I Cơ sở để NHNN phân loại nợ thành 5 nhóm 1 Sự cần thiết của việc phân loại nợ thành 5 nhóm Việc phân loại nợ thành 5 nhóm lần đầu được đề cập trong QĐ 493/2005/NHNN Trước đó, việc phân loại tài sản C[.]
I.Cơ sở để NHNN phân loại nợ thành nhóm: Sự cần thiết việc phân loại nợ thành nhóm Việc phân loại nợ thành nhóm lần đầu đề cập QĐ 493/2005/NHNN Trước đó, việc phân loại tài sản Có tổ chức tín dụng chia làm nhóm theo QĐ 488/2000/NHNN Tuy nhiên QĐ 488 thể số bất cập quy định phân loại Do ngân hàng tìm cách làm giảm rủi ro nhóm nợ che dấu nợ xấu mình, quan tra, giám sát khó khăn việc xác định tình hình quản lý ngân hàng Vì thế, u cầu đặt cần phải có sửa đổi toàn diện sâu rộng quy chế tỷ lệ bảo đảm an toàn trích lập dự phịng rủi ro hoạt động ngân hàng TCTD, đồng thời đảm bảo thơng thống cho hoạt động ngân hàng lại an toàn nâng cao tầm quản lý NHNN Những quy định cần nâng cao tính định tính xác định định lượng cụ thể giúp ngân hàng chủ động việc xác lập tỷ lệ an toàn tăng hiệu quan giám sát vai trò quan trọng Điểm QĐ 493 cho phép ngân hàng có đủ khả tự phân loại nợ theo phương pháp định tính Điều giúp ngân hàng có quy mơ khác có mức sàn phân loại nợ khác Các quan quản lý nhà nước dễ theo dõi giám sát hoạt động ngân hàng Theo Thông tư số 02/2013/TT-NHNN sửa đổi dựa QĐ 493/2005/NHNN : Tổ chức tín dụng thực phân loại nợ theo phương pháp định lượng thành nhóm sau: a) Nhóm (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: - Các khoản nợ trong hạn tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi hạn; - Các khoản nợ hạn 10 ngày tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi bị hạn thu hồi đầy đủ gốc lãi thời hạn lại; - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều b) Nhóm (Nợ cần ý) bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ 10 ngày đến 90 ngày; - Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng doanh nghiệp, tổ chức tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá khách hàng khả trả nợ đầy đủ nợ gốc lãi kỳ hạn điều chỉnh lần đầu); - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều c) Nhóm (Nợ tiêu chuẩn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ 91 ngày đến 180 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm theo quy định Điểm b Khoản này; - Các khoản nợ miễn giảm lãi khách hàng không đủ khả trả lãi đầy đủ theohợp đồng tín dụng; - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều d) Nhóm (Nợ nghi ngờ) bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ 181 ngày đến 360 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn 90 ngày theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai; - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều đ) Nhóm (Nợ có khả vốn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn 360 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai hạn theo thời hạn trả nợ cấu lại lần thứ hai; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể chưa bị hạn hạn; - Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý; - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều Tổ chức tín dụng có đủ khả điều kiện thực phân loại nợ theo phương pháp định tính thì xây dựng chính sách phân loại nợ sau: a) Nhóm (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi hạn b) Nhóm (Nợ cần ý) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả trả nợ c) Nhóm (Nợ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá khơng có khả thu hồi nợ gốc lãi đến hạn Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá có khả tổn thất phần nợ gốc lãi d) Nhóm (Nợ nghi ngờ) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá khả tổn thất cao đ) Nhóm (Nợ có khả vốn) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá khơng cịn khả thu hồi, vốn Việc ban hành nhóm nợ theo OSFI - Phòng quản lý tổ chức tài Canada nhận định nhóm nợ, có đặc điểm riêng cần quản lý sau: Danh mục phân loại rủi ro tín dụng Danh mục thẩm định Nợ đạt chuẩn Nợ cần ý Nợ chuẩn Nợ nghi ngờ Nợ có khả vốn Doanh thu bán hàng Lợi nhuận Tình hình vốn Dòng tiền từ hoạt động Nghĩa vụ trả nợ / tài Suy thối nghiêm trọng Suy thối nghiêm trọng - Khó có khả có lợi nhuận Khó có khả có lợi nhuận Thiệt hại trì nhiều kỳ Đã trì cải thiện Đang xấu Ổn định Có lỗ lợi nhuận mức tiêu chuẩn với xu hướng xuống Thiệt hại đáng kể Thiệt hại trì nhiều kỳ Tốt Thiếu vốn đầu từ chứng khoán ko hiệu Thiếu vốn rõ rệt Thiếu vốn mạnh Thiếu vốn mạnh Đang xấu Thực ảnh đi, hưởng đến khả trả đáp ứng trả nợ nợ Không thể trả nợ Không thể trả nợ Mất cân nợ có khó khăn việc trả nợ Không trả Không trả Ổn định Thực dễ dàng Ít có khả trả Sự quản lý Đã có kinh nghiệm Khơng có kinh nghiệm kinh nghiệm yếu Kém Khó khăn liên quan đến yếu tố mơi trường (ví dụ, Trách Rủi ro môi nhiều cảnh nhiệm pháp Chấp nhận trường báo quy lý nghiêm định / trọng sách xác định phạt) mà làm giảm giá trị an ninh Yêu cầu giám sát ngân hàng Tình hình chứng khốn Nhà tài trợ Bình thường Sát Ko có vấn đề Tốt Chất Cam kết Nghiêm ngặt - để bảo vệ vị trí Kém Kém Trách Trách nhiệm nhiệm pháp pháp lý lý nghiêm nghiêm trọng trọng xác định xác định Hết mức Theo dõi ngoại bảng Tiếp tục bảo Không vệ tùy theo Không bảo đảm doanh thu bảo đảm đầy đầy đủ - có có khả đủ thể tổn thất phục hồi nguồn lực Không Không có lượng, uy hỗ trợ với tín nguồn lực tài tài nguyên vững biết mạnh hạn chế cam kết không chắn chắn / khơng nguồn lực bên ngồi Hiện khơng có nguy Có khả có nguy yếu xác định rõ Có nguy Khơng thể phục hồi Thanh tốn gốc lãi Chắc chắn II Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng: -Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng khả xảy tổn thất hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng khách hàng khơng thực khơng có khả thực nghĩa vụ theo cam kết -Dự phịng rủi ro khoản tiền trích lập để dự phịng cho tổn thất xảy khách hàng của tổ chức tín dụng khơng thực nghĩa vụ theo cam kết Dự phòng rủi ro tính theo dư nợ gốc hạch tốn vào chi phí hoạt động tổ chức tín dụng Dự phịng rủi ro bao gồm: Dự phòng cụ thể Dự phòng chung “Dự phòng cụ thể” khoản tiền trích lập sở phân loại cụ thể khoản nợ để dự phịng cho tổn thất xảy “Dự phòng chung” khoản tiền trích lập để dự phịng cho tổn thất chưa xác định trình phân loại nợ trích lập dự phịng cụ thể và trong các trường hợp khó khăn tài tổ chức tín dụng chất lượng khoản nợ suy giảm Theo Thông tư số 02/2013/TT-NHNN : -Dự phòng chung xác định 0,75% tổng giá trị khoản nợ từ nhóm đến nhóm -Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể nhóm nợ sau: a) Nhóm 1: 0% b) Nhóm 2: 5% c) Nhóm 3: 20% d) Nhóm 4: 50% đ) Nhóm 5: 100% Số tiền dự phịng cụ thể khoản nợ tính theo công thức sau: R = max {0, (A - C)} x r Trong đó: R: số tiền dự phịng cụ thể phải trích A: số dư nợ gốc khoản nợ C: giá trị khấu trừ tài sản bảo đảm r: tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể *Ý nghĩa dụ phịng rủi ro: Việc trích lập dự phịng rủi ro phản ánh xác số lợi nhuận thực ngân hàng Dự phòng rủi ro tín dụng trích lập hạch tốn vào chi phí hoạt động để dự phịng cho tổn thất xảy khoản tín dụng (nợ) ngân hàng Trên bảng cân đối kế tốn ngân hàng, dự phịng khoản mục thuộc tài sản làm giảm giá trị tài sản Có, nhằm phản ánh suy giảm tài sản trước tổn thất có khả xảy Trong đó, bảng kết kinh doanh, dự phịng khoản chi phí phi tiền mặt (non cash), ghi nhận làm giảm lợi nhuận/vốn chủ sở hữu ngân hàng Dự phòng rủi ro sử dụng trường hợp khách hàng bị giải thể, phá sản chết tích Dự phịng dùng để xử lý rủi ro khoản nợ xếp vào nhóm 5(nợ có khả vốn, bao gồm nợ đánh giá khơng cịn khả thu hồi, vốn) Việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro thực theo nguyên tắc sử dụng dự phòng cụ thể khoản nợ trước, phát mại tài sản bảo đảm để thu hồi nợ, cuối phát mại tài sản khơng đủ bù đắp sử dụng dự phòng chung III Đánh giá Tiến bộ: So với Quyết định 488, đời Quyết định 493 đạt tiến sau: - Tạo sở pháp lý để TCTD tiến hành việc xác định thực trạng tài cách xác hơn, phù hợp với lực khả quản lý TCTD Việt Nam - u cầu TCTD phải có nhìn nhận đắn, khách quan chất lượng tín dụng - Cung cấp cho nhà quản lý TCTD phương thức phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro áp dụng phổ biến nhiều nước giới - Cho phép TCTD chủ động việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng sở quy định có tính chất ngun tắc Quyết định 493 - Quy định vòng năm TCTD phải xây dựng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội khách hàng hệ thống công cụ hữu hiệu giúp cho TCTD việc quản lý rủi ro tín dụng phân loại nợ để đánh giá xác chất lượng, khả tổn thất hoạt động tín dụng sở quan trọng cho việc đưa sách tín dụng, khách hàng, lãi suất, bảo đảm tiền vay… đồng thời bước để tiến tới trích lập dự phịng theo IAS 39, tiếp sau IFRS thực tỷ lệ an toàn vốn theo Balse II - Đối với NHNN, Quyết định 493 cho phép NHNN có thơng tin, số liệu đắn, xác nợ xấu, chất lượng hoạt động tín dụng TCTD toàn hệ thống TCTD, đồng thời NHNN đánh giá xác khả quản lý, kiểm sốt nội khả chịu đựng rủi ro TCTD tồn hệ thống TCTD, qua giúp cho NHNN thực việc quản lý, tra, giám sát TCTD tốt Quyết định 493 công cụ hỗ trợ thực đánh giá TCTD theo CAMELS *) 2 Hạn chế: + Các TCTD có sách tín dụng dự phịng khác thực phân loại nợ trích lập dự phịng với mức độ thận trọng khác Điều làm cho việc so sách tỉ lệ nợ xấu tổ chức tín dụng với chưa hồn toàn tuơng đồng số trường hợp + Quyết định 493 phân loại nợ kết hợp định tính định lượng nên tạo kẽ hở cho báo cáo chưa xác tình trạng nợ xấu khơng phản ánh xác mức độ rủi ro thực tế khoản nợ Điều đòi hỏi khả kiểm tra sở rủi ro tra ngân hàng nhà nước cần phải cải thiện + Quyết định 493 áp dụng chung cho tất loại hình tổ chức tín dụng thực tiễn đa dạng nên số tình định 493 chưa giải tốt Sự đời định 493 góp phần nâng cao chất lượng cơng tác quản lý hoạt động tín dụng ngân hàng giúp ngân hàng chủ động việc xử lý kịp thời rủi ro gặp phải khỏan cho vay Tuy nhiên, trình áp dụng định 493 số hạn chế định: - Quyết dịnh 493 quy định việc phân loại nợ, lập dự phòng sử dụng dự phòng theo khung chung tất tổ chức tín dụng, thực tế tổ chức tín dụng áp dụng sách tín dụng dự phịng khác dẫn đến việc so sánh tương quan tỉ lệ nợ xấu tổ chức tín dụng số trường hợp khơng hiệu Trường hợp Ngân hàng BIDV ví dụ BIDV ngân hàng thương mại cổ phần thường cho vay theo định phủ, cho vay khoản đầu tư có thời gian dài hạn Khi áp dụng việc phân loại nợ theo quy định trước tỉ lệ nợ xấu BIDV không cao nhiều ngân hàng, đặc biệt ngân hàng thường cho vay ngắn hạn ( thời gian cho vay ngắn nên rủi ro nợ lập thức hiển ) Nhưng đến thời điểm QĐ 493 vào áp dụng vào tháng năm 2005 lúc cho vay dài hạn BIDV tới hạn nhiều doanh nghiệp vay số khơng có khả chi trả vay làm cho tỉ lệ nợ xấu BIDV lúc lại bị cao nhiều so với mặt ngân hàng khác - Quy định 493 quy định việc phân loại nợ theo phương pháp định tính định lượng Tuy nhiên có tổ chức tín dụng đủ tiêu chuẩn áp dụng việc phân loại nợ theo phương pháp định tính quy định tai điều QĐ 493 (như BIDV hay MBI bank), hầu hết ngân hàng Việt Nam lúc áp dụng việc phân loại nợ theo phương pháp định lượng Điều tạo kẽ hở cho Ngân hàng khai báo khơng xác tỉ lệ nợ xấu, thông qua việc gia hạn nhiều lần cho khách hàng Có lí mà Ngân hàng khơng muốn khai báo xác tỉ lệ nợ xấu thực tế là: + Tỉ lệ nợ xấu cao đồng nghĩa với trích dự phịng lớn, làm cho chi phí tăng cao thu nhập giảm Năm 2007 vừa qua, lí dẫn đến việc Ngân hàng Vietcombank giảm thu nhập việc trích lập dự phịng tăng đột biến (1100 tỉ VND ) so với mức trích năm 2006 ( 170 tỉ VND ) + Ngân hàng Nhà nước lấy tỉ lệ nợ xấu để làm thước đo đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng Ngân hàng Cuối tháng 12/2006 tỉ lệ nợ xấu khối ngân hàng thương mại mức 3-4 % cịn khối Ngân hàng thương mại Quốc doanh mức cao chút 5- % Còn theo dự dóan giới chun mơn tỉ lệ nợ xấu thực tế Ngân hàng Việt Nam cao nhiều, từ 15 dến 30 % IV Các NHTM tự phân loại nợ tự trích lập DPRR TD cho khơng? -Ngân hàng TM tự phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro, nhiên, họ phải thực việc dựa thông tư, quy định ngân hàng nhà nước -Mỗi ngân hàng thương mại có văn pháp luật riêng phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro dựa sườn có sẵn quy định số 493/2005 định 18/2007 ngân hàng nhà nước Ngân hàng Nhà nước chấp thuận văn bản, quy định điều quy định số 493/2005 Phân loại nợ tỷ lệ dự phòng rủi ro số ngân hàng: *Ngân hàng Vietcombank: 31/12/2015 Triệu VND Nợ đủ tiêu chuẩn 31/12/2014 Triệu VND 370.637.362 298.384.575 9.377.079 17.491.365 Nợ tiêu chuẩn 796.645 2.134.439 Nợ nghi ngờ 750.489 Nợ cần ý 1.756.323 Nợ có khả vốn 5.590.129 3.571.416 387.151.704 323.338.118 Phân loại nợ VCB năm 2015 Nợ đủ tiêu chuẩn Nợ cần ý Nợ tiêu chuẩn Nợ nghi ngờ Nợ có khả vốn Chất lượng tín dụng cải thiện đáng kể Dư nợ nhóm thời điểm 31/12/2015 9.377 tỷ đồng, giảm 8.114 tỷ đồng so với năm 2014 (giảm ~46,4%) Tỷ lệ nợ nhóm 2,4%, giảm 3,0 % so với năm 2014 Dư nợ xấu thời điểm 31/12/2015 7.137 tỷ đồng Tỷ lệ nợ xấu mức 1,84%, giảm 0,47 điểm % so với năm 2014, thấp mức khống chế kế hoạch (2,5%) Năm 2015 thu nợ xấu đạt 2.432 tỷ đồng, giảm 2,5% so với 2014 (2.494 tỷ đồng) Trong thu nợ xấu nhóm chiếm 40% tổng số thu nợ xấu Từ phân loại nợ có bảng trích lập dự phòng rủi ro sau: Dự phòng chung Dự phòng cụ thể Ngân hàng ACB: 31/12/2015 2.706.385 5.903.493 8.609.878 31/12/2014 2.259.976 4.824.395 7.084.371 Nợ đủ tiêu chuẩn Nợ cần ý Nợ tiêu chuẩn Nợ nghi ngờ Nợ có khả vốn 31/12/2015 Triệu VND 129.293.268 2.337.843 174.499 530.241 1.065.953 31/12/2014 Triệu VND 110.796.873 2.993.934 293.035 444.308 795.905 134.031.804 115.324.055 Phân loại nợ ACB năm 2015 Nợ đủ tiêu chuẩn Nợ cần ý Nợ tiêu chuẩn Nợ nghi ngờ Nợ có khả vốn Nợ đủ tiêu chuẩn thời điểm 31/12/2015 chiếm 96,46% tổng nợ, tăng 0.39% so với năm 2014 Nợ nhóm - Nợ cần ý chiếm 1,74% tổng nợ, giảm 0,85% so với năm 2014 Nợ xấu chiếm 1,8%, tăng 0,46% so với năm 2014 Từ phân loại nợ có bảng trích lập dự phịng rủi ro sau: Dự phòng chung Dự phòng cụ thể 31/12/2015 978.043 562.774 1.540.817 31/12/2014 846.376 732.428 1.578.804