Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
493,76 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUỲNH NGỌC TUẤN DỊCHVỤNGÂNHÀNGĐIỆNTỬTẠINGÂNHÀNGTMCPĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂNVIỆTNAM – CHINHÁNHLÂMĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội – Năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUỲNH NGỌC TUẤN DỊCHVỤNGÂNHÀNGĐIỆNTỬTẠINGÂNHÀNGTMCPĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂNVIỆTNAM – CHINHÁNHLÂMĐỒNG CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH VÀNGÂNHÀNG MÃ SỐ: 60 34 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂNHÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN NGỌC THANH Hà Nội – Năm 2012 MỤC LỤC Chƣơng 1- CƠ SƠ ̉ LY ́ LUÂ ̣ N VÀ THỰC TIỄN VỀ DỊCHVỤNGÂNHÀNGĐIỆNTỬ . viii 1.1 Khi nim cơ bn v Ngân hng thƣơng mi v cc mt hot động viii 1.1.1 Ngân hng thƣơng mi viii 1.1.2 Các mt hot động của ngân hng thƣơng mi xi 1.2 Dịchvụngân hng đin t xi 1.2.1 Cơ sở hình thành vàpháttriểndịchvụngân hng đin t xi 1.2.2 Vai trò của dịchvụngân hng đin t trong hot độngngânhàng xiii 1.2.3 Ƣu v nhƣợc điểm của dịchvụngân hng đin t xiv 1.2.4 Các loi hình dịchvụngân hng đin t xviii 1.2.5 Đnh gi dịchvụngân hng đin t xxiv 1.2.6 Cc nhân t nh hƣởng đn sự pháttriển v xu hƣơ ́ ng sƣ ̉ du ̣ ng di ̣ ch vu ̣ xxix 1.3 Kinh nghim pha ́ t triê ̉ n di ̣ ch vu ̣ ngân ha ̀ ng điê ̣ n tƣ ̉ trên th giới xxxii 1.3.1 Trung Quc xxxiv 1.3.2 Malaysia xxxiv 1.3.3 Singapore xxxv 1.4 Tổng quan tình hình pha ́ t triê ̉ n di ̣ ch vu ̣ ngân ha ̀ ng điê ̣ n tƣ ̉ ti Vit Nam xxxvi 1.4.1 Tim năng thị trƣờng xxxvi 1.4.2 Tình hình pháttriểndịchvụngân hng đin t ti Vit Nam qua cc năm . xxxvi 1.4.3 Xu th pháttriển của dịchvụngân hng đin t xli Chƣơng 2- THƢ ̣ C TRA ̣ NG HOẠT ĐỘNGDỊCHVỤNGÂNHÀNGĐIỆNTỬ CỦA NGÂNHÀNGTMCPĐẦU TƢ VÀPHÁTTRIỂNVIỆT NAM, CHINHÁNHLÂMĐỒNG xlii 2.1 Tô ̉ ng quan về Ngân ha ̀ ng TMCP Đầu tƣ va ̀ Pha ́ t triê ̉ n chi nhnh Lâm Đồng xlii 2.1.1 Giới thiu sơ lƣợc v TMCPNgân hng Đầu Tƣ v Pht triển Vit Nam xlii 2.1.2 Quá trình hình thành vàpháttriểnNgân hng TMCPĐầu tƣ v Pht triển Vit Nam, chi nhnh LâmĐồng xlii 2.1.3 Tình hình hot động kinh doanh giai đon 2009-2011 xlv 2.2 Tình hình pháttriểndịchvụngân hng đin t của NgânhàngTMCPĐầu tƣ v PháttriểnLâmĐồng giai đoa ̣ n 2009 – 2011 lii 2.2.1 Dịchvụ thẻ thanh toán lii 2.2.2 Dịchvụ kiểm tra thông tin tài khon trực tuyn lx 2.2.3 Dịchvụ Home banking lxiii 2.3 Đa ́ nh gia ́ chung về thƣ ̣ c tra ̣ ng hot độngdịchvụngân hng đin t của NgânhàngTMCPĐầu tƣ v Pht triển (BIDV) LâmĐồng giai đoa ̣ n 2009-2011 lxiv 2.3.1 V các chỉ tiêu định lƣợng phn ánh chất lƣợng hot độngdịchvụ lxiv 2.3.2 V các tiêu chí định tính đnh gi chất lƣợng hot độngdịchvụ lxv 2.3.3 V hot động tổ chức qun lý vàtriển khai dịchvụ lxvi 2.3.4 Tồn ti, hn ch và nguyên nhân lxix Chƣơng 3 – PHƢƠNG HƢỚNG VÀ CÁC GIA ̉ I PHA ́ P PHÁTTRIỂNDỊCHVỤNGÂNHÀNGĐIỆNTỬTẠINGÂNHÀNGTMCPĐẦU TƢ VÀPHÁTTRIỂNLÂMĐỒNG GIAI ĐOA ̣ N SẮP TƠ ́ I lxxii 3.1 Phƣơng hƣơ ́ ng va ̀ mu ̣ c tiêu lxxii 3.1.1 Dự bo môi trƣờng kinh doanh dịchvụngânhàng trong thời gian tới lxxii 3.1.2 Định hƣớng pháttriển hot động kinh doanh ngân hng đin t năm 2012 v tầm nhìn đn 2015 lxxiv 3.1.3 Chin lƣợc pháttriển v phƣơng hƣớng hot động của NgânhàngTMCPĐầu Tƣ v Pht triển Vit Nam – chi nhnh LâmĐồng tầm nhìn đn 2015 lxxiv 3.2 Mô ̣ t số gia ̉ i pha ́ p nhằm thúc đẩy quá trình pháttriểndịchvụngân hng đin t trong thời gian tới ti ngânhàngTMCPĐầu Tƣ v Pht triểnLâmĐồng lxxvi 3.2.1 Tăng cƣờng s lƣợng, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực lxxvi 3.2.2 Hoàn thin, tăng cƣờng, nâng cao ứng dụng công ngh lxxvii 3.2.3 Gii pháp v chin lƣợc Marketing hỗn hợp lxxviii 3.2.4 Nâng cao năng lực qun trị điu hành. lxxx 3.2.5 Hoàn thin mô hình tổ chức lxxxi 3.3 Một s kin nghị với Chính phủ, cơ quan qun lý v Ngân hng nh nƣớc lxxxii 3.3.1 Kin nghị đi với Chính phủ v cơ quan qun lý lxxxii 3.3.2 Kin nghị đi với Ngân hng nh nƣớc lxxxiv 3.3.3 Kin nghị với Ngân hng Đầu tƣ v Pht triển Vit Nam lxxxv 1 MỞ ĐẦU Hoạt động của ngành ngânhàng nước ta hiện nay đang gặp nhiều khó khăn do tác động của chu kỳ suy giảm của kinh tế thế giới vàViệt Nam. Trong xu thế đó, vụngânhàngđiệntử là một lựa chọn thích hợp cho các ngânhàng trong quá trình pháttriểndịchvụ mới của mình. Dịchvụngânhàngđiệntử đã bắt đầu được triển khai tạihàng loạt các ngânhàng thương mại ViệtNam nhưng hiệu quả pháttriển vẫn chưa cao do tác động của nhiều yếu tố. Hoạt động trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng, một tỉnh Tây Nguyên, NgânhàngTMCPĐầutưvàPháttriểnViệt Nam, chinhánhLâmĐồng cũng đã bước đầutriển khai dịchvụngânhàngđiệntử theo xu thế chung. Nhưng đồng thời hoạt độngdịchvụngânhàngđiệntử trên địa bàn này đối diện với không chỉ những khó khăn chung toàn hệ thống mà còn với những khó khăn riêng đặc thù khu vực địa lý như cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật còn hạn chế, thói quen tiêu dùng và sử dụng dịchvụ ở mức thấp,… Với mục tiêu hiểu rõ những đặc thù đó, tác giả lựa chọn đề tài “DỊCH VỤNGÂNHÀNGĐIỆNTỬTẠINGÂNHÀNGTMCPĐẦU TƢ VÀPHÁTTRIỂNVIỆT NAM, CHINHÁNHLÂM ĐỒNG” làm chủ đề Luận văn thạc sỹ của mình nhằm trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau: (1) Thư ̣ c tra ̣ ng hoa ̣ t đô ̣ ng dịchvụngânhàngđiệntửtạichi nha ́ nh Lâm Đồng – Ngân ha ̀ ng Đầu tưva ̀ Pha ́ t triê ̉ n Viê ̣ t Nam như th ế nào? và (2) Cần có giải pháp gì để pháttriểndịchvụ này trên địa bàn trong thời gian sắp tới? 2 Luận văn có kết cấu gồm 3 chương như sau: Chƣơng 1- Cơ sơ ̉ ly ́ luâ ̣ n và thực tiễn về DịchvụNgânhàngđiệntử Chƣơng 2- Thư ̣ c tra ̣ ng hoạt độngdịchvụngânhàngđiệntử của NgânhàngTMCPĐầutưvàPháttriểnViệtNam – chinhánhLâmĐồng Chƣơng 3 – Phương hướng và các giải pháp phát tri ển dịchvụngânhàngđiệntửtạiNgânhàngTMCPĐầutưvàPháttriểnViệt Nam, chinhánhLâmĐồng giai đoa ̣ n sắp tơ ́ i Xin chân thành cảm ơn PGS-TS Nguyễn Ngọc Thanh đã hướng dẫn, hỗ trợ tác giả trong suốt quá trình pháttriển luận văn. Xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạo và Phòng kế hoạch tổng hợp NgânhàngTMCPĐầutưvàPháttriểnViệt Nam, chinhánhLâmĐồng đã tạo điều kiện về thời gian vàtài liệu cho tác giả hoàn thành luận văn. 3 Chƣơng 1- CƠ SƠ ̉ LY ́ LUÂ ̣ N VÀ THỰC TIỄN VỀ DỊCHVỤNGÂNHÀNGĐIỆNTỬ 1.1 Khi nim cơ ba ̉ n vê ̀ Ngân ha ̀ ng thƣơng ma ̣ i va ̀ ca ́ c mă ̣ t hoa ̣ t đô ̣ ng 1.1.1 Ngânhàng thƣơng mại Khái niệm cơ bản về ngânhàng thương mại được nêu ra dựa trên vai trò truyền thống của nó ngay từ khi ra đời, đó là tổ chức tài chính nhận tiền gửi và cho vay tiền. Nói một cách tổng quát, đó là nơi giao dịch trực tiếp với công chúng để nhận ký thác, cho vay và cung ứng những dịchvụtài chính. 1.1.1.1 Các chức năng của ngânhàng thương mại Có nhiều quan điểm về việc phân loại các chức năng của ngânhàng thương mại. Trong khuôn khổ luận văn này, tác giả chọn cách phân loại chức năng của ngânhàng thương mại theo 4 nhóm: (a) Chức năng trung gian tài chính; (b) Chức năng trung gian thanh toán; (c) Chức năng tạo tiền; (d) Chức năng cung cấp các dịchvụtài chính. 1.1.2 Cc mặt hoạt động của ngânhàng thƣơng mại Trong hoạt động, ngânhàng thương mại thực hiện và cụ thể hóa các chức năng trên thông qua các mặt hoạt động gồm 3 lĩnh vực nghiệp vụ: nghiệp vụ Nợ, nghiệp vụ Có, nghiệp vụ môi giới, trung gian. 1.2 Dịchvụngânhàng đin t 1.2.1 Cơ sở hình thành và pht triểndịchvụngânhàng đin t Dịchvụngânhàngđiệntử (Electronic Banking viết tắt là E-Banking), hiểu theo nghĩa trực quan đó là một loại dịchvụngânhàng được khách hàng thực hiện nhưng không phải đến quầy giao dịch gặp nhân viên ngân hàng. Hiểu theo nghĩa rộng hơn đây là sự kết hợp giữa một số hoạt độngdịchvụngânhàng truyền thống với công nghệ thông tin vàđiệntử viễn thông. 1.2.2 Vai trò của dịchvụngânhàng đin t trong hoạt độngngânhàngNgânhàngđiệntử khai thác thế mạnh của công nghệ thông tin và viễn thông tạo ra các phương tiện giao tiếp mới giữa ngânhàngvà khách hàng, bổ sung cho phương tiện giao tiếp truyền thống dựa vào mạng lưới chinhánhvà quầy giao dịch. 1.2.3 Ƣu và nhƣợc điểm của dịchvụngânhàng đin t 1.2.3.1 Ưu điểm a. Nhanh chóng, thuận tiện b. Tiết kiệm chi phí, tăng doanh thu c. Mở rộng phạm vi hoạt động, tăng khả năng cạnh tranh d. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn e. Tăng khả năng chăm sóc và thu hút khách hàng f. Cung cấp dịchvụ trọn gói 1.2.3.2 Nhược điểm a. Vốn đầutư lớn b. Rủi ro cao c. Thiếu thông tin “nóng” 1.2.4 Cc loại hình dịchvụngânhàng đin t 1.2.4.1 Các loại thẻ thanh toán Thẻ thanh toán là tên mà người ta đặt cho các loại thẻ nhựa dùng thay thế cho tiền mặt. 4 1.2.4.2 Dịchvụngânhàngtự phục vụ: Cho phép khách hàngtự thực hiện các giao dịch của mình thông qua máy thanh toán tự phục vụ, đó là những máy ATM (Automatic Teller Machines) với nhiều chức năng như rút tiền, nộp tiền, thanh toán hàng hoá, đầutưtài chính 1.2.4.3 Dịchvụngânhàngtại nhà (home banking) Home-banking là kênh phân phối dịchvụ của ngânhàngđiện tử, cho phép khách hàng thực hiện hầu hết các giao dịch chuyển khoản với ngânhàngtại nhà, tại văn phòng công ty mà không cần đến ngân hàng. 1.2.4.4 Trung tâm dịchvụ khách hàng (Call center) – Phone banking Phone-banking là hệ thống tựđộng trả lời hoạt động 24/24, khách hàng nhấn vào các phím trên bàn phím điện thoại theo mã do ngânhàng quy định trước, để yêu cầu hệ thống trả lời thông tin cần thiết. 1.2.4.5 Dịchvụngânhàng qua điện thoại – Mobile banking/SMS banking Mobile - banking là một kênh phân phối sản phẩm dịchvụngânhàng qua hệ thống mạng điện thoại di động. 1.2.4.6 Internet banking Với máy tính kết nối Internet, bạn sẽ được cung cấp và được hướng dẫn các sản phẩm, các dịchvụ của ngân hàng. 1.2.4.7 Kios ngânhàng Trên đường phố sẽ đặt các trạm làm việc, giao dịchngânhang với đường kết nối Internet tốc độ cao. 1.2.5 Đnh gi dịchvụngânhàng đin t 1.2.5.1 Định lượng hoạt độngdịchvụngânhàngđiệntử Đnh gi về mặt thị trƣờng, kênh phân phối Số lượng Phòng và Điểm giao dịch Hệ thống ATM Hệ thống POS Bình quân số km 2 có một điểm hoạt độngngânhàng (km 2 ) Bình quân một điểm hoạt độngngânhàng phục vụ (người) Bình quân một máy ATM phục vụ (người) Bình quân một máy POS phục vụ (người) Đnh gi về mặt sản phẩm (số lƣợng khch hàngvà doanh thu) Số lượng khách hàng đang sử dụng dịchvụ thanh toán qua Internet Số lượng khách hàng đang sử dụng dịchvụ thanh toán qua Mobile Số lượng khách hàng đang sử dụng dịchvụ thanh toán qua kênh khác Số lượng giao dịch thanh toán qua internet của khách hàng Giá trị giao dịch thanh toán qua internet của khách hàng Số lượng giao dịch thanh toán qua Mobile của khách hàng cá nhân Giá trị giao dịch thanh toán qua Mobile của khách hàng cá nhân Số lượng giao dịch thanh toán qua kênh điệntử khác Giá trị giao dịch thanh toán qua kênh điệntử khác 1.2.5.2 Đánh giá chất lượng dịchvụngânhàngđiệntử Những đặc trưng cấu thành chất lượng dịchvụngânhàngđiệntử bao gồm một số yếu tố cơ bản dưới đây: (a) Sự tin cậy, (b) Khả năng đáp ứng, (c) Sự thuận tiện, (d) Khả năng thực hiện dịch vụ, (e) Sự bảo mật. 5 1.2.6 Cc nhân tố ảnh hƣởng đn sự pht triểndịchvụvà xu hƣớng s dụng dịchvụ 1.2.6.1 Cơ sở hạ tầng pháp lý 29/11/2005 Luật Giao dịchđiệntử 29/06/2006 Luật Công nghệ thông tin 23/11/2009 Luật Viễn Thông 09/06/2006 Nghị định số 57/2006/NĐ-CP về Thương mại điệntử 15/02/2007 Nghị định số 26/2007/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịchđiệntử về Chữ ký số vàDịchvụ chứng thực chữ ký số 23/02/2007 Nghị định số 27/2007/NĐ-CP về giao dịchđiệntử trong hoạt độngtài chính 08/03/2007 Nghị định số 35/2007/NĐ-CP về giao dịchđiệntử trong hoạt độngngânhàng 10/04/2007 Nghị định số 64/2007/NĐ-CP về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước 13/08/2008 Nghị định số 90/2008/NĐ-CP về chống thư rác 28/08/2008 Nghị định 97/2008/NĐ-CP về quản lý, cung cấp, sử dụng dịchvụ Internet và thông tin điệntử trên Internet 06/04/2011 Nghị định số 25/2011/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Viễn thông 13/06/2011 Nghị định 43/2011/NĐ-CP quy định về việc cung cấp thông tin vàdịchvụ công trực tuyến trên trang thông tin điệntử hoặc cổng thông tin điệntử của cơ quan nhà nước 10/04/2007 Nghị định số 63/2007/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực công nghệ thông tin 1.2.6.2 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật a. Cơ sở hạ tầng và trình độ công nghệ thông tin Ngânhàngđiệntửpháttriển dựa trên cơ sở kỹ thuật số hoá, công nghệ thông tin, mà trước hết là kỹ thuật máy tính điện tử. b. Hệ thống tập trung hoá tài khoản kế toán (Core- Banking ) Core banking (ngân hàng lõi) là một hệ thống phân hệ nghiệp vụ cơ bản của ngânhàng như: tiền gửi, tiền vay, khách hàng qua đó ngânhàng có thể pháttriển nhiều sản phẩm, dịch vụ, quản lý nội bộ chặt chẽ, hiệu quả hơn. 1.2.6.3 Điều kiện từ phía khách hàng Mức sống người dân là nhân tố quan trọng trong pháttriểnngânhàngđiện tử. 1.3 Kinh nghim pha ́ t triê ̉ n di ̣ ch vu ̣ ngân ha ̀ ng điê ̣ n tƣ ̉ trên th giới Tại các nước công nghiệp pháttriển E-banking được sử dụng rộng rãi, số khách hàng sử dụng E- banking chiếm đến 70% dân số và con số này hàngnăm vẫn tiếp tục tăng. Sự pháttriển của khoa học công nghệ có ảnh hưởng to lớn cho ngành ngân hàng, là nền tảng cho ra đời những sản phẩm, dịchvụngânhàng hiện đại, tiên tiến. 6 1.4 Tổng quan tình hình pht triểndịchvu ̣ ngân ha ̀ ng điê ̣ n tƣ ̉ của h thống Vit Nam 1.4.1 Tiềm năng thị trƣờng Dân số ViệtNam hiện nay có 86 triệu người trong đó 35% người dưới 35 tuổi (theo báo cáo Tình hình dân số năm 2010 của Liên hiệp Quốc). Trong đó, số chủ thẻ và chủ tài khoản tiền gửi thanh toán mới đạt trên 15 triệu (chiếm khoảng 17,4% dân số), nhưng tốc độ tăng trưởng đến 200% hàngnăm trong ba năm 2001 - 2010 (Theo thống kê của Vụ Thanh toán, Ngânhàng nhà nước). Con số này tiếp tục tăng cao trong các năm tiếp theo. Coi đây là thị trường màu mỡ nên các ngânhàng đang không ngừng mở rộng, giới thiệu, nhằm đưa thêm tiện ích loại hình dịchvụ Internet banking đến khách hàng. Thậm chí, có nhà băng còn áp dụng chính sách đặc biệt khi khách hàng thực hiện giao dịch qua kênh thanh toán trực tuyến. 1.4.2 Tình hình pháttriểndịchvụngânhàng đin t tại Vit Nam qua cc năm Đây vẫn là lĩnh vực hoạt động mới đối với nhiều ngânhàng thương mại, môi trường pháp lý ở nước ta còn chưa đủ đáp ứng cho hoạt động của E-Banking. Chữ ký điện tử, tổ chức cung cấp dịchvụ chứng thực chữ ký điệntử chưa rõ ràng. Cũng chính vì môi trường pháp lý chưa hoàn chỉnh nên một số khách hàng cũng như ngânhàng thương mại còn nghi ngại trong việc triển khai mạnh các dịchvụngânhàngđiện tử. Tuy nhiên, những nhược điểm của E-banking, bất cập về môi trường pháp lý cũng không thể giảm được sức hấp dẫn của những tiện ích E-Banking cũng như vai trò của nó trong việc góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của ngânhàng thương mại. 1.4.3 Xu th pht triển của dịchvụngânhàng đin t Với nền kinh tế tăng trưởng nhanh, nhu cầu sử dụng dịchvụngânhàng đã tăng gấp hơn 10 lần trong vòng một vài năm qua. Các ngânhàngViệtNam trong mấy năm gần đây cũng đang có sự thay đổi mạnh mẽ. Bên cạnh những cuộc đua mở rộng về phạm vi và quy mô thông qua tăng vốn và mở rộng hệ thống phân phối. Bên cạnh đó, trong sự chuyển đổi mô hình kinh doanh bán lẻ theo hướng hiện đại hơn thì pháttriểnngânhàngđiệntử đang được kỳ vọng là một kênh phân phối hiệu quả của tương lai. [...]... NgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệt Nam, (2009), Báo cáo thường niên, Hà Nội 12 NgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệt Nam, (2010), Báo cáo thường niên, Hà Nội 13 NgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệt Nam, (2011), Báo cáo kết quả kinh doanh, Hà Nội 14 NgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệtNam – chinhánhLâm Đồng, (2009), Báo cáo tổng kết hoạt động, LâmĐồng 15 NgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệtNam – chi nhánh. .. – chinhánhLâm Đồng, (2010), Báo cáo tổng kết hoạt động, LâmĐồng 16 Ngân hàngĐầutưvàPháttriểnViệtNam – chinhánhLâm Đồng, (2011), Báo cáo tổng kết hoạt động, LâmĐồng 17 Ngân hàngĐầutưvàPháttriểnViệtNam – chinhánhLâm Đồng, (2011), Báo cáo hoạt động bán lẻ, LâmĐồng 18 Ngân hàngĐầutưvàPháttriểnViệtNam (2007), Kỷ yếu nửa thế kỷ Ngân hàngĐầutưvàPháttriểnViệtNam (1957 –...Chƣơng 2- THƢ̣C TRẠNG HOẠT ĐỘNGDỊCHVỤNGÂNHÀNGĐIỆNTỬ CỦA NGÂNHÀNGTMCPĐẦU TƢ VÀPHÁTTRIỂNVIỆT NAM, CHINHÁNHLÂMĐỒNG 2.1 Tổ ng quan về Ngân hàng TMCPĐầu tƣ và Phát triểnchinhánhLâm Đồ ng Giới thiệu sơ lƣợc về TMCPNgânhàngĐầu Tƣ và Phát triển Việt Nam 2.1.1 NgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệtNam được thành lập theo nghị định số177/TTg ngày 26 tháng 4 năm 1957 của Thủ tư ng Chính... hàngvà thị trường tài chính, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 7 Kim Đức Thịnh, (2010), Bàn về việc ứng dụng dịchvụngânhàngđiệntử ở ngânhàng thương mại 8 Lê Trung Thành, (2004), Nghiệp vụNgânhàng thương mại, Trường Đại học Đà Lạt 9 Lê Thị Kim Thoa, (2010), Dịchvụngânhàngđiệntửtại BIDV, TP Hồ Chí Minh 10 NgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệt Nam, (2010), Báo cáo Trung tâm thẻ, Hà Nội 11 Ngân. .. hànghàngđầuViệtNam trong lĩnh vực ngânhàngđiệntử nói chung và lĩnh vực thẻ nói riêng; (3) Nằm trong 3 ngânhàng đứng đầuViệtNam về kênh chấp nhận thẻ (bao gồm cả ATM và POS); (4) Là ngânhàng tiên phong ứng dụng công nghệ và sản phẩm mới tại thị trường thẻ Việt Nam; (5) Là ngânhàng có chất lượng dịchvụ tốt nhất trên thị trường ngânhàngđiệntửtạiViệtNam Các chỉ tiêu chủ yếu: (1) BIDV phấn... văn phòng công ty Tư ng tự như với dịchvụ direct banking, số khách hàngtại địa bàn LâmĐồng đăng ký và sử dụng dịchvụ này còn rất hạn chế 2.3 2.3.1 Đánh giá chung về thƣc tra ̣ng hoạt độngdịchvụngânhàng điện tư của NgânhàngTMCPĐầu ̣ tƣ và Phát triểnLâmĐồng giai đoa ̣n 200 9-2 011 Về các chỉ tiêu định lƣợng phản ánh chất lƣợng hoạt độngdịchvụ 2.3.1.1 Về công tác pháttriển thị trường,... doanh ngày càng nhanh, các hoạt độngdịchvụNgânhàngđiệntử chắc chắn sẽ còn có những thay đổi lớn, ngày càng hoàn thiện hơn, tiện ích hơn Với hệ thống các giải pháp trên, hy vọng rằng NgânhàngTMCPĐầutưvàPháttriểnViệtNam nói chung, chinhánhLâmĐồng nói riêng sẽ sớm cập nhật những kỹ thuật mới, hoàn thiện hệ thống dịchvụđiệntửvà ngày càng phát triển, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của thị... đối với Chính phủ và cơ quan quản lý 3.3.2 Kiến nghị đối với Ngânhàng nhà nƣớc 3.3.3 Kiến nghị với NgânhàngTMCPĐầu tƣ và Phát triển Việt Nam KẾT LUẬN Ngânhàngđiệntử khai thác thế mạnh của công nghệ thông tin và viễn thông tạo ra các phương tiện giao tiếp mới giữa ngânhàngvà khách hàng, bổ sung cho phương tiện giao tiếp truyền thống dựa vào mạng lưới chinhánhvà quầy giao dịch 12 Trong vòng... khác biệt và độc đáo so với thị trường Đến 31/07/2012 số thẻ phát hành mới là 3.580 thẻ, số thẻ lũy kế là 21.809 thẻ Thu phí ròng từdịchvụ thẻ 7 tháng đầunăm 2012 đạt 328 triệu đồng, hoàn thành 40% kế hoạch năm 2012 Thu phí ròng từdịchvụ thẻ giai đọan 200 9-2 011 tăng trưởng bình quân 83% Đây là dịchvụpháttriển nhất trong các mảng dịchvụngânhàngđiệntử của chinhánh (Số liệu chi tiết tại bảng... chi tiết tại bảng 2.8) Dịchvụ BSMS được triển khai từ cuối năm 2006, là một trong số những dịchvụ gia tăng rất tiện ích cho khách hàngvà đem lại nguồn thu lớn, ổn định cho ngânhàng Do vậy số lượng khách hàng sử dụng dịchvụ này ngày càng tăng Trong khi đó, số lượng khách hàng, thu từdịchvụvà mức độ pháttriển của dịchvụ home banking và direct banking trên địa bàn LâmĐồng còn rất hạn chế 2.3.2 . động, Lâm Đồng 16. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Lâm Đồng, (2011), Báo cáo tổng kết hoạt động, Lâm Đồng 17. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Lâm Đồng, . lẻ, Lâm Đồng 18. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2007), Kỷ yếu nửa thế kỷ Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (1957 – 2007), HN 19. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2008),. Chƣơng 1- Cơ sơ ̉ ly ́ luâ ̣ n và thực tiễn về Dịch vụ Ngân hàng điện tử Chƣơng 2- Thư ̣ c tra ̣ ng hoạt động dịch vụ ngân hàng điện tử của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – chi nhánh