1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận trình bày những nội dung lý luận của chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế của 1 quốc gia

23 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 219,96 KB

Nội dung

Họ và Tên Nguyễn Đăng Phong Phú Họ và Tên Lê Thế Luân STT 27 Lớp QLKT 50A Đề bài 1 Trình bày những nội dung lý luận của chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế của 1 quốc gia 2 Trình bày thực trạng cơ c[.]

Họ Tên: Lê Thế Luân STT:27 Lớp: QLKT 50A Đề bài: Trình bày nội dung lý luận sách chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia Trình bày thực trạng cấu ngành kinh tế Việt Nam Những sách chuyển dịch cấu ngành cần phải chuyển đổi theo hướng Bài làm Câu 1: I Tổng quan sách chuyển dịch cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế 1.1 Khái niệm cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế kinh tế quốc dân hình thức cấu tạo bên kinh tế quốc dân, tổng thể quan hệ chủ yếu số lượng chất lượng tương đối ổn định lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất hệ thống tái sản xuất xã hội với điều kiện kinh tế - xã hội định Các loại cấu kinh tế định tồn phát triển kinh tế quốc dân: - Cơ cấu ngành nội sản xuất 1.2 - Cơ cấu thành phần kinh tế - Cơ cấu vùng kinh tế - Cơ cấu xuất nhập - Cơ cấu công nghệ sản xuất - Cơ cấu kết cấu hạ tầng - Cơ cấu khu vực kinh tế Vai trị cấu kinh tế q trình phát triền kinh tế Cơ cấu kinh tế hợp lý cho phép khai thông, tạo động lực cho việc khai thác có hiệu nguồn lực nước quốc tế, nhân tố định tồn phát triển kinh tế nước Chính sách cấu kinh tế 2.1 Khái niệm Chính sách cấu kinh tế tổng thể quan điểm, ngun tắc, hình thức, cơng cụ giải pháp mà Nhà nước sử dụng nhằm thực chiến lược phát triển cấu kinh tế nước 2.2 Vai trị sách cấu kinh tế Chính sách cấu kinh tế tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế, định hướng cho toàn sách kinh tế quốc gia có quan hệ mật thiết với sách kinh tế khác Chính sách cấu kinh tế đặt yêu cầu, định hướng cho sách kinh tế khác hoàn thiện cách đồng thống 2.3 Mục tiêu sách cấu kinh tế Mục tiêu trực tiếp: thực chiến lược chuyển dịch cấu kinh tế Mục tiêu gián tiếp: góp phần thực mục tiêu kinh tế phát triển 2.4 Các phận sách cấu kinh tế 2.4.1 Chính sách cấu ngành kinh tế a Khái niệm Chính sách cấu ngành kinh tế bao gồm hệ thống nguyên tắc, quan điểm, sách, cơng cụ biện pháp thích hợp mà Nhà nước áp dụng để điều chỉnh hoạt động sản xuất ngành nội ngành kinh tế quốc dân b Các phận sách ngành kinh tế Tại giai đoạn nước vận dụng loại hình sách khác nhau, phù hợp là: sách phát triển cơng nghiệp, sách phát triển nơng nghiệp, sách phát triển thương mại c Các hình thức sách cấu ngành kinh tế - Chính sách cấu ngành theo mơ hình nơng nghiệp - Chính sách cấu ngành theo mơ hình nơng nghiệp – cơng nghiệp - Chính sách cấu ngành theo mơ hình cơng nghiệp – nơng nghiệp – thương mại, dịch vụ - Chính sách cấu ngành theo mơ hình cơng nghiệp phát triển – thương mại, dịch vụ d Các cơng cụ giải pháp sách cấu ngành - Các cơng cụ tài vốn, thuế, giá, tín dụng, lợi nhuận - Chính sách đầu tư nước quốc tế 2.4.2 Chính sách cấu thành phần kinh tế a Khái niệm Là tổng hình thức, ngun tắc, sách, cơng cụ giải pháp Nhà nước sử dụng nhằm thực định hướng chiến lược phát triển thành phần kinh tế giai đoạn nước b Các phận sách cấu thành phần kinh tế - Chính sách thành phần kinh tế Nhà nước - Chính sách thành phần kinh tế tư nhân - Chính sách thành phần kinh tế tập thể c Các công cụ giải pháp sách thành phần kinh tế - Công cụ pháp lý - Công cụ hành - Cơng cụ hỗ trợ phát triển 2.4.3 Chính sách phát triển kết cấu hạ tầng a Khái niệm sở hạ tầng sách sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng tổng thể sở vật chất kĩ thuật, cơng trình, phương tiện tồn lãnh thổ định dùng làm điều kiện sản xuất, sinh hoạt nói chung Chính sách sở hạ tầng tổng thể quan điểm, nguyên tắc, công cụ, giải pháp mà Nhà nước áp dụng nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, có hiệu dịch vụ sở hạ tầng b Các phận sách sở hạ tầng - Chính sách sở hạ tầng kĩ thuật - Chính sách sở hạ tầng xã hội c Các cơng cụ giải pháp sách phát triển sở hạ tầng Các công cụ thường sử dụng sách này: - Doanh nghiệp Nhà nước - Các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác - Tận dụng thu hút nguồn vốn ODA 2.4.4 Chính sách phát triển vùng kinh tế a Khái niệm Là tổng thể quan điểm, nguyên tắc, hình thức, cơng cụ giải pháp mà Nhà nước áp dụng nhằm khai thắc cách có hiệu tiềm vùng b Các phận sách vùng kinh tế + Chính sách phát triển vùng kinh tế đô thị + Chính sách phát triển vùng đồng + Chính sách phát triển miền núi, vùng sâu vùng xa + Chính sách phát triển vùng kinh tế trọng điểm c Các cơng cụ giải pháp sách kinh tế vùng - Trong kết cấu hạ tầng: giao thông, thông tin liên lạc, thủy lợi … - Trong sách tài chính: vốn , thuế - Thuộc sách tiền tệ - tín dụng - Thuộc sách đầu tư 2.4.5 Chính sách tích lũy tiêu dùng a Khái niệm Là phận sách cấu kinh tế Nhà nước, tổng thể quan điểm, hình thức, nguyên tắc, công cụ giải pháp mà Nhà nước vận dụng để điều chỉnh mối quan hệ tích lũy tiêu dùng đảm bảo kinh tế phát triển cân đối b Các phận sách tích lũy tiêu dùng - Chính sách tích lũy - Chính sách tiêu dùng c Các cơng cụ giải pháp sách tích lũy tiêu dùng - Các công cụ kinh tế: thuế, lãi suất, tiền lương, giá cả, tỷ giá hối đoái - Các công cụ phi kinh tế: biện pháp cấm đốn, quy chế Nhà nước II Cơ sở hình thành sách cấu kinh tế Chức sách cấu kinh tế 1.1 Chức khuyến khích 1.2 Chức hạn chế 1.3 Chức phối hợp điều chỉnh Các yêu cầu sách cấu kinh tế 2.1 Yêu cầu tính cân đối kinh tế 2.2 Yêu cầu tính linh hoạt 2.3 Yêu cầu tính tiên tiến kinh tế 2.4 Chính sách cấu kinh tế phải đảm bảo tính hiệu kinh tế Các nhân tố ảnh hưởng đến sách cấu kinh tế 3.1 Chính trị xã hội 3.2 Nhân tố mang tính chất xu hướng vận động kinh tế 3.3 Nhóm nhân tố thuộc vè kinh nghiệm giới nước 3.4 Nhóm nhân tố thuộc chiến lược phát triển kinh tế 3.5 Nhóm nhân tố thuộc điều kiện thực sách cấu 3.6 Nhóm nhân tố thuộc thực trạng sách cấu Câu 2: Việt Nam trình đẩy mạnh CNH, HĐH nhằm đưa đất nước thành nước công nghiệp vào năm 2020 Nội dung, chất trình CNH chuyển dịch cấu kinh tế, cấu ngành kinh tế đóng vai trị quan trọng Chuyển dịch cấu ngành kinh tế tiêu đánh giá mức độ hội nhập quốc tế quốc gia kinh tế điều kiện hội nhập kinh tế toàn cầu Việc đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam từ đổi đến cần thiết bối cảnh hội nhập ngày sâu vào kinh tế giới nay, qua đề xuất giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng CNH, HĐH 2.1 - Quá trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn lịch sử khác Nếu trước thời kỳ đổi khiếm khuyết lớn tư cũ, chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp cố gắng hình thành nên cấu ngành kinh tế dựa ý chí chủ quan, bất chấp quy luật, kéo theo tình trạng đầu tư lãng phí, khơng đem lại hiệu kinh tế, bước vào cơng đổi q trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế nước ta đem lại kết tích cực Nhờ vậy, sau năm thời kỳ phôi thai kinh tế thị trường (từ 1987 - 1989) kinh tế nước ta đạt tốc độ tăng trưởng năm 1990 - 1997 Mọi dự kiến kế hoạch năm 1991 - 1995 thực vượt mức cao Trong thời kỳ khủng khoảng tài tiền tệ nước châu Á, tốc độ tăng trưởng nước ta có giảm sút, tránh "cơn bão" khủng khoảng, để sau tiếp tục tăng quy mô GDP đất nước, tăng xuất khẩu, phát triển công nghiệp, trở thành nước có tốc độ tăng trưởng cao khu vực giới (xem bảng) Sang kỷ XXI, thực Nghị Đại hội IX Đảng đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa ,cơ cấu kinh tế quốc dân chuyển dịch nhanh theo hướng tích cực tốc độ chậm Năm 2000 - 2005, GDP bình quân năm đạt 7,5% Năm 2005, tốc độ tăng trưởng đạt 8,4%, GDP theo giá hành, đạt 838 nghìn tỷ đồng, bình quân đầu người đạt 10 triệu đồng, tương đương với 640 USD Từ nước thiếu ăn, năm phải nhập 50 vạn - triệu lương thực, Việt Nam trở thành nước xuất gạo lớn giới Năm 2005, nước ta đứng thứ giới xuất gạo, thứ cà phê, thứ cao su, thứ hạt điều, thứ hạt tiêu Về cấu ngành, tỷ trọng nông nghiệp GDP giảm dần, năm 1988 46,3%, năm 2005 cịn 20,9% Trong nội ngành nơng nghiệp cấu trồng trọt chăn nuôi chuyển dịch theo hướng tiến bộ, tăng tỷ trọng sản phẩm có suất hiệu kinh tế cao, sản phẩm có giá trị xuất Trong kế hoạch năm 2001 - 2005, giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp tăng 5,5%/năm, giá trị tăng thêm khoảng 3,89%/năm Sản phẩm công nghiệp xuất ngày tăng, có chỗ đứng thị trường lớn, giá trị sản xuất công nghiệp xây dựng tăng 15,9%/năm, giá trị tăng thêm đạt 10,2%/năm Tỷ trọng khu vực dịch vụ GDP tăng từ 33,1% năm 1988 lên 38,1% năm 2005 Các ngành dịch vụ phát triển đa dạng hơn, đáp ứng ngày tốt nhu cầu sản xuất đời sống Bảng :Cơ cấu GDP theo ngành từ 1995-2004 Đơn vị tính:% Nông lâm thuỷ 1995 2000 2003 2004 27,18 24,53 22,54 21,76 sản Công nghiệp, xây 28,76 36,73 39,47 40,09 44,06 38,74 37,99 38,165 dựng Dịch vụ Nguồn: tổng cục thống kê Xét ngành kinh tế, chuyển dịch cấu ngành nơng nghiệp có nhiều bước tiến bộ, hướng, khai thác lợi cây, vùng lãnh thổ, góp phần thúc đẩy sản xuất, xuất phát triển Trong giá trị tuyệt đối sản xuất nơng nghiệp tiếp tục tăng, tỷ trọng nông nghiệp GDP ngày giảm (xem bảng) Trong ngành nông nghiệp, tỷ trọng giá trị sản xuất lĩnh vực chăn nuôi tăng từ 19,3% (năm 2000) lên đến 21,6% (năm 2004) 23,4% (năm 2005); tỷ trọng trồng trọt lại giảm từ 78,2% (năm 2000) xuống 75,4% (năm 2003), tăng nhẹ tới 76,3% (năm 2004) 74,5% (năm 2005) Điều thể hiện, nông nghiệp nước ta bước phát triển theo cấu tiên tiến Trong trồng trọt diện tích trồng lúa giảm dần để tăng diện tích trồng loại có giá trị kinh tế cao (như cơng nghiệp ngắn ngày: bơng, mía, đậu tương , công nghiệp lâu năm: chè, cao su, hạt tiêu, ăn ), song bảo đảm an ninh lương thực quốc gia tăng xuất gạo cách đáng kể, phản ánh chuyển dịch cấu trồng nông nghiệp ngày đáp ứng nhu cầu thị trường có hiệu Trong nội cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn có chuyển dịch ngày tích cực theo hướng cơng nghiệp hoá, đại hoá Tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp khu vực nông thôn tăng từ 17,3% năm 2001 lên 19,3% năm 2007 Trên sở đó, tác động tích cực đến chuyển dịch cấu lao động xã hội nông thôn mà biểu rõ thúc đẩy nhanh chuyển dịch cấu hộ nông thôn theo hướng ngày tăng thêm hộ làm công nghiệp, thương mại dịch vụ; số hộ làm nông 10 nghiệp tuý giảm dần Tỷ lệ hộ nông nghiệp (bao gồm lâm nghiệp, ngư nghiệp) giảm 9,87%; tỷ lệ hộ công nghiệp tăng lên 8,78% Năm 2007, số hộ công nghiệp dịch vụ địa bàn nơng thơn có 3,6 triệu hộ, tăng 62% so với năm 2000 Cơ cấu công nghiệp có chuyển dịch khá, giai đoạn từ năm 1998 đến Tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng tăng từ 32,08% GDP (năm 1997) lên tới 36,73% (năm 2000) 41,0% (năm 2005) Trong ngành công nghiệp tăng nhanh tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến (từ 78,7% năm 2000 lên tới 81,23% năm 2004 tính theo giá thực tế) giảm tỷ trọng công nghiệp khai thác mỏ (từ 15,7% xuống cịn 12,8%), tăng tỷ trọng cơng nghiệp sản xuất phân phối điện, ga, nước (từ 5,6% lên 5,9%) thời kỳ tương ứng phản ánh chuyển dịch cấu hướng Nếu xét theo tiêu thức công nghệ, thấy rõ xu hướng chuyển dịch cấu ngành công nghiệp năm qua tích cực, theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa phù hợp với điều kiện thực tế nước ta Bởi, ngành cơng nghiệp có cơng nghệ cao ngày mở rộng phát triển nhanh, tạo sản phẩm tiêu dùng có giá trị cao, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày nâng lên nước tham gia xuất khẩu, ôtô, sản phẩm điện tử, tàu thủy Các ngành có trình độ cơng nghệ trung bình thấp phát triển tốc độ trung bình thấp để sản xuất sản phẩm phù hợp với nhu cầu tiêu dùng chưa khắt khe thị trường nước, nhằm trì cung cấp sản phẩm thơng thường thiết yếu cho nhân dân Trong lĩnh vực dịch vụ, có bước phát triển nhảy vọt chất lượng, từ thập niên 90 kỷ XX trở lại đây.Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng lĩnh vực lại không qua thời kỳ khác nhau, thể bật qua việc tăng nhanh ngành dịch vụ thời kỳ 1990 - 1995, sau liên tục bị giảm sút có dấu hiệu phục hồi nhẹ vài năm gần Điều khiến tỷ trọng ngành dịch vụ GDP, sau tăng tương đối mạnh thời kỳ 1990 - 1995 (năm 1995 đạt 44,06%) liên tục bị giảm: năm 1996 42,51%; năm 1997 42,15%; năm 1998 41,73%; năm 1999 40,08% năm 2005 38,1% Điều đáng lo ngại tỷ trọng số ngành dịch 11 vụ quan trọng cấu lĩnh vực dịch vụ cấu GDP thấp ngành tài - ngân hàng, khoa học - cơng nghệ, vận tải, viễn thông, dịch vụ kinh doanh Và, xuất số ngành dịch vụ lĩnh vực dịch vụ, nhìn chung tỷ trọng khu vực dịch vụ cấu kinh tế nước ta thấp so với nước khu vực, biểu chuyển dịch cấu kinh tế chưa hiệu theo hướng đại Bảng 2: Tỷ lệđóng góp ngành vào tốc độ tăng GDP(%) 2000 2001 2002 2003 2004 1,10 0,69 0,91 0,72 0,80 3,46 3,68 3,45 3,86 3,90 Dịch vụ 2,23 2,52 2,68 2,68 3,00 Tổng GDP 6,79 6,89 7,04 7,26 7,60 Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản Công nghiệp xây dựng Nguồn: Tổng cục thống kê Kết thúc kế hoạch năm 2000-2005, xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế quốc dân theo GDP năm trước Tỷ trọng nơng nghiệp (nghĩa rộng) chiếm 22, l1%, công nghiệp xây dựng chiếm 39,79% dịch vụ chiếm 38, 10% GDP Như vậy, mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế có tiêu đạt nơng nghiệp, cơng nghiệp xây dựng theo nghĩa rộng, dịch vụ không đạt Từ năm 2007 trở lại đây,chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu làm cho tình hình kinh tế giới nước có nhiều biến động phức tạp, khó lường, kinh tế nước ta tiếp tục gặp nhiều khó khăn, thách thức, nhiên cấu kinh tế ngành nội ngành chuyển dịch tích cực Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2008 theo giá so sánh 1994 ước tính tăng 6,23% so với năm 2007, khu vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản tăng 3,79%; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 6,33%; 12 khu vực dịch vụ tăng 7,2% Năm 2009, GDP tăng 5,32%, bao gồm: khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 1,83%; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 5,52%; khu vực dịch vụ tăng 6,63% Bảng 3: Tốc độ tăng trưởng GDP ngành kinh tế thời kỳ 2007-2009 Đơn vị tính: % 2007 2008 2009 Nông nghiệp 3,40 3,79 1,83 Công nghiệp 10,60 6,33 5,52 Dịch vụ 8,69 7,20 6,63 Tổng 8,48 6,23 5,32 Nguồn: Tổng cục thống kê Hình 1: Cơ cấu GDP Việt Nam phân theo nhóm ngành thời kỳ 1991-2008 Nguồn: Tổng cục thống kê + Cùng với thay đổi mạnh mẽ tỷ trọng, giá trị sản lượng ngành công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ thay đổi mạnh,cụ thể mức tăng khu vực nông, 13 lâm nghiệp thuỷ sản năm 2008 cao mức tăng năm 2007 2006, chủ yếu sản xuất nông nghiệp mùa, sản lượng lúa năm tăng 2,7 triệu so với năm 2007 mức tăng cao vòng 11 năm trở lại Tăng trưởng khu vực công nghiệp xây dựng năm 2008 đạt mức thấp mức tăng năm 2007, chủ yếu sản xuất ngành công nghiệp khai thác giảm nhiều so với năm trước (giá trị tăng thêm giảm 3,8%); công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng 63,5% tổng giá trị tăng thêm công nghiệp giá trị tăng thêm tăng 10%, thấp mức tăng 12,8% năm 2007; đặc biệt giá trị tăng thêm ngành xây dựng năm không tăng, năm 2007 ngành tăng mức 12% Hoạt động khu vực dịch vụ ổn định so với khu vực công nghiệp xây dựng giá trị tăng thêm tăng thấp mức tăng 8,7% năm trước +GDP tính theo giá thực tế năm 2008 tăng cao; với mức tăng trưởng tăng giá khác ba khu vực nên cấu kinh tế năm 2008 tăng khu vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản giảm khu vực công nghiệp, xây dựng Tuy nhiên, xu hướng tạm thời bối cảnh đặc biệt năm 2008 với tăng chậm lại khu vực công nghiệp, xây dựng giá nông lâm thuỷ sản tăng cao Tỷ trọng khu vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản chiếm 21,99% GDP; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 39,91%; khu vực dịch vụ chiếm 38,1% 14 Hình 2:Biểu đồ tỷ trọng ngành cấu GDP giai đoạn 2003-2008 Nhìn chung, từ năm 2007 trở lại tăng nhanh tỷ trọng giá trị GDP ngành công nghiệp-xây dựng dịch vụ, đồng thời giảm dần tỷ trọng GDP ngành nông-lâm-ngư nghiệp khẳng định cấu kinh tế nước ta chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa II.2 Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế Kinh tế tư nhân phát triển không hạn chế quy mô địa bàn hoạt động ngành nghề mà pháp luật không cấm Từ định hướng đó, khung pháp lý ngày đổi mới, tạo thuận lợi cho việc chuyển dần từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị trường, nhằm giải phóng sức sản xuất, huy động sử dụng nguồn lực có hiệu quả, tạo đà cho tăng trưởng phát triển kinh tế II.3 Chuyển dịch cấu vùng kinh tế Ttrong năm vừa qua đạt nhiều thành tựu quan trọng, đóng góp vào q trình phát triển kinh tế Trên bình diện quốc gia, hình thành vùng kinh tế: vùng trung du miền núi phía Bắc, vùng đồng sơng Hồng, vùng Bắc Trung Duyên hải 15 miền Trung, vùng Tây Nguyên, vùng Đông Nam vùng đồng sông Cửu Long Trong đó, có vùng kinh tế trọng điểm vùng động lực cho tăng trưởng kinh tế nước Các địa phương đẩy mạnh việc phát triển sản xuất sở xây dựng khu cơng nghiệp tập trung, hình thành vùng chun canh cho sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, chế biến, nuôi trồng thuỷ sản, hình thành vùng sản xuất hàng hoá sở điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội vùng Điều tạo thuận lợi cho phát triển cơng nghiệp chế biến, góp phần tạo nên xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng sản xuất hàng hoá, hướng xuất II.4 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng mở cửa, hội nhậpvào kinh tế toàn cầu Tthể tỷ lệ xuất khẩu/GDP (XK/GDP) ngày tăng, nghĩa hệ số mở cửa ngày lớn, từ 34,7% năm 1992 lên 47% năm 2001, đến năm 2005 50% Tổng kim ngạch xuất năm 2001 – 2005 đạt 111 tỉ USD, tăng bình quân 17,5%/năm (kế hoạch 16%/năm), khiến cho năm 2005, bình quân kim ngạch xuất khẩu/người đạt 390 USD/năm, gấp đôi năm 2000 Năm 2006, kim ngạch xuất tiếp tục đạt mức cao – 40 tỉ USD, tăng 24% so với năm 2005; năm 2007 đạt gần 50 tỉ USD, tăng 21,5% so với năm 2006; năm 2008 tăng 29,5%so với năm 2007, đưa tỷ lệ XK/GDP đạt khoảng 70% Nhiều sản phẩm Việt Nam gạo, cao su, may mặc, giày dép, hải sản… có sức cạnh tranh cao thị trường giới Các hoạt động kinh tế đối ngoại khác đầu tư trực tiếp từ nước ngồi (FDI) viện trợ phát triển thức (ODA) tăng trưởng khả quan, đặc biệt vốn FDI có bước phát triển tích cực, tăng mạnh từ năm 2004 đến Năm 2001, vốn FDI vào Việt Nam 3,2 tỉ USD; tiếp theo, năm 2002: 3,0 tỉ USD; 2003: 3,2 tỉ USD; 2004: 4,5 tỉ USD; 2005: 6,8 tỉ USD; 2006: 10,2 tỉ USD; năm 2007 vừa qua năm thứ hai nước ta liên tục nhận nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước (FDI) đạt số kỷ lục: 20,3 tỉ USD, tăng gấp đôi so với năm 16 2006, tổng mức thu hút FDI giai đoạn năm 2001-2005, chiếm 1/4 tổng vốn FDI vào Việt Nam suốt 20 năm vừa qua Năm 2008 này, kinh tế tồn cầu có nhiều khó khăn lớn xu suy thối, song đầu tư trực tiếp nước đăng ký Việt Nam đạt 64,011 tỉ USD, tăng gấp đôi năm 2007 Tại Hội nghị Nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam năm 2008 diễn đầu tháng 12, Hà Nội, tổng cam kết từ nhà tài trợ lên tới 5,014 tỉ USD (thấp chút so với năm 2007: 5,4 tỉ USD) Giải ngân vốn ODA 2,2 tỉ USD, vượt tiêu kế hoạch đề cao mức năm 2007 (2,176 tỉ USD) Hoạt động đầu tư Việt Nam nước bước đầu triển khai Các doanh nghiệp Việt Nam có số dự án đầu tư nước khai thác dầu An-giê-ri, Xin-ga-po, Vê-nê-du-ê-la; trồng cao su Lào… Kết chuyển dịch cấu kinh tế sau 20 năm đổi nguyên nhân quan trọng đưa đến kết quả, thành tựu tăng trưởng kinh tế khả quan, tạo tiền đề vật chất trực tiếp để giữ cân đối vĩ mô kinh tế thu chi ngân sách, vốn tích luỹ, cán cân tốn quốc tế…, góp phần bảo đảm ổn định phát triển kinh tế – xã hội theo hướng bền vững Các chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo, chương trình đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội cho vùng khó khăn, chương trình tín dụng cho người nghèo sách hỗ trợ trực tiếp mang lại kết rõ rệt Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 17,2% năm 2006 xuống 14,7% năm 2007, năm 2008 còn13,1% Chỉ số phát triển người (HDI) không ngừng tăng, lên hạng bậc, từ thứ 109 lên 105 tổng số 177 nước… II.5 Những hạn chế chủ yếu trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế 17 So với yêu cầu đặt ra, tốc độ chuyển dịch CCKT chậm chất lượng chưa cao Ngành cơng nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao, yếu tố đại tồn ngành chưa quan tâm mức, trình độ kỹ thuật cơng nghệ nhìn chung, mức trung bình Cơng nghiệp chế biến, đặc biệt ngành công nghệ cao chưa phát triển.Tỷ trọng dịch vụ GDP giảm liên tục năm gần Những ngành dịch vụ có hàm lượng chất xám giá trị gia tăng cao dịch vụ tài – tín dụng, dịch vụ tư vấn chậm phát triển Tình trạng độc quyền, dẫn tới giá dịch vụ cao, chất lượng dịch vụ thấp tồn nhiều ngành điện lực, viễn thông, đường sắt.Một số ngành có tính chất động lực giáo dục – đào tạo, khoa học – cơng nghệ, tính chất xã hội hố cịn thấp, chủ yếu dựa vào nguồn vốn Nhà nước Mới đây, tháng 9-2008, Bộ Kế hoạch Đầu tư đưa đánh giá tổng quan tình hình thực kế hoạch kinh tế – xã hội năm qua (2006-2008) dự báo khả thực 52 tiêu chủ yếu Đại hội X Đảng đề kế hoạch kinh tế – xã hội giai đoạn 2006-2010, có tiêu liên quan đến việc thực nhiệm vụ chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố nước ta Bộ Kế hoạch Đầu tư đưa cảnh báo, có chuyển dịch hướng, song tiến độ thực chậm so với mục tiêu kế hoạch; bối cảnh kinh tế toàn cầu suy thối mà dự báo cịn nan giải, chí vài ba năm tới, khơng có giải pháp sách thúc đẩy mạnh mẽ phát triển công nghiệp dịch vụ theo hướng nâng cao sản lượng chất lượng tăng trưởng, chuyển dịch cấu ngành kinh tế với chuyển dịch cấu lao động từ nơng nghiệp sang cơng nghiệp dịch vụ… khó thực mục tiêu đề Có cảnh báo vì, theo ước tính, đến hết năm 2008, tỷ trọng nông nghiệp GDP 20,620,7%, kế hoạch đến năm 2010 phải giảm cịn 15-16%; giá trị cơng nghiệp năm 2008 đạt 40,6-40,7% GDP, kế hoạch đến năm 2010 phải đạt 43-44%; tỷ trọng thương mại – dịch vụ năm 2008 ước tính đạt 38,7-38,8% GDP, kế hoạch đến năm 2010 phải 40-41% 18 Thứ nhất, chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, khu vực chậm, tỷ trọng lẫn chất lượng Q trình chuyển đổi cấu ngành cịn chưa làm thay dịch chất cấu ngành, chưa tạo nhảy vọt cấu, chưa tăng cường gắn kết chặt chẽ ngành công, nông nghiệp dịch vụ, phân ngành, phân nhánh ngành nội ngành Thứ hai, hình thành cấu ngành khai thác nguồn lực hiệu quả, lực cạnh tranh kinh tế thấp thị trường nước nước ngoài.Cơ cấu ngành chưa sử dụng hết nguồn lực, gây lãng phí Thứ ba, cấu ngành chưa tạo tiềm lực cho phát triển kinh tế vững lâu dài 2.6 Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu Trong Báo cáo Chính phủ trình bày kỳ họp thứ tư, Quốc hội khố XII (tháng 1011-2008) nêu rõ có nhiều nguyên nhân khiến cho kinh tế nước ta lâm vào tình trạng lạm phát suy giảm tăng trưởng từ đầu năm 2008 đến nay, có nguyên nhân chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH cịn chậm Vì đẩy nhanh chuyển dịch CCKT theo hướng CNH, HĐH coi giải pháp quan trọng hàng đầu để phát triển bền vững Cụ thể, để phấn đấu đạt mục tiêu kế hoạch chuyển dịch CCKT đến năm 2010 Đại hội X đề ra, cần thực tốt vấn đề sau đây: - Tăng mạnh tỷ trọng công nghiệp dịch vụ tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Chuyển dịch CCKT theo hướng CNH, HĐH nước ta trước hết q trình phát triển mạnh ngành nghề phi nơng nghiệp, thơng qua giảm bớt lao động lĩnh vực nông nghiệp, tăng khả tích luỹ cho dân cư Đây lại điều kiện để tái đầu tư, áp dụng phương pháp sản xuất, công nghệ tiên tiến đại vào sản xuất, có sản xuất nơng nghiệp.Kết là, tất ngành kinh tế phát 19 triển, ngành công nghiệp dịch vụ cần phát triển nhanh hơn, biểu tăng tỷ trọng sản phẩm công nghiệp dịch vụ GDP - Hình thành vùng kinh tế dựa tiềm năng, lợi vùng, gắn với nhu cầu thị trường Chuyển dịch CCKT theo hướng CNH, HĐH trình chuyển biến phân cơng lao động xã hội theo lãnh thổ Xố bỏ tình trạng chia cắt thị trường vùng; xố bỏ tình trạng tự cung tự cấp, đặc biệt tự cung, tự cấp lương thực vùng, địa phương Mỗi địa phương cần đặt thị trường thống nhất, không thị trường nước mà thị trường quốc tế, sở xác định khả năng, mạnh để tập trung phát triển, tham gia vào trình phân cơng hợp tác lao động có hiệu - Chuyển dịch CCKT theo hướng CNH, HĐH gắn với trình hình thành trung tâm kinh tế thương mại, gắn liền với q trình thị hố Mặt khác, việc quy hoạch xây dựng khu đô thị, trung tâm kinh tế, thương mại có ảnh hưởng trực tiếp trở lại tới trình chuyển dịch CCKT - Giải việc làm, giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp tổng số lao động xã hội Chuyển dịch CCKT theo hướng CNH, HĐH q trình phân cơng lao động xã hội, trình chuyển dịch lao động từ ngành nông nghiệp sang ngành công nghiệp dịch vụ Đây giải pháp vừa cấp bách, vừa triệt để để giải tình trạng thiếu việc làm nông thôn nay, đồng thời hệ tất yếu trình chuyển dịch CCKT theo hướng CNH, HĐH - Chuyển dịch CCKT theo hướng CNH,HĐH phải theo định hướng dẫn đến phát triển bền vững khơng mục tiêu tăng trưởng kinh tế đơn mà phải mục tiêu phát triển kinh tế mà bao trùm lên mục tiêu phát triển bền vững, có cấu thành phận quan trọng thiếu bảo vệ mơi trường Từ cho thấy, nhà lãnh đạo, nhà quản lý doanh nghiệp, địa phương, sở… cần phải ý thực tốt vấn đề này, tránh tình trạng lợi nhuận kinh tế trước mắt 20 .. .1. 2 - Cơ cấu thành phần kinh tế - Cơ cấu vùng kinh tế - Cơ cấu xuất nhập - Cơ cấu công nghệ sản xuất - Cơ cấu kết cấu hạ tầng - Cơ cấu khu vực kinh tế Vai trò cấu kinh tế trình phát triền kinh. .. cấu kinh tế tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế, định hướng cho tồn sách kinh tế quốc gia có quan hệ mật thiết với sách kinh tế khác Chính sách cấu kinh tế đặt yêu cầu, định hướng cho sách. .. kinh tế Cơ cấu kinh tế hợp lý cho phép khai thông, tạo động lực cho việc khai thác có hiệu nguồn lực nước quốc tế, nhân tố định tồn phát triển kinh tế nước Chính sách cấu kinh tế 2 .1 Khái niệm Chính

Ngày đăng: 29/03/2023, 09:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w