tin tin cậy, đặc biệt là số liệu cấp chi nhánh của NHNo & PTNT Uông Bí. Trên cơ sở tổng hợp số liệu luận văn sẽ sử dụng phương pháp nghiên cứu tình huống lấy NHNo & PTNT Uông làm trường hợp điển hình trong mối quan hệ so sánh toàn hệ thống NHTM Việt Nam. Kết quả nghiên cứu của luận văn được sử dụng các phương pháp truyền thống như thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh 6. Đóng góp của luận văn - Phân tích, đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng, công tác hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay tại NHNo&PTNT Uông Bí. Trong đó, đưa ra những phân tích toàn diện, sâu sắc hơn những yếu tố gây ra rủi ro cho hoạt động tín dụng. - Đề xuất một số giải pháp góp phần hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHNo&PTNT Uông Bí. 7. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tham khảo luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Giới thiệu chung về quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng NHNo & PTNT Uông Bí. Chương 3: Một số giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT Uông Bí. 3 CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Khái quát về hoạt động tín dụng của NHTM 1.1.1. Giới thiệu, phân loại vai trò của tín dụng ngân hàng 1.1.1.1. Tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng thể hiện sự chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng một số lượng tiền nhất định của ngân hàng cho bên đi vay trong một thời gian nhất định với cam kết hoàn trả gốc lãi. Thực chất của tín dụng ngân hàng là quan hệ vay mượn có hoàn trả cả gốc lãi, đây là quan hệ chuyển nhượng tạm thời về quyền sử dụng vốn. 1.1.1.2. Phân loại tín dụng Căn cứ vào các tiêu thức khác nhau, tín dụng đối với khách hàng có thể chia thành các loại như sau: Căn cứ vào thời hạn vay; căn cứ vào tài sản đảm bảo; căn cứ vào mục đích vay vốn; căn cứ vào phương thức cho vay: 1.1.1.3. Vai trò của tín dụng ngân hàng - Tín dụng ngân hàng đã thúc đẩy quá trình tích tụ, tập trung vốn cho sản xuất. - Tín dụng ngân hàng góp phần đẩy nhanh quá trình tái sản xuất, mở rộng góp phần đầu tư phát triển kinh tế. - Tín dụng ngân hàng có vai trò quan trọng trong tổ chức điều hành lưu thông tiền tệ. - Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện thúc đẩy các ngành kinh tế kém phát triển, là công cụ tài trợ cho những ngành kinh tế mũi nhọn. - Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện phát triển kinh tế đối ngoại. - Vai trò của tín dụng ngân hàng về mặt chính trị xã hội. 1.1.2. Quy trình quản lý tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.2.1. Chính sách tín dụng 1.1.2.2. Quy định về cho vay vốn 1.1.2.3. Cơ cấu tổ chức thực hiện 1.1.2.4. Phân tích nhận định tình hình 1.1.2.5. Quyết định tín dụng 1.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động tín dụng của NHTM 1.1.3.1. Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ (%) 1.1.3.2. Tỷ lệ tăng trưởng doanh số cho vay (DSCV) (%) 1.1.3.3. Tỷ lệ thu lãi (%) 1.1.3.4. Tỷ lệ Dư nợ/Tổng nguồn vốn ( % ) 1.1.3.5. Tỷ lệ Dư nợ/Vốn huy động ( % ) 1.1.3.6. Hệ số thu nợ ( % ) 1.1.3.7. Tỷ lệ thu nợ đến hạn (%) 1.1.3.8. Tỷ lệ nợ quá hạn (%) 1.1.3.9. Tỷ lệ nợ xấu (%) 1.1.3.10. Vòng quay vốn Tín dụng (vòng) 1.1.3.11. Số khách hàng được vay vốn 4 1.2. Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của NHTM 1.2.1. Khái niệm, đặc điểm, nguyên nhân của rủi ro tín dụng 1.2.1.1. Khái niệm rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra những thiệt hại về kinh tế mà NHTM phải gánh chịu do khách hàng được cấp tín dụng không thực hiện nghĩa vụ đã cam kết với ngân hàng. Rủi ro tín dụng có thể gây tổn thất về tài chính cho NHTM đó là làm giảm thu nhập ròng giảm giá trị thị trường của vốn; trong trường hợp nghiêm trọng sẽ dẫn tới thua lỗ, nếu ở mức độ cao hơn có thể dẫn đến phá sản. 1.2.1.2. Đặc điểm rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng mang tính tất yếu Rủi ro tín dụng mang tính gián tiếp Rủi ro tín dụng có tính chất đa dạng, phức tạp 1.2.1.3. Nguyên nhân rủi ro tín dụng a) Rủi ro tín dụng do nguyên nhân khách quan - Rủi ro do môi trường kinh tế không ổn định - Rủi ro do môi trường pháp lý chưa thuận lợi b) Rủi ro tín dụng do nguyên nhân chủ quan - Rủi ro do các nguyên nhân từ phía khách hàng vay - Rủi ro do các nguyên nhân từ phía ngân hàng cho vay 1.2.2. Quy trình quản lý rủi ro tín dụng Bước 1: Phân hạng danh mục rủi ro tín dụng Bước 2: Rà soát, xếp hạng rủi ro Bước3: Danh mục rủi ro rín dụng cần giám sát, nội dung giám sát Bước 4: Lập phương pháp giám sát hợp lý Bước 5: Quá trình kiểm tra, đánh giá Bước 6: Các dấu hiệu cảnh báo về những khoản tín dụng có khả năng có vấn đề. 1.2.3. Phương pháp nhận biết, đo lường đánh giá rủi ro tín dụng 1.2.3.1. Phương pháp nhận biết rủi ro tín dụng - Nhóm dấu hiệu liên quan đến mối quan hệ với ngân hàng - Nhóm dấu hiệu liên quan đến phương pháp quản lý tổ chức khách hàng - Nhóm dấu hiệu về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp - Nhóm dấu hiệu thuộc về xử lý thông tin tài chính, kế toán - Nhóm dấu hiệu thuộc về thương mại - Nhóm các dấu hiệu về mặt pháp luật 1.2.3.2. Các chỉ tiêu đo lường đánh giá rủi ro tín dụng - Nợ quá hạn tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ - Tỷ lệ nợ quá hạn gia hạn nợ trên tổng dư nợ - Mức độ rủi ro tín dụng - Tỷ lệ lãi treo - Tỷ lệ nợ xấu - Các chỉ tiêu khác 1.2.4. Phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng 5 1.2.4.1. Phòng ngừa rủi ro tín dụng - Chứng khoản hóa các khoản vay - Phân tán rủi ro: + Tránh dồn vốn. + Liên kết đầu tư. + Thực hiện bảo đảm tín dụng. - Cầm cố - Thế chấp tài sản - Bảo lãnh - Cho vay tín chấp 1.2.4.2. Hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại - Xây dựng chính sách tín dụng phù hợp - Xếp loại khách hàng - Thẩm định tính khả thi hiệu quả của dự án vay vốn - Kiểm tra kiểm soát, theo dõi sau khi cho vay - Phân tán rủi ro - Áp dụng hạn mức tín dụng 1.2.5. Xử lý rủi ro tín dụng - Xử lý bằng cách trích từ quỹ dự phòng rủi ro tín dụng - Khai thác tài sản bảo đảm nợ vay - Thực hiện mua, bán nợ - Xử lý bằng nguồn ngân sách quốc gia - Các biện pháp xử lý khác 1.3. Kinh nghiệm phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng của các NHTM trên thế giới. 1.3.1. Kinh nghiệm của Nhật Bản - Chủ động đánh giá khách hàng với những tiềm năng rủi ro - Thành lập tổ chức, dịch vụ có vai trò giám sát các ngân hàng. 1.3.2. Kinh nghiệm của Mỹ - Thiết lập mối quan hệ lâu dài với khách hàng - Đánh giá tình trạng của khách hàng - Cung cấp thế chấp cả tài sản cá nhân tài sản doanh nghiệp - Đảm bảo tính thống nhất kiểm soát trong quyết định cho vay - Cán bộ cho vay phải có trách nhiệm với khoản vay - Thẩm định khoản vay hiệu quả - Xác định sớm dấu hiệu của khoản vay xấu 1.3.3. Kinh nghiệm của Hàn Quốc - Xây dựng chính sách quản lý rủi ro tín dụng - Xây dựng đội ngũ nhân viên có năng lực - Cơ cấu tổ chức quản lý chặt chẽ - Thiết lập quản lý hạn mức rủi ro tín dụng Toàn bộ chương I giới thiệu chung về quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại. Để học hỏi được những kinh nghiệm trên cho phù hợp với thực tế của ngân hàng để giảm 6 thiểu rủi ro tín dụng thì phải dựa vào thực trạng của NHNo & PTNT Uông Bí. Sau đây là thực trạng quản trị rủi ro tín dụng của NHNo & PTNT Uông từ năm 2009 đến năm 2011. [...]... QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NHNo & PTNT UÔNG 2.1 Giới thiệu tình hình hoạt động của NHNo & PTNT Uông 2.1.1 Giới thiệu về NHNo & PTNT Uông 2.1.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn – chi nhánh NHNo Uông được thành lập 22/3/1995 theo quyết định số 88/QĐ - NHNo Quyết định của Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam 2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ... toàn nền kinh tế nói chung ngành ngân hàng nói riêng Để từ đó đạt được những thành quả nhất định trong hoạt động kinh doanh 2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT Uông 2.2.1 Nhận dạng rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT Uông 2.2.1.1 Nhóm dấu hiệu phát sinh rủi ro từ phía khách hàng - Nhóm dấu hiệu phát sinh rủi ro từ phía khách hàng: Trì hoãn gây khó khăn cho Ngân hàng kiểm tra định kỳ, hoặc... các khoản tín dụng sẽ cấp tiềm ẩn nguy cơ rủi ro cao 2.2.1.3 Điểm tín dụng của khách hàng Trong những năm gần đây, các ngân hàng thương mại đã tập trung nhiều hơn sự chú ý các nguồn lực vào hệ thống chấm điểm tín dụng khách hàng. Có nhiều mô hình, công thức để chấm điểm tín dụng khách hàng từ đó có những tiêu chuẩn khác nhau trong việc xác định mức độ rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng 2.2.1.4... tín dụng với kiểm soát rủi ro thông qua các biện pháp khác nhau 11 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng quản trị rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT Uông Trong những năm qua NHNo & PTNT Uông đã đang tìm những giải pháp nâng cao hiệu quả mọi lĩnh vực hoạt động kinh doanh, trong đó có hoạt động cho vay của Chi nhánh Chi nhánh đã thực hiện một số biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro. .. Uông đồng thời kiến nghị với chính phủ, các bộ, ngành ngân hàng liên quan được trình bày trong chương sau CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHNo & PTNT UÔNG 3.1 Định hướng phát triển hoạt động tại NHNo & PTNT Uông 3.1.1 Định hướng phát triển chung của NHNo & PTNT Uông Trong những năm tới hoạt động tín dụng sẽ tiếp tục được điều chỉnh theo mục tiêu nâng cao... năm tới Vậy NHNo & PTNN Uông cần các biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro Dựa vào những kết quả đạt được, những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNN Uông Bí, cùng với những kinh nghiệm từ các nước trên thế giới như Nhật Bản, Mỹ, Hàn Quốc được trình bày trong chương I, tác giả đưa ra một số giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNN Uông đồng thời kiến nghị... hạn chế rủi ro tín dụng Dựa trên những nền tảng đã đạt được trong thời gian qua cũng như định hướng của NHNo Việt Nam, Chi nhánh đã đưa ra những mục tiêu tín dụng cần phải đạt được 3.2 Một số giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT Uông 3.2.1 Giải pháp về nhận biết đo lường rủi ro tín dụng Ngân hàng cần xác định biện pháp hành động đối với từng loại khách hàng để từ chối... thể cho Ngân hàng 3.2.2 Xây dựng chính sách tín dụng phù hợp - Chính sách khách hàng: - Chính sách quy mô giới hạn tín dụng - Lãi suất : - Thời hạn tín dụng kỳ hạn nợ - Quy định liên quan đến bảo đảm tiền vay: 3.2.3 Nâng cao năng lực trong công tác thu thập xử lý thông tin trong hoạt động tín dụng - Thu thập thông tin - Phân tích, xử lý thông tin 3.2.4 Nâng cao chất lượng thẩm định Ngân hàng. .. cáo tín dụng của Chi nhánh NHNo&PTNT Uông năm 2009;2010; 2011) Nợ quá hạn luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng nợ quá hạn chiếm tỷ trọng cao hơn trung hạn Điều này cũng phản ánh chất lượng thẩm định tín dụng chưa cao, việc tính toán vòng quay vốn khả năng trả nợ của khách hàng còn hạn chế 2.2.4 Nợ xấu tại chi nhánh NHNo&PTNT Uông Tỷ lệ nợ xấu cao đồng nghĩa với việc rủi ro tín dụng của ngân. .. trị rủi ro thông qua giám sát kiểm soát việc tuân thủ khung sổ tay tín dụng; đẩy nhanh hoàn thiện quá trình ứng dụng công nghệ thông tin 3.3.4 Kiến nghị đối với ngân hàng NHNo & PTNT Uông NHNo & PTNT Uông cần chú trọng công tác xử lý nợ quá hạn; đẩy nhanh tốc độ tăng thu, chi; phát huy tinh thần tự chủ; quản lý rủi ro cần chú trọng hơn nữa; yêu cầu các phòng ban hỗ trợ phòng kinh doanh, tín . điểm rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng mang tính tất yếu Rủi ro tín dụng mang tính gián tiếp Rủi ro tín dụng có tính chất đa dạng, phức tạp 1.2.1.3. Nguyên nhân rủi ro tín dụng a) Rủi ro tín dụng. HẢI NINH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN UÔNG BÍ Chuyên ngành : Tài chính và ngân hàng Mã số: 60.34.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG . trạng rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT Uông Bí 2.2.1. Nhận dạng rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT Uông Bí 2.2.1.1. Nhóm dấu hiệu phát sinh rủi ro từ phía khách hàng - Nhóm dấu hiệu phát

Ngày đăng: 21/04/2014, 14:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w