1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thủy quyển chapter 3 3

30 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 5,2 MB

Nội dung

11/21/2012 2.3 Thủy - 2.3.2 Nước mặt nước ngầm Sự nhiễm Hiện trạng Việt nam  Tình trạng suy thoái chất lượng nước lưu vực sông ngày trở nên nghiêm trọng  16 lưu vực sông điều tra 5 l/vực bị ô nhiễm nghiêm trọng, l/vực khá, lại mức trung bình  Lưu vực sơng Cửu Long bị nhiễm nặng lưu vực sơng Hồng - Thái Bình  lưu vực sông Đồng Nai  sông Vu gia - Thu Bồn  lưu vực Sông Cả Nhiều nơi, sông trở thành sông chết, sông Thị Vải, Tơ Lịch  Tình trạng nước mặt sơng Sài Gịn Đồng Nai khu vực cuối nguồn bị ô nhiễm ngày trầm trọng (ô nhiễm hữu cơ, dầu vi sinh)  Kênh rạch Tp HCM: ô nhiễm vô nặng nề (hệ thống kênh Tàu Hũ- Bến Nghé, Nhiêu Lộc, …) Kênh Tân Hóa – Lị Gốm bị nhiễm nặng nề nhất, giá trị DO (từ năm 2001 đến nay)  hệ thống kênh chết, khơng cịn khả tự làm Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 2.3 Thủy Hiện trạng - 121 2.3.2 Nước mặt nước ngầm Sự ô nhiễm Đủ loại rác thải ứ đọng dòng kênh Nước, rác thải công nghiệp, sinh hoạt thải thẳng xuống kênh Tuyến kênh Tân Hóa - Lị Gốm dài khoảng km, kênh có dịng nước xanh, bắt nguồn từ quận Tân Bình, chảy qua quận Tân Phú, quận 11 xuôi quận (TP HCM) Hiện dòng nước tuyến kênh hoàn toàn chuyển sang màu đen kịt Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 122 11/21/2012 2.3 Thủy - 2.3.2 Nước mặt nước ngầm Phú dưỡng hóa Nước mặt Hiện tượng phú dưỡng (phì dưỡng) hóa ao hồ • Khi thuỷ vực kín tiếp nhận lượng lớn chất dinh dưỡng (chủ yếu Nitơ, Phot pho) • Tảo sinh vật phù du phát triển mạnh Tảo dư thừa chết kết thành khối - tạo môi trường phân huỷ yếm khí • Tạo mùi thối khó chịu, ảnh hưởng đến sinh vật khác hồ làm cho hồ bị nông thu hẹp dần Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 123 Nguồn gốc gây phú dưỡng hóa Nước thải sinh hoạt chứa N, P HC chứa N từ khói thải GT, nhà máy Chất tẩy rửa chứa P Nước thải sau xử lý TXL NT (chứa N, P) Hệ sinh thái hồ có nhiều chất dinh dưỡng NOx hòa tan Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong Nước chảy tràn (N, P) P/bón vơ (chứa N,P) C.Thải từ hoạt động chăn nuôi NT từ đường, CT xây dựng (chứa N, P) Nước chảy tràn xói mịn từ trồng trọt, mỏ, xây dựng… 124 11/21/2012 2.3 Thủy - 2.3.2 Nước mặt nước ngầm Phú dưỡng hóa Nước mặt Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 2.3 Thủy Nước mặt - 125 2.3.2 Nước mặt nước ngầm Phú dưỡng hóa Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 126 11/21/2012 2.3 Thủy - 2.3.2 Nước mặt nước ngầm Phú dưỡng hóa Nước mặt Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 2.4 Sinh - 127 2.4.1 Rừng bị phá hủy đến cạn kiệt • Rừng nhà 70% sinh vật giới • Rừng giữ vai trị đặc biệt quan trọng việc trì sống trái đất • Rừng bao phủ 29% diện tích lục địa giới • Có kiểu rừng sau:  Rừng nhiệt đới ẩm (1 tỷ ha), phong phú đa dạng  Rừng nhiệt đới khô: (1,5 tỉ ha) ¾ Châu Phi  Rừng ơn đới (1,5 tỉ ha) ¾ thuộc nước cơng nghiệp phát triển • Độ che phủ rừng tiêu quan trọng để đánh giá an ninh sinh thái Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 128 11/21/2012 2.4 Sinh - 2.4.1 Rừng bị phá hủy đến cạn kiệt Hoạt động gây phá hủy rừng Có nhiều nguyên nhân dẫn đến làm rừng giới, tập trung chủ yếu vào nhóm nguyên nhân sau đây: - Mở rộng diện tích đất nơng nghiệp để đáp ứng nhu cầu sản xuất lương thực, người sản xuất nhỏ du canh nguyên nhân quan trọng Rowe (1992) cho rằng, có đến 60% rừng nhiệt đới bị chặt phá hàng năm nguyên nhân Hiện mở rộng diện tích nơng nghiệp Châu Á Châu Phi xảy với tốc độ mạnh so với Châu Mỹ La Tinh - Nhu cầu lấy củi: Chặt phá rừng cho nhu cầu lấy củi đốt nguyên nhân quan trọng làm cạn kiệt tài nguyên rừng nhiều vùng Lượng gỗ sử dụng làm chất đốt giới tăng từ 600 triệu m3 vào năm 1963 lên 1.300 triệu m3 vào năm 1983 Hiện khoảng 1,5 tỷ người chủ yếu dựa vào nguồn gỗ củi cho nấu ăn Riêng Châu Phi có 180 triệu người thiếu củi đun Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 2.4 Sinh - 129 2.4.1 Rừng bị phá hủy đến cạn kiệt Hoạt động gây phá hủy rừng - Chăn thả gia súc: Sự chăn thả trâu bò gia súc khác đòi hỏi phải mở rộng đồng cỏ nguyên nhân làm giảm diện tích rừng Ở Châu Mỹ La Tinh, có khoảng 35% rừng bị chặt phá người sản xuất nơng nghiệp nhỏ Phần cịn lại chăn thả súc vật Riêng Nam Mỹ việc mở rộng diện tích đồng cỏ với tốc độ 20 nghìn km2/năm giai đoạn 1950 – 1980 Còn Brazil, khoảng 3/4 diện tích rừng bị phá hủy vùng Amazone đến 1980 có liên quan trực tiếp đến việc ni bị, với hàng nghìn km2 đất rừng bị biến hàng năm Những cịn sót lại từ thảm rừng tươi tốt Rondonia, Brazil Tập quán nuôi thả súc vật nguyên nhân phá hoại rừng vùng Amazon Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 130 11/21/2012 2.4 Sinh - 2.4.1 Rừng bị phá hủy đến cạn kiệt Hoạt động gây phá hủy rừng - Khai thác gỗ sản phẩm rừng: Việc đẩy mạnh khai thác gỗ tài nguyên rừng khác cho phát triển kinh tế xuất nguyên nhân dẫn đến làm tăng tốc độ phá rừng nhiều nước Hiện việc buôn bán gỗ xãy mạnh mẽ vùng Đông Nam Á, chiếm đến gần 50% lượng gỗ bn bán giới Ví dụ, Malaisia rừng nguyên sinh che phủ gần toàn đất nước vào năm 1990, đến năm 1960 có 1/2 diện tích rừng bị khai thác gỗ cho xuất Còn Philippine, đến năm 1980 rừng bị phá hủy khoảng 2/3 diện tích, khai thác gỗ cho xuất chiếm phần lớn Chặt phá gỗ tếch Mandalay, Myanmar Rất nhiều nước cấm nhập gỗ tếch từ Myanmar, nước cung cấp từ 75-80% lượng gỗ tếch toàn giới Tập quán du canh du cư Myanmar làm cho rừng ngày cạn kiệt Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 2.4 Sinh - 131 2.4.1 Rừng bị phá hủy đến cạn kiệt Hoạt động gây phá hủy rừng - Phá rừng để trồng công nghiệp đặc sản; nhiều diện tích rừng giới bị chặt phá lấy đất trồng công nghiệp đặc sản phục vụ cho kinh doanh Mục đích để thu lợi nhuận cao mà không quan tâm đến lĩnh vực mơi trường Ở Thái Lan, diện tích lớn rừng bị chặt phá để trồng sắn xuất khẩu, trồng côca để sản xuất sôcôla Ở Pêru, nhân dân phá rừng để trồng cơca; diện tích trồng cơca ước tính chiếm 1/10 diện tích rừng Pêru Các công nghiệp cao su, cọ dầu thay nhiều vùng rừng nguyên sinh vùng đồi thấp Malaisia nhiều nước khác Vết sẹo đất hậu việc chặt phá rừng miền đông bắc Madagascar Sức ép kinh tế buộc Madagascar sử dụng vùng giàu tính đa dạng sinh học giới vào việc trồng cà phê Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 132 11/21/2012 2.4 Sinh - 2.4.1 Rừng bị phá hủy đến cạn kiệt Hoạt động gây phá hủy rừng - Cháy rừng: Cháy rừng nguyên nhân phổ biến nước giới có khả làm rừng cách nhanh chóng Ví dụ, năm 1977 xảy cháy rừng nhiều nước thuộc Châu Âu, Châu Á Châu Mỹ Chỉ tính riêng Indonesia đợt cháy rừng (năm 1977) thiêu hủy gần triệu rừng Còn Mỹ, năm 2000 có 2,16 triệu rừng bị cháy Ngồi cịn có nhiều nguyên nhân khác trực tiếp gián tiếp làm tăng trình phá rừng giới: + sách quản lý rừng, sách đất đai, sách di cư, định cư sách kinh tế xã hội khác + dự án phát triển kinh tế xã hội xây dựng đường giao thơng, cơng trình thủy điện, khu dân cư khu công nghiệp Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 2.4 Sinh - 133 2.4.1 Rừng bị phá hủy đến cạn kiệt Hiện trạng Tài nguyên rừng trái đất ngày bị thu hẹp diện tích trữ lượng, chất lượng Theo tài liệu công bố Quỹ bảo vệ động vật hoang dã (WWF, 1998), thời gian 30 năm (1960 – 1990) độ che phủ rừng toàn giới giảm gần 13%, tức diện tích rừng giảm từ 37 triệu km2 xuống 32 triệu km2, với tốc độ giảm trung bình 160.000km2/năm Sự rừng lớn xảy vùng nhiệt đới, Amazone (Brazil) trung bình năm rừng bị thu hẹp 19.000km2 suốt 20 năm qua Bốn loại rừng bị hủy diệt lớn rừng hỗn hợp rừng ôn đới rộng 60%, rừng kim khoảng 30%, rừng ẩm nhiệt đới khoảng 45% rừng khô nhiệt đới lên đến khoảng 70% Châu Á nơi rừng nguyên sinh lớn nhất, khoảng 70% Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 134 11/21/2012 2.4 Sinh - 2.4.1 Rừng bị phá hủy đến cạn kiệt Hiện trạng Tốc độ rừng hàng năm giới 20 triệu ha, rừng nhiệt đới bị lớn nhất, năm 1990 châu Phi Mỹ La Tinh cịn 75% diện tích rừng nhiệt đới, châu Á cịn 40% Theo dự báo đến năm 2010 rừng nhiệt đới 20 25% số nước châu Phi, châu Mỹ La Tinh Ðông Nam Á Rừng ôn đới khơng giảm diện tích chất lượng trữ lượng gỗ bị suy giảm đáng kể ô nhiễm khơng khí Theo tính tốn giá trị kinh tế rừng châu Âu giảm 30 tỷ USD/năm Xem từ phi nạn phá rừng Madagascar Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 2.4 Sinh - 135 2.4.1 Rừng bị phá hủy đến cạn kiệt Hiện trạng Bản đồ phân bố rừng giới (theo FAO, 2006) Năm 2005, tổng diện tích rừng giới ước tính khoảng 3952 triệu hecta (chiếm 30% d/tích bề mặt đất) Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 136 11/21/2012 2.4 Sinh - 2.4.1 Rừng bị phá hủy đến cạn kiệt Hiện trạng Biến động rừng vùng giai đoạn 1990-2005 (theo FAO, 2006) Gđoạn 1990-2000 7,3 triệu hecta rừng/năm Gđoạn 2000-2005 8,9 triệu hecta rừng/năm Triệu hecta/năm Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 2.4 Sinh - 137 2.4.1 Rừng bị phá hủy đến cạn kiệt Hiện trạng – Việt Nam  Từ năm 1990 đến nay, diện tích rừng liên tục tăng, chủ yếu rừng trồng (~15 năm tăng lên lần); rừng tự nhiên tăng lên triệu hecta, chủ yếu rừng phục hồi  Đến năm 2004, tỷ lệ che phủ rừng đạt 36,7%  Tuy nhiên, chất lượng rừng chưa cải thiện Phần lớn rừng tự nhiên thuộc nhóm rừng nghèo, rừng nguyên sinh 0,57 triệu phân bố rải rác Những khu rừng tự nhiên bị tác động, cịn tương đối ngun sinh có giá trị cao đa dạng sinh học tập trung chủ yếu khu rừng đặc dụng  Riêng rừng trồng có diện tích triệu hecta, chiếm 18% Rừng trồng cơng nghiệp mang tính loại trồng cao tính ĐDSH thấp Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 138 11/21/2012 2.4 Sinh - 2.4.1 Rừng bị phá hủy đến cạn kiệt Hiện trạng – Việt Nam Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 2.4 Sinh - 139 2.4.1 Rừng bị phá hủy đến cạn kiệt Hiện trạng – Việt Nam Rừng ngập mặn nước, đặc biệt vùng ven biển tỉnh ĐB sông Cửu Long, bị tàn phá nặng nề phát triển ạt khu SX nông nghiệp, khu dân cư, khu nuôi tôm ven biển, ven sông RNM số địa phương “cơ bị xóa sổ” Năm 1943 diện tích RNM Việt Nam 400.000 ha, đến năm 1996 290.000 279.000 vào năm 2006 (Bộ NN - PTNT) Sự thay đổi diện tích rừng ngập mặn đầm ni tơm tỉnh Cà Mau từ năm 1983 – 1999 Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 140 10 11/21/2012 2.4 Sinh - 2.4.2 Suy giảm đa dạng sinh học Hiện trạng Đa dạng sinh học giới Số lượng cá đại dương giảm 30% Hiện ~ 1/4 tổng số quần thể cá biển giới (những loài khơng có giá trị kinh tế cao) có số lượng ổn định Các chuyên gia Liên Hợp Quốc cảnh báo “lồi người khơng có hội nhìn thấy cá đại dương vào năm 2050” Sách đỏ IUCN – Năm 2006 - có 40.168 lồi đánh giá có 784 lồi bị tuyệt chủng, 16.118 loài bị đe doạ tuyêt chủng (gồm 7.725 loài động vật, 8390 thực vật, loài nấm địa y) – Năm 2007 - có 41.415 lồi đánh giá có 16.306 lồi bị đe doạ tuyệt chủng Tăng 188 loài Tháng 05/2010, nhà lãnh đạo giới phải xác nhận thất bại cam kết đưa vào năm 2002 việc giảm đáng kể tỷ lệ suy giảm đa dạng sinh học toàn cầu vào năm 2010 Nguyên nhân Liên Hợp Quốc (UN) cho tác động biến đổi khí hậu, nhiễm lây lan loài xâm hại Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 2.4 Sinh - Một cá voi bị săn đuổi 151 2.4.2 Suy giảm đa dạng sinh học Hiện trạng Đa dạng sinh học Việt Nam Có mức độ đa dạng sinh học cao Thực vật bậc cao: 11.373 (ước tính ~12000) Rêu : 1.030 Tảo Động vật : 2.500 : 21.000, 4.1 Cơn trùng :7.500 4.2 Chim : 828 4.3 Bò sát : 286 4.4 Cá : 2.472 (Biển: 2000, Nc 472) 4.5 Động vật có vú: 275 (Nguồn: http://www.vncreatures.net/event06.php & Báo cáo đa dạng Việt nam, 2005) Thực vật Việt nam • Có 3% số chi đặc hữu với 30% số loài (Miền Bắc) 40% số lồi nước • Các lồi quý cấm khai thác sử dụng (26 loài) • Trên 50 loài quý hiếm, hạn chế sử dụng khai thác Động vật Việt nam • Có 100 loài phân loài chim; 78 loài phân loài thú đặc hữu: • 82 lồi đặc biệt q hiếm; 54 lồi q • Một lồi phát (Nguồn: Nghị định 48/2002 http://www.vncreatures.net/event06.php) Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 152 16 11/21/2012 2.4 Sinh - 2.4.2 Suy giảm đa dạng sinh học Hiện trạng Đa dạng sinh học Việt Nam  Độ che phủ rừng tăng phần lớn d/tích tăng rừng trồng  có giá trị ĐDSH khơng cao Các vùng rừng tự nhiên cịn lại bị xuống cấp nghiêm trọng; diện tích rừng nguyên sinh chưa bị tác động tồn vùng rừng nhỏ, rải rác khu vực núi cao miền Bắc Tây Nguyên  mối đe dọa lớn cấu thành ĐDSH rừng bao gồm loài ĐTV phụ thuộc vào rừng  Đất ngập nước hệ sinh thái nhạy cảm dễ bị đe dọa Do diện tích rừng ngập mặn nước tiếp tục bị thu hẹp nhanh  xu hướng quần thể nhiều loài, động vật lẫn thực vật suy giảm, ngày có nhiều lồi đối mặt với nguy tuyệt chủng  Nguồn lợi hải sản suy giảm nhanh: trữ lượng hải sản năm 2003 triệu tấn, giảm 25% so với năm 1990 (4,1 triệu tấn) Nhiều lồi tơm cá kinh tế bị giảm sút số lượng lẫn chất lượng, thay vào thành phần cá tạp tăng lên Danh sách loài thủy hải sản bị đe dọa, có nguy tuyệt chủng tăng từ 15 loài năm 1989 lên thành 135 loài vào năm 1996 Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 2.4 Sinh - 153 2.4.2 Suy giảm đa dạng sinh học Hiện trạng Đa dạng sinh học Việt Nam  Hầu hết rạn san hơ bị đe dọa, 50% mức bị đe dọa cao 17% mức bị đe dọa cao Có nhiều nơi độ phủ giảm 30%  Hệ sinh thái cỏ biển số khu vực ven biển bị đe dọa nghiêm trọng Vùng vịnh Hạ Long bị suy giảm 60-70% diện tích thảm cỏ; vùng phá Tam Giang-Cầu Hai (Huế) bị khoảng 40-50%  Theo danh sách đỏ loài bị đe dọa IUCN năm 2004, Việt Nam có 289 lồi ĐTV bị đe dọa tồn cầu Các lồi bị đe dọa tồn cầu Việt Nam khơng tăng số lượng lồi mà cịn tăng phân hạng bị đe dọa  Trong danh mục 1996, Việt Nam có lồi thú mức nguy cấp (EN), đến năm 2004, tăng lên thành 12 loài  Sách đỏ Việt Nam (Bộ TN&MT) liệt kê 1056 loài ĐTV bị đe dọa mức quốc gia – tăng nhiều so với lần thống kê giai đoạn 1992-1996 (721 loài) Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 154 17 11/21/2012 2.4 Sinh - 2.4.2 Suy giảm đa dạng sinh học Hiện trạng Đa dạng sinh học Việt Nam  Về phần loại trồng, lúa có nhiều biến động giống Số lượng giống lúa nương giảm, số giống đặc sản bị Thống kê cho thấy từ năm 1970-1999, số lượng giống lúa địa phương bị 80% Đối với loại ngô, đậu đỏ, số tương ứng 75% 50%; có củ 20 - 75%,; chè đay 20 90%; ăn 50-70%  Các giống vật nuôi truyền thống Việt Nam bị giảm sút nhiều Nhiều giống bị hoàn toàn (lợn ỉ mơ, lợn lang hồng, lợn Phú Khánh, lợn cỏ, lợn Sơn Vì, gà Vàn Phú), nhiều giống bị giảm số lượng (lợn Ba Xuyên, gà Hồ), nhiều giống gia cầm, thủy cầm bị pha tạp Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 155 Tác động suy thoái MT đến người Mơi trường tự nhiên có thay đổi đáp trả: - Ơ nhiễm đất, nước, khơng khí - Suy thối, cạn kiệt dạng tài ngun, ĐDSH - Biến đổi khí hậu - Thiên tai, thảm họa thiên nhiên Con người đối mặt ngày nhiều với nguy về: - Sức khỏe - Đời sống-kinh tế-xã hội - Xung đột, chiến tranh, nạn đói, dịch bệnh, di cư, … Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 156 18 11/21/2012 Tác động suy thoái MT đến người  Liên quan đến nhiễm khơng khí, y học ghi nhận nhiều bệnh tật có nguyên nhân bụi, NOx, SOx, CO, ozone tầng thấp, chì kim loại nặng… Từng loại chất nhiễm dẫn đến bệnh đặc trưng riêng, phổ biến liên quan đến đường hô hấp (tai, mũi, họng, quản), bệnh tim mạch, tăng huyết áp, hay chí gây chậm phát triển trí não trẻ em  Nhiều nghiên cứu xác định có mối liên quan rõ rệt bệnh hô hấp ô nhiễm KK Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 157 Tác động suy thoái MT đến người  ~80% trường hợp bệnh tật nước ta nguồn nước bị ô nhiễm gây (tại địa phương nghèo cao hơn) Những bệnh liên quan: tiêu chảy, bệnh lỵ, bệnh da, bệnh viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ dẫn đến ung thư  Trong vịng năm vừa qua có triệu người Việt Nam gặp phải bệnh dịch nước bẩn gây nên số tiền chữa trị lên đến 400 tỷ đồng Việt Nam  Sự tích tụ cao chất độc hại nước, đất làm tăng khả hấp thụ nguyên tố có hại trồng, vật nuôi gián tiếp gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người qua q trình phóng đại sinh học Chuong – Tuong tac giua nguoi va moi truong 158 19 11/21/2012 Tác động suy thoái MT đến người •Các kim loại nặng Pd, Cd… vào thể bị hoà tan vào mô mỡ, tich lũy thể gây bệnh xương, quái thai… •Tiếp xúc với nước ô nhiễm thường bị bệnh da: loại nấm da, lở loét, ngứa, hắc lào… •Các loại thuốc trừ sâu có nước gây bệnh quái thai dị dạng, ung thư •Florua gây bệnh miệng dù thừa hay thiếu (> ppb

Ngày đăng: 29/03/2023, 10:15

w