1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiết đọc hiểu gió lạnh đầu mùa (3)

13 45 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 162,85 KB

Nội dung

Ngày soạn 12/02/2023 Ngày dạy 15/3/2023 BÀI 6 ĐIỂM TỰA TINH THẦN (Tiết 73 + 74) GIÓ LẠNH ĐẦU MÙA Thạch Lam I MỤC TIÊU BÀI DẠY 1 Năng lực 1 1 Năng lực chung Khả năng giải quyết vấn đề và sáng tạo,[.]

Ngày soạn: 12/02/2023 Ngày dạy: 15/3/2023 BÀI 6: ĐIỂM TỰA TINH THẦN (Tiết 73 + 74) GIÓ LẠNH ĐẦU MÙA - Thạch Lam - I MỤC TIÊU BÀI DẠY Năng lực 1.1 Năng lực chung: Khả giải quyết vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác 1.2 Năng lực đặc thù - Năng lực ngôn ngữ: Thu thập thông tin liên quan đến văn bản; trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân vấn đề liên quan đến văn - Năng lực thẩm mỹ: Hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện Biết sáng tạo nét đẹp việc sáng tác truyện - Năng lực tìm hiểu tự nhiên xã hội: Cảm nhận nét đẹp cách ứng xử nhân vật; có cách ứng xử phù hợp Về phẩm chất Nhân ái: Biết sống yêu thương, quan tâm, giúp đỡ người; cư xử mực II KIẾN THỨC CẦN DẠY * Kĩ đọc tác phẩm truyện: - Nhận biết chi tiết tiêu biểu (chi tiết gây ấn tượng, cảm xúc người đọc), đặc điểm truyện (bối cảnh, cốt truyện, nhân vật,…) - Nhận biết phân tích đặc điểm bật thể qua ngoại hình, cử chỉ, hành động, ý nghĩ nhân vật - Nêu học ý nghĩ cách ứng xử cá nhân gợi từ văn III THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV, tranh ảnh, tư liệu liên quan đến tác giả Thạch Lam truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa - Máy tính, máy chiếu, giáo án điện tử, âm thanh, kịch - Giấy A0, bút lông, nam châm, keo dán - Sơ đồ tư duy, sản phẩm sáng tạo học sinh IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU_3 phút Hoạt động giới thiệu chủ điểm a Mục tiêu: Kết nối – tạo tâm cho học sinh, chuẩn bị tiếp cận kiến thức văn b Nội dung hoạt động: Hoạt động khởi động: xem video, kết nối ý, tạo lắng đọng dẫn vào học c Sản phẩm: Câu trả lời HS, tên văn cần học, cảm nhận ban đầu vấn đề đặt học d Tổ chức thực hoạt động - GV cho HS xem video ngắn cảnh em nhỏ, nghèo miền núi, vùng sâu vùng xa phải hứng chịu giá rét trước thời tiết khắc nghiệt mùa đông - HS quan sát - Nêu cảm nhận thân em hình ảnh gợi video - HS lắng nghe kết hợp với quan sát trả lời câu hỏi GV Hoạt động xác định nhiệm vụ học tập Trong sống, tình yêu thương chia sẻ điều vô quý giá Như cần ánh sáng, người cần tình yêu thương để ni dưỡng tâm hồn Điều kì diệu tình yêu thương chia sẻ lại giàu có; mang đến niềm vui hạnh phúc cho người đón nhận người trao tặng Tiết học hơm tìm hiểu truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa nhà văn Thạch Lam Viết lạnh giá đất trời đầu mùa song tình yêu thương nhân vật tác phẩm liệu có làm ấm áp trái tim bạn đọc hay không? Chúng ta khám phá nhé! B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI_45 phút Hoạt động tìm hiểu tri thức ngữ văn_2 phút a Mục tiêu: Nắm được những kiến thức bản thể loại truyện b Nội dung hoạt động: Vận dụng kĩ đọc thu thập thơng tin, trình bày phút để tìm hiểu thể loại truyện: khái niệm, số yếu tố hình thức (nhân vật, cốt truyện, chi tiết tiêu biểu; nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa,…) c Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân HS d Tổ chức thực hoạt động HĐ GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Dự kiến sản phẩm 1.1 Khái niệm Truyện - GV yêu cầu HS nhắc lại (ngắn gọn) thể loại Truyện loại tác phẩm văn học, sở dụng truyện phương thức kể chuyện, bao gồm yếu tố: cốt truyện, bối cảnh, nhân vật, - Xác định yếu tố truyện Bước 2: Thực nhiệm vụ 1.2 Một số yếu tố truyện Bước 4: Đánh giá kết thực - Chi tiết tiêu biểu là chi tiết gây ấn tượng, cảm xúc mạnh người đọc, góp phần quan trọng tạo nên hình tượng nghệ thuật gợi cảm sống động tác phẩm - GV nhận xét chuẩn kiến thức - Nhân vật: miêu tả qua phương diện: Bước 3: Báo cáo sản phẩm - HS khác nhận xét, bổ sung + Ngoại hình nhân vật: hình dáng, nét mặt, trang phục + Ngơn ngữ nhân vật: câu nói đặt thành dịng riêng có gạch đầu dịng, câu nói đặt ngoặc kép sau dấu hai chấm + Hành động nhân vật là động tác, hoạt động nhân vật, hành vi, ứng xử nhân vật + Ý nghĩ nhân vật suy nghĩ nhân vật người, vật hay việc đó, thể tính cách, tình cảm, cảm xúc nhân vật Hoạt động đọc văn (trải nghiệm văn bản)_10 phút a Mục tiêu - Nắm kiến thức khái quát tác giả Thạch Lam - HS biết cách đọc tìm hiểu nghĩa số từ phần thích; nắm yếu tố truyện: chi tiết, việc chính; ngơi kể, bố cục văn bản… - HS cảm nhận đặc điểm, tính cách nhân vật để hoá thân làm nhân vật truyện b Nội dung hoạt động - GV hướng dẫn HS đọc văn đặt câu hỏi - HS đọc, quan sát SGK tìm thơng tin (giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị trước nhà) - Sân khấu hoá tác phẩm c Sản phẩm: Kịch bản, HS diễn kịch d Tổ chức thực hoạt động Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm NV1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm (3 2.1 Tác giả: Thạch Lam phút) - Tên khai sinh Nguyễn Tường Vinh, sinh năm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1910, năm 1942 GV yêu cầu HS đọc phần giới thiệu tác giả Thạch Lam, tác phẩm SGK trang 15 Từ đó, kết hợp với phần chuẩn bị bài, em giới thiệu ngắn gọn nhà văn Thạch Lam - Quê gốc Hà Nội, thuở nhỏ sống quê ngoại Hải Dương - Ông nhà văn thành công với thể loại truyện ngắn; phong cách viết văn bình dị, giàu cảm xúc đậm chất thơ - Em giải nghĩa từ: vú già, đánh - Tác phẩm tiêu biểu: Gió lạnh đầu mùa, Cơ hàng khăng, đánh đáo,…Chú ý từ khó SGK chân xén, Nhà mẹ Lê, Quê mẹ, Hà Nội ba mươi sáu phố tr8,9,10,11 phường Các tác phẩm ông ẩn chứa niềm tin - Giới thiệu xuất xứ, thể loại, PTBĐ, yêu, trân trọng thiên nhiên người kể - Văn chia làm 2.2 Tác phẩm phần? nội dung phần a Từ khó Bước 2: Thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận Bước 4: Đánh giá, kết luận b Xuất xứ: tác phẩm truyện ngắn in tập Gió đầu mùa, năm 1937 c Thể loại: Truyện ngắn - Phương thức biểu đạt: tự - Ngơi kể: thứ ba 2.3 Kịch sân khấu hố_xem phần phụ lục NV2: Đọc văn bản_ Cho HS sân khấu hoá tác phẩm (7 phút) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV: Cô chuyển giao nhiệm vụ đọc văn tiết trước cho con, sau đây, qua nội dung tóm tắt lại tác phẩm qua hình thức sân khấu hố - GV trình chiếu hình ảnh, âm nho nhỏ phụ hoạ (trong lúc em diễn) Bước 2: Thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận Bước 4: Đánh giá, kết luận GV nhận xét, kết nối, chuyển ý Sau đọc (Suy ngẫm, phản hồi)_33 phút a Mục tiêu - Nhận biết ngoại hình, lời nói, ý nghĩ nhân vật Sơn chị Lan; - Hiểu cảm nhận số chi tiết tiêu biểu: ý nghĩ Sơn hoàn cảnh Hiên, hành động tặng áo; - Nắm cách cư xử người mẹ, hiểu cách kết thúc truyện nhẹ nhàng, lan tỏa yêu thương b Nội dung hoạt động: HS làm việc cá nhân, hoạt động nhóm c Sản phẩm: Câu trả lời, phiếu học tập hồn thiện cá nhân nhóm, sơ đồ tư duy, tranh vẽ d Tổ chức thực hoạt động HĐ GV HS Dự kiến sản phẩm NV1: Tìm hiểu bối cảnh, cốt truyện Câu trả lời phần trình bày nhóm nhân vật (13 phút bao gồm thảo luận nhóm, Nhóm nhóm 2: Trình bày Bối cảnh cốt thuyết trình, GV chốt ý HS ghi chép) * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ truyện (tóm tắt lại nội dung truyện) - GV phát phiếu câu hỏi thảo luận nhóm cho Nhóm nhóm 4: Trình bày đặc điểm tính nhóm: cách nhân vật Sơn + Nhóm nhóm 2: Em trình bày tóm 3.1 Cốt truyện_Sự việc tắt việc tạo nên cốt truyện (1) Những gió lạnh đầu màu thổi đến phố chợ + Nhóm nhóm 4: (2) Chị Lan Sơn xúng xính  Nhân vật Sơn nhắc đến với đặc điểm ngoại hình, ngơn ngữ, hành động ý nghĩ sao?  Từ đó, em cho biết Sơn người nào? áo ấm đắt tiền Hai chị em Sơn xóm chợ chơi thấy người bạn nghèo mặc quần áo bạc màu, nhiều chỗ vá Đặc biệt em Hiên có mang áo rách tả tơi, co ro chịu rét (3) Ái ngại hoàn cảnh Hiên, chị Lan - GV ấn định thời gian thảo luận nhóm Sơn định nhà lấy áo em Duyên (đứa em xấu số) đem cho Hiên phút (4) Chuyện cho áo đến tai người thân, lo sợ bị mẹ - Các nhóm thảo luận, ghi câu trả lời vào giấy mắng, hai chị em tìm Hiên địi áo (5) Mẹ Hiên sang nhà Sơn trả lại áo bơng khổ A1 (có thể ghi dạng sơ đồ) * Bước 2: Thực nhiệm vụ - GV quan sát, hỗ trợ nhóm q trình (6) Biết hồn cảnh gia đình Hiên, mẹ Sơn cho mẹ Hiên mượn tiền may áo cho thảo luận * Bước 3: Báo cáo, thảo luận 3.2 Bối cảnh + Tổ chức trao đổi, trình bày nội dung thảo - Không gian: Cuộc sống đứa trẻ nơi phố chợ nghèo luận + Kết hợp câu trả lời giấy A1 với sản - Thời gian: Vào ngày đầu đông phẩm tranh vẽ minh hoạ 3.3 Tìm hiểu nhân vật + HS nhận xét lẫn a Nhân vật Sơn * Bước 4: Đánh giá, kết luận - Ngoại hình: Trang phục: áo đỏ lẫn áo vệ - GV Nhận xét thái độ kết làm việc sinh, áo vải thâm bân ngồi (Trang phục nhóm, ưu điểm hạn chế đứa nhà giàu) HĐ nhóm HS - Ngơn ngữ: - GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức + “Mợ đâu hở vú?” + “Thế làm nào, hở vú?” * Nhân vật Sơn => Hành động vội vã tìm Hiên để địi lại áo cũ không làm giảm bớt thiện cảm với nhân vật Sơn Bởi tâm lý hành động bình thường đứa trẻ tự ý mang đồ dùng nhà cho người khác sợ bị mẹ mắng + Trong cách xưng hơ: gọi “mợ”, gọi “vú”_xưng “tơi” => Gia đình Sơn thuộc tầng lớp trung lưu, giả - Hành động: + Lấy áo cũ em Duyên Hiên + Đi tìm Hiên để địi lại áo => Hành động hồn nhiên, ngây thơ Sơn chị thể sáng, đáng yêu hai chị em - Thái độ, ý nghĩ cảm xúc + Thái độ: Vẫn thân mật chơi đùa, không kiêu kỳ khinh khỉnh em họ Sơn + Ý nghĩ: Nghe Hiên “bịu xịu” nói với chị Lan “hết áo rồi, áo này”, Sơn nhớ “mẹ Hiên nghèo, có nghề mị cua bắt ốc lấy đâu tiền mà sắm áo cho nữa” + Cảm xúc “động lòng thương” bạn, “nhớ Với Sơn chị Lan, thể tình yêu thương em Duyên” “ý nghĩ tốt thoảng thương vơ tư, lịng nhân hậu sáng qua”… Sơn nói thầm với chị Lan lấy áo cũ em Duyên đem cho Hiên đứa trẻ; + Ý nghĩa việc cho áo: Với Hiên, Hành động nhỏ giúp => Sơn chị Lan đứa sống giàu Hiên tránh rét Đồng thời, cịn hành tì́ nh thương, sáng, đáng u, giàu lịng động mang lại ý nghĩa vô to lớn với Hiên trắc ẩn (vì Hiên nhận quan tâm, chia sẻ) + GV đặt câu hỏi vấn đáp: Theo em, việc Lan Sơn dấu mẹ đem áo em Duyên cho Hiên đáng khen hay đáng trách? Vì sao? => Đáng khen: Hành động hai chị em xuất phát từ lòng trắc ẩn, thương cảm; Hơn áo khơng cịn dùng đến => Đáng trách: Hai chị em tự tiện lấy kỉ vật mẹ với bé Duyên; Không hỏi ý kiến mẹ * Hiên đứa trẻ xóm chợ - GV đặt câu hỏi vấn đáp: b Bé Hiên - Hoàn cảnh: Cái Hiên đứa gái bên hàng + Dưới quan sát, cảm nhận Sơn, hình xóm, bạn chơi với Lan Dun Nhà Hiên ảnh Hiên người bạn nhỏ nghèo, mẹ làm nghề mò cua bắt ốc xóm chợ lên mùa đơng - Ngoại hình: “manh áo rách tả tơi hở lưng đến (cách ăn mặc, dạng, thái độ)? tay” + Điều cho thấy khác biệt - Ngơn ngữ: bịu xịu nói “Hết áo rồi, sống chị em Sơn bạn này.” mình? - Hành động: “co ro đứng bên cột quán” - Ý nghĩ: Không dám đến gần chị em Sơn c Những đứa trẻ xóm chợ - Ngoại hình: Ăn mặc khơng khác ngày, quần áo nâu vá nhiều chỗ; Mơi chúng tím tái, da thịt thâm đi, người run lên, hàm va đập vào - Ngôn ngữ: “Chắc mua đến năm đồng bạc khơng ít, chúng mày nhỉ.”… - Hành động: Chúng đứng xa, không dám vồ vập - Ý nghĩ: Vui mừng thấy chị em Sơn, chúng biết phận nghèo hèn chúng => Sự đối lập hoàn toàn chị em Sơn bọn trẻ xóm chợ Trong chị em Sơn sống gia đình sung túc, mặc ấm, mặc đẹp bọn trẻ nhà nghèo ăn mặc rách rưới, thiếu thốn đáng thương * Mẹ Sơn mẹ Hiên d Mẹ Sơn - GV đặt câu hỏi vấn đáp: - Hành động: + Vì mẹ không mắng Sơn chị Lan? + Không trách mắng Sơn Lan + Trước hành động đứa trẻ, + Cho vay tiền để mua áo ấm cho người mẹ có cách cư xử trước - Ngôn ngữ: “Hai quý quá…” việc làm con? - Ý nghĩ: Thấy làm việc tốt, đồng cảm với lịng trắc ẩn, tình thương => Nét tươi sáng, ấm áp chứa đựng tình nghĩa, chia sẻ, giúp đỡ, đùm bọc lẫn Ðó là việc làm đầy tình nghĩa, ấm áp tình người e Mẹ Hiên - Ngơn ngữ: “Tôi biết cậu đùa…” - Hành động: mang trả lại áo - Ý nghĩ: Hiểu áo kỉ vật * Mở rộng: phút => Cách ứng xử mẹ Hiên không cho lấy đồ người khác, đức tính "đói cho sạch, rách cho thơm" Mẹ Hiên nghèo giàu lòng tự trọng - Từ cách nghĩ cách ứng xử nhân vật văn bản, em rút học * Bài học cách ứng xử gì? - Yêu thương, quan tâm, chia sẻ với người + Cần biết chia sẻ, cảm thông với hồn cảnh khó khăn, bất hạnh sống, khơng khinh khi, coi thường, chế nhạo họ có hồn cảnh khó khăn - Dù nghèo mẹ Sơn giữ khuôn phép, chừng mực, giao tiếp tế nhị có lịng tự trọng, bà dạy biết “Đói cho sạch, rách cho thơm” + Dù sống phải có lịng - Phải biết xin phép người lớn trước làm tự trọng thước đo quan trọng để việc quan trọng đánh giá nhân cách người + Việc tự đưa định cần thiết, nhiên số tình cần phải có * Điểm tựa tinh thần đồng ý người khác - Con điểm tựa cho mẹ: Hành động đẹp hai + Cha mẹ khơng nên giáo dục địn roi, đứa trẻ tác động không nhỏ tới cách ứng xử lời chửi mắng mà nên nói chuyện, hai người mẹ cuối chuyện Hai người mẹ lấy làm tự hào chúng biết quan tâm đến phân tích để hiểu đúng, sai người khác - Vậy điểm tựa tinh thần cho ai? - Mẹ điểm tựa cho con: mẹ khích lệ, lan tỏa => Giáo dục học sinh trở nên điểm tựa cho yêu thương để yêu thương chia sẻ - Tất điểm tựa tinh thần cho HĐ GV HS Dự kiến sản phẩm NV2: Tìm hiểu đề tài chủ đề_5 phút 3.4 Đề tài * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Truyện “Gió lạnh đầu mùa” nói việc cho áo cho vay tiền mua áo hai gia đình phố chợ nghèo - Văn viết đề tài gì? - Nêu chủ đề truyện * Bước 2: Thực nhiệm vụ HS suy nghĩ trả lời nhân * Bước 3: Báo cáo, thảo luận * Bước 4: Đánh giá, kết luận - GV chốt sơ qua nghệ thuật tác phẩm + Bằng cách kể chuyện nhẹ nhàng, tinh tế, theo dòng cảm xúc nhân vật, Thạch Lam xây dựng thành cơng hình ảnh nhân vật truyện (đặc điểm bật truyện) + Các nhân vật xây dựng qua nhiều phương diện hành động, lời nói chủ yếu qua cảm xúc, tâm trạng chuyển biến thiên nhiên, cảnh vật, việc 3.5 Chủ đề Chủ đề Điểm tự tinh thần, truyện thể tình yêu thương, cảm thông, chia sẻ giúp đỡ người với người sống + Và qua việc kết hợp kể miêu tả cảnh thiên nhiên, tác giả tạo tình đặc sắc, có chi tiết truyện giàu ý nghĩa (Truyện nói việc cho áo cho vay tiền mua áo hai gia đình phố huyện nghèo Qua đó, ca ngợi tình yêu thương, chia sẻ ấm áp, trẻo người với người, đặc biệt tình yêu thương vơ tư trẻ thơ Từ đó, tác giả gửi gắm niềm tin yêu, trân trọng người, đặc biệt mảnh đời khổ đôn hậu sáng ngời nhân cách cao đẹp.) - GV chuyển dẫn sang phần Tổng kết C TỔNG KẾT, LUYỆN TẬP_5 phút a Mục tiêu: Giúp HS khái quát đặc điểm thể loại truyện VB Gió lạnh đầu mùa b Nội dung - GV sử dụng sơ đồ tư để khái quát lại đặc điểm truyện tác phẩm - HS thuyết trình đặt câu hỏi vấn đáp cho bạn c Sản phẩm: Sơ đồ tư Câu trả lời HS d Tổ chức thực HĐ GV HS * Bước Chuyển giao nhiệm vụ - Hoạt động cá nhân - HS trình bày phần tổng kết sơ đồ tư * Bước HS thực nhiệm vụ * Bước Nhận xét sản phẩm, bổ sung * Bước Đánh giá, kết luận GV chốt: Rút kĩ đọc hiểu văn truyện: - Nhận biết nhân vật - Kể lại truyện theo trình tự diễn biến việc - Nhận biết bối cảnh, đề tài chủ đề truyện Dự kiến sản phẩm D VẬN DỤNG_5 phút a Mục tiêu: HS làm tập sản phẩm sáng tạo(nếu có thể) sau học xong văn bản, HS có khả vận dụng kiến thức học để xử lí tình thực tế trải nghiệm thực tế b Nội dung: Kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm: Sản phẩm trải nghiệm tặng áo cho bạn cảm nhận thân; sản phẩm truyện ngắn, truyện đồng thoại tranh vẽ d Tổ chức thực HĐ GV HS Dự kiến sản phẩm HS * Bước 1: GV giao nhiệm vụ - Tranh vẽ minh hoạ lại vài chi tiết tiêu biểu - Em thích chi tiết truyện? truyện Em vẽ tranh minh hoạ cho chi tiết - Tập truyện ngắn, truyện đồng thoại, truyện ngụ giấy khổ A3 ngôn, hồi ký em tự sáng tạo - Vận dụng kiến thức lý thuyết tác phẩm - Hình ảnh cảm nhận việc làm cụ thể: tặng truyện, em sáng tạo tập truyện từ 5- áo ấm, tập, bút,… cho bạn học sinh nghèo, 10 trang, khổ A5, có trang trí trang bìa trẻ em lang thang đường phố truyện - Em soạn lại quần áo cịn mới, khơng sử dụng để làm quà tặng cho trẻ em đường phố (nhờ PH hỗ trợ) * Bước 2: Thực nhiệm vụ * Bước 3: Báo cáo, thảo luận * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét chỉnh sửa, bổ sung (nếu cần) E DẶN DÒ_2 phút - Em vẽ tranh chi tiết mà em ấn tượng tác phẩm (phân công cho em HS thực hiện, chuẩn bị trước nhà) - Phân công học sinh tặng áo cho trẻ em đường phố, viết cảm nhận; phân công học sinh tặng quà, áo cho bạn học sinh nghèo trường viết cảm nhận - Phân công học sinh vẽ sơ đồ tư - Xem trước “Những góc nhìn sống” + Thể loại: Văn nghị luận + Văn bản: “Học thầy, học bạn” (Nguyễn Thanh Tú) V CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ Thang đánh giá - Sử dụng cho hoạt động: Hình thành kiến thức - Đáp ứng yêu cầu cần đạt: + Nhận biết kiểu văn thực nhiệm vụ + Xác định đặc điểm truyện: bối cảnh, cốt truyện, nhân vật; chủ đề, thông điệp + Biết chủ động tích cực thực cơng việc thân học tập + Biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp - Mơ tả: + Nội dung: Nói lên đặc điểm truyện, chủ đề, thông điệp văn bản; + Hình thức: Tương tác tốt với tập thể, tinh thần hợp tác, làm việc nhóm, nghiêm túc, giọng truyền cảm, thái độ biết lắng nghe - Thời điểm sử dụng: - Cách sử dụng cơng cụ: Sau nhóm trình bày xong + Bước 1: Phát phiếu thang đánh giá cho HS, HS thực phiếu + Bước 2: Học sinh nộp lại làm thang đánh giá tự chấm + Bước 3: Giáo viên cho học sinh chấm chéo giáo viên nhận xét THANG ĐÁNH GIÁ ĐIỂM YÊU CẦU NỘI DUNG - 10 7–6 5-3 2–0  Nói lên đặc điểm truyện, đề tài chủ đề, thông điệp văn  Nói lên đặc điểm truyện, đề tài chủ đề văn  Chủ đề chung chung, thông điệp chưa rõ ràng  Chủ đề cịn chung chung, thơng điệp chưa rõ ràng  Đảm bảo thơng tin đầy đủ, xác nội dung  Đảm bảo thơng tin đầy đủ, xác nội dung  Thơng tin lang mang, thiếu độ tin cậy  Nội dung ngắn gọn, súc tích, hấp dẫn  Nội dung ngắn gọn, súc tích  Ngôn ngữ phù hợp, dễ hiểu, thuyết phục người nghe  Ngôn ngữ phù hợp, dễ hiểu  Đảm bảo thơng tin đầy đủ, xác nội dung  Nội dung ngắn gọn, súc tích, hấp dẫn  Ngôn ngữ phù hợp, dễ hiểu, thuyết phục người nghe  Trả lời tốt câu hỏi theo yêu cầu  Trả lời tương đối câu hỏi theo yêu cầu  Khái quát  Khái quát  Chỉ trả lời số câu hỏi  Chưa khái quát đặc điểm thể loại truyện  Nội dung cịn sơ sài  Ngơn ngữ phù hợp, dễ hiểu  Chỉ trả lời câu hỏi  Chưa khái quát đặc điểm thể loại truyện ĐIỂM đặc điểm thể loại truyện HÌNH THỨC tương đối đặc điểm thể loại truyện  Tác phong  Tác phong  Tác phong tự tin, nghiêm túc tự tin, nghiêm  Tác rụt rè, thiếu túc phong rụt rè,  Sản phẩm tự tin thiếu tự tin minh họa rõ ràng,  Sản phẩm  Sản phẩm sinh động, thu minh họa rõ ràng,  Sản phẩm minh họa sơ sài hút cụ thể minh họa sơ sài TỔNG ĐIỂM *Giáo viên (ghi rõ họ tên kí tên):………………………………… *Nhóm trưởng (ghi rõ họ tên kí tên):….………………………… Bảng kiểm - Sử dụng cho hoạt động: Luyện tập, vận dụng - Đáp ứng yêu cần cần đạt: - Bước đầu viết tác phẩm truyện theo cách hiểu cảm nhận con, dùng người kể chuyện thứ chia sẻ trải nghiệm thể cảm xúc trước việc kể - Nhận biết nhận xét nét độc đáo viết - Biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp - Mơ tả: + Nội dung: Bài viết đáp ứng yêu cầu thể loại, kể, đề tài chủ đề, phạm vi đối tượng + Hình thức: Trình bày sẽ, rõ ràng, sử dụng từ khóa xác, diễn đạt trơi chảy, mạch lạc, linh hoạt, trang trí bắt mắt - Thời điểm sử dụng: Phát cho học sinh sau đánh giá sau học sinh thực xong phần trình bày cảm nhận - Cách sử dụng công cụ: + Bước 1: Học sinh đọc chấm điểm vào bảng kiểm + Bước 2: Học sinh nộp lại bảng kiểm + Bước 3: Giáo viên nhận xét, đánh giá Bảng kiểm viết cảm nhận trải nghiệm Các phần Nội dung kiểm tra Đạt/ Chưa đạt viết Dùng thứ để kể Mở Giới thiệu sơ lược trải nghiệm Dẫn dắt chuyển ý, gợi tò mò, hấp dẫn với người đọc Trình bày chi tiết thời gian, khơng gian, hồn cảnh xảy câu chuyện Trình bày chi tiết nhân vật liên quan Thân Trình bày việc theo trình tự rõ ràng, hợp lí Kết hợp kể tả Trình bày cảm nhận thân việc làm Sự việc nối tiếp việc cách hợp lí Kết Nêu ý nghĩa trải nghiệm thân VI RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY ***************************

Ngày đăng: 29/03/2023, 09:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w