Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
1,49 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG CÔNG TY CỔ PHẦN SẢNXUẤTVÀ DỊCH VỤ DỆT MAY BÁO CÁO TỔNG KẾT DỰ ÁN HOÀNTHIỆNCÔNGNGHỆVÀSẢNXUẤTTHỬNGHIỆM CẤP BỘ CÔNG THƯƠNG HOÀNTHIỆNCÔNGNGHỆVÀ SẢN XUẤTTHỬNGHIỆM VẢI MÀNCHỐNGMUỖI Mã số dự án: 06.09.SXTN /HĐ-KHCN Chủ nhiệm dự án: ThS. BÙI TIẾN THANH Cơ quan chủ trì dự án: CÔNG TY CỔ PHẦN SẢNXUẤTVÀ DỊCH VỤ DỆT MAY 8308 Hà Nội, tháng 12 - 2010 BỘ CÔNG THƯƠNG CÔNG TY CỔ PHẦN SẢNXUẤTVÀ DỊCH VỤ DỆT MAY BÁO CÁO TỔNG KẾT DỰ ÁN HOÀNTHIỆNCÔNGNGHỆVÀSẢNXUẤTTHỬNGHIỆM CẤP BỘ CÔNG THƯƠNG HOÀNTHIỆNCÔNGNGHỆVÀ SẢN XUẤTTHỬNGHIỆM VẢI MÀNCHỐNGMUỖI Thực hiện theo Hợp đồng số 06.09.SXTN /HĐ-KHCN ký ngày31 tháng03 năm 2009 giữa Bộ Công Thương vàCông ty Cổ phần Sảnxuấtvà Dịch vụ Dệt may Cơ quan chủ trì dự án Chủ nhiệm dự án Hà Nội, tháng 12 - 2010 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 PHẦN I HOÀNTHIỆNCÔNGNGHỆSẢNXUẤT VẢI MÀNCHỐNGMUỖI TRÊN MÁY DỆT KIM ĐAN DỌC 3 1.1 - Tình hình xuất khẩu mànchốngmuỗi 3 1.2 - Yêu cầu chất lượng mànchốngmuỗi 4 1.3 - Hoànthiệncôngnghệsảnxuấtmàn tuyn chốngmuỗi 4 PHẦN II XÂY DỰNG QUY TRÌNH NGÂM TẨM CHẤT CHỐNGMUỖI 15 2.1. Chuẩn bị vải cho quá trình ngâm tẩm chất chốngmuỗi 15 2.2. Xây dựng đơn, côngnghệ ngấm chất chống côn trùng 17 2.3. Triển khai sảnxuấtthửnghiệm 27 PHẦN III QUY TRÌNH KỸ THUẬT CẮT MAY MÀN TUYN 30 3.1. Quy trình kỹ thuật cắt màn thông thường 30 3.2 Quy cách kỹ thuật cắt màn tròn 32 3.3. Quy trình may màn 37 PHẦN IV TỔ CHỨC VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ 38 4.1. Giá thành sản phẩm cho vải mànvàmànchốngmuỗi sợi polyeste 38 4.2. Sản lượng và kết quả thu được trong quá trình triển khai dự án của vải mànvàmàn tuyn chốngmuỗi 39 KẾT LUẬN 40 1 MỞ ĐẦU Muỗi là loại côn trùng gây ra rất nhiều bệnh nguy hiểm như sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não Nhật Bản. Bên cạnh các thiết bị chốngmuỗi hiện có, màn tuyn đóng một vai trò rất quan trọng trong cuộc sống hàng ngày. Trong thời gian gần đây với sự tăng trưởng kinh tế và mức sống, điều kiện sinh hoạt tốt hơn nên nhu cầu sử dụng mànchốngmuỗi t ại các đô thị có xu hướng giảm. Tuy nhiên tại các khu vực nông thôn, miền núi, hải đảo, nhất là các đối tượng được Nhà nước trợ cấp như các chương trình phòng chống sốt rét, màn Quốc phòng… thì nhu cầu sử dụng màn tuyn càng cần thiết hơn bao giờ hết đặc biệt là mànchống muỗi. Hiện tại trên cả nước đã có một số công ty sảnxuấtmàn tuyn chốngmuỗi đưa ra thị trường tiêu thụ trong nước và quốc tế. Nhưng để nghiên cứu một cách có hệ thống và đưa ra một quy trình côngnghệhoàn chỉnh thì hiện tại chưa có. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu của đề tài độc lập cấp Nhà nước: “ Nghiên cứu sử dụng hiệu quả nguồn nguyên liệu dệt trong nước (bông và tơ tằm) để sảnxuất mặt hàng dệt chất lượng cao phục vụ xuất kh ẩu” đã được hội đồng cấp Nhà nước nghiệm thu. Là một đơn vị tham gia thực hiện đề tài, công ty Cổ phần Sảnxuất Dịch vụ Dệt May đã đăng ký và được Bộ Công thương giao nhiệm vụ thực hiện dự án sảnxuấtthửnghiệm : “Hoàn thiệncôngnghệvà sản xuấtthửnghiệm vải chống muỗi” Mục tiêu của dự án là: - Hoànthiệncôngnghệvà dây chuyền dệt vải mànchôngmuỗi 100% polyeste công suất 150 tấn/năm. - Hoànthiệncôngnghệ tẩm hóa chất chống côn trùng cho vải màn nội địa vàxuất khẩu . - Góp phần mở rộng thị trường xuất khẩu và tiêu dùng nội địa các loại mànchống muỗi. Nội dung của dự án là: - Hoànthiện quy trình côngnghệsảnxuất vải màn tuyn chốngmuỗi trên máy dệt kim đan dọc 2 - Xây dựng quy trình côngnghệ ngâm tẩm hóa chất chống côn trùng bằng phương pháp thủcôngvà quy trình côngnghệ tẩm hóa chất chống côn trùng trên máy định hình nhiệt độ cao. - Thiết kế và cắt may các loại loại mànchốngmuỗi nội địa vàxuất khẩu. - Hoànthiệncôngnghệvà dây chuyền dệt vải mànchốngmuỗi 100% polyeste công suất 150 tấn/năm. 3 PHẦN I HOÀNTHIỆNCÔNGNGHỆSẢNXUẤT VẢI MÀNCHỐNGMUỖI TRÊN MÁY DỆT KIM ĐAN DỌC 1.1 Tình hình xuất khẩu mànchốngmuỗi Nền kinh tế nước ta đang trên đà tăng trưởng và phát triển của ngành nghề. Song song với sự gia tăng của các ngành công nghiệp đã xuất hiện nhiều sự ô nhiễm về môi trường sống xung quanh chúng ta. Môi trường và khí hậu thay đổi dẫn đến xuất hiện nhiều loại côn trùng gây bệnh như ruồi, muỗi,…gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người và đã gây ra nhiều dịch bệnh. Muỗi là loài côn trùng gây ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và đã gây ra nhiều đại dịch như: sốt xuất huyết, sốt rét… Hiện nay, sử dụng màn tuyn chốngmuỗi hiện đang là một trong những phương pháp chốngmuỗi hữu hiệu. Ngoài việc phục vụ cho công tác phòng chống dịch bệnh trong nước, màn tuyn chốngmuỗi hiện đang là mặt hàng xuất khẩ u có kim ngạch cao trong số các mặt hàng xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam. Kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này không ngừng tăng trong nhiều năm qua. Màn tuyn chốngmuỗi là mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch cao và chiếm tới hơn 50% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang khu vực thị trường châu Phi. Theo số liệu thống kê của Trung tâm thương mại, xuất khẩu màn của Việt Nam tám tháng đầu n ăm 2010 đạt 62,1 triệu cái, trị giá 172,8 triệu USD, tăng 105,3% về lượng và 119,7% về giá trị so với cùng kỳ năm 2009. Tám tháng năm 2010, xuất khẩu màn sang châu Phi tiếp tục tăng trưởng khả quan so với cùng kỳ năm 2009, trong đó xuất khẩu màn sang Nigenia đạt 25 triệu cái, trị giá 65,9 triệu USD, tăng tới 617% về lượng và 671,6% về trị giá so với cùng kỳ năm 2009 và chiếm 45,7% tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này. Hiện nay các doanh nghiệ p của Việt Nam như Công cổ phần dệt 10/10, Công ty TNHH TM SX và DV Tấn Quang và một số đơn vị khác đang đẩy 4 mạnh xuất khẩu màn sang một số thị trường mới như: Burundi, Malawi, Saudi Arabia, Guinea, Comoros. Ngoài việc sảnxuất phục vụ xuất khẩu, các doanh nghiệp của Việt nam còn sảnxuất hàng triệu cái màn để cung cấp cho người dân VN ở vùng sâu, vùng xa phòng chống bệnh sốt rét, ngăn chặn côn trùng tấn công trong mọi trường hợp. 1.2 Yêu cầu chất lượng vải mànchốngmuỗi Để hoànthiệncôngnghệsảnxuất vải màn chố ng muỗi, nhóm dự án xác định các yêu cầu kỹ thuật cơ bản của tiêu chuẩn vải mànchống muỗi. Với mục tiêu sảnxuấtmàn cung cấp cho khách hàng xuất khẩu sang thị trường Châu Phi, nhóm đề tài đã tham khảo tiêu chuẩn vải mànchốngmuỗi của công ty Bảng 1 : Yêu cầu kỹ thuật của vải mànchốngmuỗi TT Chỉ tiêu Chất lượng yêu cầu Tiêu chuẩn kiểm tra 1 Số lỗ (lỗ/cm2) tối thiểu 35 2 Khối lượng (g/m2) 75 Den: 36 g/m2 ± 10% SO 3801 3 Độ bền nổ (kPa) (Tối thiểu) 75 Den: 250 kPA ISO 13938 4 Loại vải Dệt kim đan dọc ISO 8388 5 Độ ổn định kích thước (%) ± 5% ISO 6330, 8A, 6 Độ bền màu (với màn màu): + Với ánh sáng + Với giặt ≥4 ≥4 ISO 105 (B02) ISO 105 C06 A25 1.3 Hoànthiệncôngnghệsảnxuất vải màn tuyn chôngmuỗi Quy trình côngnghệsảnxuất vải tuyn như sau: Chuẩn bị sợi → Mắc sợi → Dệt vải → Kiểm tra, bao gói vải mộc. Các nội dung cần hoànthiện trong sảnxuất vải màn gồm: 1. Xác định yêu cầu kỹ thuật của sợi nguyên liệu 2. Hoànthiện thiết kế vải 3. Hoànthiệncôngnghệ d ệt kim 4. Tổ chức sảnxuất vải mànchốngmuỗi trên máy dệt kim dọc. 5 Sơ đồ côngnghệsảnxuất vải mànchốngmuỗi 100% PE 1.3.1 Lựa chọn nguyên liệu dùng cho sảnxuấtmàn tuyn Nguyên liệu dùng cho dệt may rất đa dạng có thể là sợi len, sợi bông, sợi pha hay sợi tổng hợp. Tính chất hóa lý của sợi cũng ảnh hưởng đến tính chất hóa lý của sản phẩm tạo ra. Để lựa chọn nguyên liệu cho mặt hàng dệt kim làm ra đạt chất lượng theo yêu cầu người ta cần dựa vào một số yếu tố: - Nguyên liệu phải phù hợp với yêu cầu sảnxuất - Đặc tính sử dụng của mặt hàng - Chất lượng của mặt hàng yêu cầu - Khả năng côngnghệ của các thiết bị trên dây truyền - Khi lựa chọn kết hợp với khả năng cung cấp và giá thành nguyên liệu để sảnxuất mang lại hiệu quả cao. Chuẩn bị sợi Mắc sợi D ệ tkim Kiểm tra-bao gói (vải mộc) Lơ-Định hình N h u ộ m Định hình Kiểm tra-bao gói (vải thành phẩm) 6 Khi sử dụng sợi dùng cho dệt kim ta nên lưu ý đến những yêu cầu riêng biệt của sợi như: Độ nhỏ sợi: Độ mảnh đo bằng Denier độ nhỏ của sợi càng nhỏ ( sợi càng mảnh ) đòi hỏi dệt trên máy có cấp máy càng lớn, sản phẩm tạo ra càng mỏng, càng mịn. Sai lệch chi số ∆N ( % ): Sai lệch chi số càng thấp thì sản phẩm làm ra càng mịn đẹp, sự sai lệch chi số lớn sẽ gây ra những sọc mỏng, dày trên vải, khó tạo vòng khi qua kim dệt, có thể làm rách vải do đứt sợi, dẫn đến năng suất dệt thấp do phải dừng máy xử lý nhiều. Độ săn ( K ): Sợi dùng cho dệt kim cần có độ mềm mại, độ săn của sợi chỉ yêu cầu đảm bảo cho sợi có đủ độ bền trong quá trình dệt. Nếu độ săn càng cao sợi càng bị cứng, khi độ săn quá lớn sẽ gây ra hiện tượng xoắn kiến gây khó khăn cho quá trình tạo vòng trên máy dệt và dễ làm xiên lệch cột vòng trên vải, có khi làm gãy kim thủng vải. Muốn tạo cho vải có cấu tạo mềm, x ốp và có đàn hồi lớn có thể giảm độ săn của sợi tới mức thấp nhất. Với cấu tạo mềm xốp sẽ mang những ưu điểm nổi bật sau cho vải dệt kim: Tăng độ che phủ bề mặt của vải Giảm khối lượng của vải, cải thiện chất lượng vải Tăng khả năng gi ữ nhiệt Độ bền tương đối: Sợi có độ bền cao sẽ cho ta sản phẩm có độ bền cao, sợi dùng cho máy dệt kim không đòi hỏi có độ bền cao như sợi dọc trên máy dệt thoi. Độ đều: Độ đều về chi số và độ đều săn của sợi rất quan trọng trong dệt kim. Sự không đồng đều về độ mảnh dù trên đoạn ngắn hay trên đoạn dài đều thể hiện rất rõ trên vải gây nên những hiện tượng lỗi trên vải như: sọc ngang, các vết thưa dày không đều… Ngoài ra nó còn gây nên sự biến thiên các thông số kỹ thuật như trọng lượng g/m 2 , mật độ . Độ ẩm : Độ ẩm tiêu chuẩn của sợi tùy thuộc vào từng loại sợi được sử dụng để làm nguyên liệu dệt. Nếu độ ẩm thấp sẽ gây ra hiện tượng xù lông, tăng hệ số ma sát gây ra đứt sợi trong khi dệt, gây ra hiện tượng xù lông trên bề mặt vải, 7 mặt vải kém mịn. Ngoài ra đối với sợi pha và sợi tổng hợp, độ ẩm thấp sẽ gây ra hiện tượng tích điện do ma sát, khó khăn trong quá trình mắc sợi và dệt. Nếu độ ẩm quá lớn sẽ gây ra hiện tượng mốc sợi làm ảnh hưởng tới khối lượng và chất lượng của vải. Theo tiêu chuẩn qui định thì nhiệt độ ẩm trong phân xưởng dệt kim là : Nhiệt độ: 22 ÷ 25 0 C; Độ ẩm: 65 ÷ 70 % Độ sạch : Sợi dệt kim yêu cầu sạch, ít tạp chất, vón gút để đảm bảo chất lượng vải và thuận tiện cho quá trình dệt trên máy. Màn tuyn là mặt hàng truyền thống được dệt trên máy dệt kim đan dọc và sử dụng sợi Polyeste nên trong dự án này chúng tôi sử dụng sợi Polyeste dùng làm mànchống muỗi. Sợi polyeste có những ưu điểm nổi trội sau: - Độ bền sử dụng: Tuổi thọ của màn tuyn được sảnxuất từ sợi polyeste cao hơn rất nhiều so với màn từ sợi bông và polyamid (màn polyamid bị ố vàng, lão hoá nhanh do tác động của ánh sáng và thời gian do tính chất của sợi PA) - Sử dụng, bảo quản: Màn polyeste giặt mau khô, có thể phơi khô dưới ánh nắng mặt trời và gió do sợi polyeste có khả năng giặt dễ dàng, độ ẩm thấp (W=0.4%) và bền dưới ánh sáng mặt trời. Ngoài ra màn polyester ít bị nấm mốc, lâu bị cũ b ẩn hơn so với màn từ bông và sợi Polyamid… Trên cơ sở phân tích mặt hàng vải tuyn dùng làm mànchốngmuỗi đã xác định yêu cầu chất lượng sợi dùng cho dệt vải màn như nêu trong bảng 2. Bảng 2 : Yêu cầu chất lượng sợi Polyeste 100% Tiêu chuẩn kiểm tra TT Chỉ tiêu Chất lượng yêu cầu Tiêu chuẩn Tùy chọn 1 Chi số sợi (Den) 75±5% hoặc 100±5% ISO 2060 ASTM D1907 2 Loại sợi 100% Polyeste ISO 1833 ASTM D276 3 Số Filament 36 Để đảm bảo không đưa sợi chưa đạt chất lượng vào sảnxuất gây lãng phí cũng như ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng dệt vải. Một số công việc cần thực hiện trong tổ chức sản xuất: [...]... NGÂM TẨM CHẤT CHỐNGMUỖI 2.1 Chuẩn bị vải cho quá trình ngấm tẩm chất chôngmuỗi Trong quá trình sảnxuất vải màn tuyn, theo nhu cầu thị trường, dự án đã sảnxuất 02 loại vải màn khác nhau: vải màn tuyn trắng và vải màn nhuộm màu rêu Hai loại màn này có quy trình côngnghệ khác nhau: Quy trình côngnghệhoàn tất vải màn trắng và màu rêu đã được công ty áp dụng trong quá trình sảnxuất của công ty để đáp... đóng vào 01 bao tải theo qui định: + Thân: 05 cái/ bó + Đình: 05 cái/ bó Số lượng đóng: + 20 cái/ 01 bao tải ( màn thông thường) + 10 cái/ 01 bao tải ( màn rêu quân đội) - Có ghi phiếu côngnghệ đầy đủ - Cuối ca sản xuất: công nhân nhập màn vào kho theo số lượng và trọng lượng cân, Phế phẩm và vụn loại ra bỏ vào bao nilon và cân nhập kho theo trọng lượng cân Chú ý: - Đối với màn cửa: 31 + Chu vi màn. .. trường và thói quen tiêu dùng + Mẫu số 3 - Thao tác khó - Cấu trúc dày, độ thoáng kém, không phù hợp sảnxuấtmàn tuyn, thích hợp cho sử dụng vải lót - Tiêu tốn nhiều nguyên liệu, giá thành sản phẩm cao Qua những phân tích trên, và tham khảo ý kiến của khách hàng, nhóm dự án quyết định lựa chọn mẫu thiết kế số 2 dùng để sảnxuất đại trà 12 1.3.3 Tổ chức sảnxuất thực nghiệmcôngnghệ dệt vải tuyn chống muỗi. .. KỸ THUẬT CẮT MAY MÀN TUYN 3.1 Quy trình kỹ thuật cắt màn thông thường ( màn chữ nhật, màn vuông): 3.1.1 Cắt thân màn: - Cắt bằng khổ vải 1,52; 1,82 … tùy theo từng loại màn yêu cầu - Thân màn cắt 01 biên vải và phải yêu cầu đánh dấu giữa chu vi - Khi cắt xong đóng dấu số công nhân vào phía chân màn, cách chân mànvà đường kết thúc 1 cm ( phía đối diện với bấm giữa chu vi ) - Nếu là màn có border thì... tỷ lệ muỗi chết trong thửnghiệm sinh học dưới 50% đối với biện pháp phun và tỷ lệ muỗi chết trong thửnghiệm sinh học dưới 70% đối với biện pháp tẩm màn ngủ 22 Khi so sánh liên quan giữa biến đổi dư lượng của các hoá chất tẩm trên mànvà sự biến đổi hiệu lực diệt muỗi cuả từng loại hoá chất, ta nhận thấy rằng giữa các đại lượng dư lượng (%R) và hiệu lực diệt muỗi thông qua tỷ lệ muối chết (%D) và yếu... người và thậm chí là thảm và vải bọc đồ đạc trong nhà Hiệu lực diệt muỗi của màn tẩm các hoá chất nhóm pyrethroid được thực hiện bằng cách sử dụng kỹ thuật thửnghiệm sinh học Ngoài mục đích đánh giá chất lượng biện pháp can thiệp ngay sau khi tẩm màn bằng hóa chất, kỹ thuật này còn được đánh giá hiệu lực tồn lưu của hóa chất trên màn ngủ Sau khi hóa chât diệt muỗi được tẩm lên màn ngủ, kỹ thuật thử nghiệm. .. dây vải khôsau đó bao bọc bằng bao vải Nhận xét: Qua quá trình sản xuấtthửnghiệm 3 mẫu vải với 3 thiết kế khác nhau, trên cơ sở các mẫu vải đã sản xuất thử, có một số nhận xét sau: + Mẫu số 1 - Vải quá mỏng không phù hợp cho sảnxuấtmàn tuyn - Kết cấu dệt không bền chắc - Không được khách hàng chấp nhận + Mẫu số 2 - Độ ổn định bề mặt và đạt được các yêu cầu đặt ra - Thao tác đơn giản, dễ dệt - Đảm... lưu được đánh giá theo chu kỳ một tháng một lần.Tthử nghiệm sinh học được tiến hành sớm vào thời điểm vài ngày sau khi tẩm màn ngủ, kỹ thuật cũng có thể thực hiện sớm hơn ngay sau khi bề mặt màn tẩm khô hoàn toàn và cũng có thể chậm hơn nhưng không được vượt quá 30 ngày sau đó để có cơ sở đánh giá chất lượng tẩm màn bằng hóa chất Sau đó các lần thửnghiệm sinh học tiếp theo cần được thực hiện mỗi tháng... Trọng lượng: 66 ± 2 g/m2 Triển khai dệt thửnghiệm Trên cơ sở các thiết kế trên, nhóm dự án đã tổ chức dệt thửnghiệm trên máy dệt kim đan dọc tại xưởng thực nghiệm Quá trình thực hiện như sau: Mắc sợi Với côngnghệ dệt kim đan dọc, chất lượng mắc sợi có ý nghĩa quyết định đến năng suất và chất lượng của toàn bộ quá trình sảnxuất tiếp theo Yêu cầu kỹ thuật của công đoạn mắc sợi: + Các trục sợi phải... 0,99) Muỗi An.dirus nuôi trong phòng thí nghiệm còn rất nhạy cảm với cả 4 hoá chất nhóm pyrethroid trên (tỷ lệ muỗi chết 100%) Hiệu lực diệt muỗi An.dirus của màn tẩm Fendona 10SC liều 25mg/m2, Icon 2,5CS liều 20mg/m2 có tác dụng 6 tháng tỷ lệ muỗi chết 75% - 78% (màn tuyn) và 71% - 75% (màn sợi bông) Đối với màn tẩm K-othrin 1SC liều 20mg/m2, Imperator 50EC liều 200mg/m2 có tác dụng 5 tháng tỷ lệ muỗi . ký và được Bộ Công thương giao nhiệm vụ thực hiện dự án sản xuất thử nghiệm : Hoàn thiện công nghệ và sản xuất thử nghiệm vải chống muỗi Mục tiêu của dự án là: - Hoàn thiện công nghệ và. BỘ CÔNG THƯƠNG CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ DỊCH VỤ DỆT MAY BÁO CÁO TỔNG KẾT DỰ ÁN HOÀN THIỆN CÔNG NGHỆ VÀ SẢN XUẤT THỬ NGHIỆM CẤP BỘ CÔNG THƯƠNG HOÀN THIỆN CÔNG NGHỆ VÀ SẢN. BỘ CÔNG THƯƠNG CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ DỊCH VỤ DỆT MAY BÁO CÁO TỔNG KẾT DỰ ÁN HOÀN THIỆN CÔNG NGHỆ VÀ SẢN XUẤT THỬ NGHIỆM CẤP BỘ CÔNG THƯƠNG HOÀN THIỆN CÔNG NGHỆ VÀ