Untitled VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THÁI PHƯƠNG TRANG ÁP DỤNG HÌNH PHẠT TỬ HÌNH TỪ THỰC TIỄN CÁC TỈNH MIỀN TRUNG, VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI,[.]
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THÁI PHƯƠNG TRANG ÁP DỤNG HÌNH PHẠT TỬ HÌNH TỪ THỰC TIỄN CÁC TỈNH MIỀN TRUNG, VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THÁI PHƯƠNG TRANG ÁP DỤNG HÌNH PHẠT TỬ HÌNH TỪ THỰC TIỄN CÁC TỈNH MIỀN TRUNG, VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 838.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LẠI VIẾT QUANG HÀ NỘI, năm 2020 LỜI CẢM ƠN Trong trình xây dựng đề cương, nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sĩ, tác giả nhận nhiều trợ giúp đến từ thầy, cô, giảng viên Học viện khoa học xã hội - Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Đặc biệt, tác giả trân trọng bày tỏ biết ơn tới TS Lại Viết Quang người Học viện phân công hướng dẫn luận văn; tận tình, tâm huyết giúp đỡ hoàn thành đề tài Qua đây, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ tác giả trình học tập trình nghiên cứu hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ Xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến Tòa án nhân dân cấp cao Đà Nẵng tạo điều kiện hỗ trợ thông tin, liệu tài liệu trình tác giả thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ ÁP DỤNG HÌNH PHẠT TỬ HÌNH 1.1 Một số vấn đề chung áp dụng hình phạt tử hình 1.2 Cơ sở, nguyên tắc áp dụng hình phạt tử hình: 22 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG HÌNH PHẠT TỬ HÌNH TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN CÁC TỈNH MIỀN TRUNG, VIỆT NAM 36 2.1 Những bất cập áp dụng hình phạt tử hình 36 2.2 Thực tiễn áp dụng hình phạt tử hình Tịa án nhân dân tỉnh Miền Trung, Việt Nam 45 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO ÁP DỤNG ĐÚNG HÌNH PHẠT TỬ HÌNH TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN CÁC TỈNH MIỀN TRUNG, VIỆT NAM 65 3.1 Quan điểm, định hướng việc áp dụng hình phạt tử hình xét xử vụ án hình 65 3.2 Các giải pháp bảo đảm áp dụng hình phạt tử hình Tịa án nhân dân tỉnh Miền Trung, Việt Nam 68 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - Bộ Luật hình sự: BLHS - Bộ Luật tố tụng hình sự: BLTTHS - Giám đốc thẩm: GĐT - Hội đồng Thẩm phán: HĐTP - Hội đồng Thẩm phán HĐTP - Hội đồng xét xử: HĐXX - Hội thẩm: HT - Hội thẩm nhân dân: HTND - Nghị định: NĐ - Nghị quyết: NQ - Phúc thẩm – Hình phúc thẩm: PT - HSST - Sơ thẩm – Hình sơ thẩm: ST - HSST - Tái thẩm: TT - Thi hành án hình sự: THAHS - Tịa án nhân dân: TAND - Tòa án nhân dân tối cao: TANDTC - Tịa án qn sự: TAQS - Thơng tư liên tịch: TTLT - Viện kiểm sát nhân dân: VKSND - Viện kiểm sát nhân dân tối cao: VKSNDTC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số liệu án tử hình Tịa án nhân dân tỉnh Miền Trung, Việt Nam giai đoạn từ 2015-2019 46 Bảng 2.2: Tỷ lệ bị cáo bị xử tử hình Tịa án nhân dân tỉnh Miền Trung, Việt Nam so với tổng số bị cáo bị xử tử hình TAND 12 tỉnh Miền Trung, Việt Nam từ 2015-2019 49 Bảng 2.3: Tỷ lệ tội danh có quy định hình phạt tử hình TAND tỉnh Miền Trung, Việt Nam áp dụng để xét xử bị cáo từ 2015-2019 50 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tử hình hình phạt có lịch sử từ lâu đời, loại hình phạt đặc biệt, nghiêm khắc hệ thống hình phạt quy định Bộ luật Hình Đó tượng xã hội mang tính khách quan, điều kiện Kinh tế xã hội cụ thể quốc gia quy định Xu phát triển nhân loại tiến tới loại bỏ hình phạt tử hình khỏi hệ thống hình phạt pháp luật hình Phần lớn pháp luật hình quốc gia Châu Âu nhiều nước có kinh tế tiên tiến giới khơng cịn quy định hình phạt tử hình, phù hợp với yêu cầu cụ thể quyền sống, (quyền người) Luật nhân quyền quốc tế, Công ước quốc tế quyền dân sự, trị (ICCPR) Đại hội đồng Liên hiệp quốc thông qua năm 1966, có hiệu lực năm 1976, Việt Nam phê chuẩn năm 1982 Mục đích hình phạt kết thực tế cuối Nhà nước đặt mong muốn đạt được; mục đích hình phạt tử hình ngăn ngừa người bị kết án phạm tội (phòng ngừa riêng), ngăn ngừa người khác phạm tội (ngăn ngừa chung) Đây khơng vấn đề có tính pháp lý mà vấn đề liên quan đến trị, chủ quyền quốc gia, văn hóa, xã hội, đạo đức, tôn giáo, gây nhiều tranh cãi với nhiều quan điểm khác giới Việt Nam; chủ đề có tính thời sự, nóng bỏng, nước phương Tây khơng lần gây khó dể với chúng ta, chí cớ, lợi dụng nhân quyền để can thiệp vào công việc nội Việt Nam So với yêu cầu cụ thể quyền sống (quyền người) Luật nhân quyền quốc tế, Pháp luật hình khoảng cách So với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam tương lai xu tồn cầu hóa kinh tế pháp luật sách hình (về hình phạt tử hình) cần phải chọn lựa bước phù hợp vừa đảm bảo chủ quyền quốc gia, kinh tế, trị, xã hội văn hóa, bảo đảm quyền người, vừa bảo đảm hội nhập quốc tế; tốn khó phải tìm lời giải phương diện lý luận, pháp luật lẫn phương diện thực tiễn áp dụng pháp luật hình phạt tử hình * Xét phương diện lý luận, pháp luật: Có thể nói có hàng trăm cơng trình nghiên cứu nước quốc tế với nhiều quan điểm khác tranh cãi hình phạt tử hình Các tranh cãi chủ yếu xoay quanh vấn đề tính đạo đức tính pháp lý hình phạt tử hình, có nên bỏ tử hình khỏi hệ thống hình phạt hay khơng Đây vấn đề thời sự, có tính cấp bách cần phải luận giải cách khoa học * Về phương diện áp dụng pháp luật hình phạt tử hình: Trong thời gian qua, Tịa án nước tuyên án tử hình hàng nghìn bị cáo Trong đó, Tịa án nhân dân tỉnh Miền Trung, Việt Nam xét xử tuyên án tử hình 19 bị cáo Việc xét xử Tòa án người, tội, tính chất, mức độ hành vi phạm tội hậu bị cáo gây Tuy nhiên sai lầm, hạn chế việc đánh giá chứng cứ, xác định tính chất, mức độ hành vi phạm tội, hậu vụ án, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, từ định hình phạt khơng xác Vì việc xét xử tuyên án tử hình hay khơng tử hình người phạm tội việc hệ trọng, liên quan đến quyền người, cần phải xác, địi hỏi có tính cấp bách Từ bất cập phương diện lý luận, pháp luật hạn chế, thiếu sót thực tiễn áp dụng pháp luật hình phạt tử hình Tòa án nhân dân tỉnh Miền Trung, Việt Nam, cần có giải pháp khoa học để khắc phục sở lấy thực tiễn kiểm nghiệm lý luận pháp luật Chính lẽ đó, tác giả chọn đề tài “Áp dụng hình phạt tử hình từ thực tiễn tỉnh miền Trung, Việt Nam” với cách tiếp cận xã hội học, xã hội pháp luật làm tảng nghiên cứu để góp phần luận giải tồn từ phương diện nêu 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Có thể nói góc độ bảo vệ quyền người, hình phạt tử hình đề tài nhiều nhà khoa học nước quốc tế nghiên cứu với nhiều quan điểm trái chiều Có thể viện dẫn số cơng trình tiêu biểu sau đây: * Trong sách “Quyền sống hình phạt tử hình” Viện sách cơng pháp luật thuộc Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam (sách tham khảo), Nhà xuất Chính trị quốc gia - thật, 2015, tác giả sau nghiên cứu sâu chủ đề này: - GS.TSKH Lê Văn Cảm “Sửa đổi quy định hình phạt tử hình pháp luật hình Việt Nam” đặt tính cấp thiết phải nghiên cứu chủ đề này, giới thiệu nhóm quan điểm trì, hạn chế loại bỏ hình phạt tử hình, gợi ý giải pháp hồn thiện tiến tới loại bỏ hình phạt tử hình khỏi pháp luật hình Việt Nam - GS.TSKH Đào Trí Úc, PGS.TS Vũ Công Giao “Quyền sống Luật quốc tế pháp luật Việt Nam” bàn sâu hình phạt tử hình Các tác giả cho phạm vi áp dụng hình phạt tử hình cịn rộng so với nhiều nước giới so với quan điểm Liên hiệp quốc, cần nghiên cứu tiến tới xóa bỏ hình phạt tử hình nhiều tội danh tội phạm ma túy, xâm phạm quyền sở hữu, trật tự quản lý kinh tế… - PGS.TS Vũ Công Giao “Những tranh luận chủ yếu hình phạt tử hình giới” phân tích sâu sắc quan điểm giới hình phạt tử hình như: Tử hình có phải biện pháp răn đe hiệu hình phạt khác hay khơng? Có cần thiết hay khơng? Có trái hay phù hợp với đạo đức, xã hội, với giáo lý tơn giáo? Có vi phạm quyền sống ghi nhận Luật nhân quyền quốc tế hay không? - TS Trương Hồ Hải “Giảm hình phạt tử hình dự thảo Bộ luật Hình sửa đổi, từ góc nhìn công chúng chuyên gia” giới thiệu nhiều quan điểm chuyên gia dự luận công chúng, đại đa số cho cần sửa đổi pháp luật hình theo hướng giảm hình phạt tử hình, giữ lại điều luật có hình phạt tử hình tội giết người, tội ma túy, tham ô… - PGS.TS Trịnh Quốc Toản “Hình phạt tử hình Luật Hình Việt Nam, số kiến nghị hồn thiện”; tác giả cho dựa thực tế điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam cần giảm bớt tội phạm có quy định hình phạt tử hình cần hồn thiện định nghĩa hình phạt tử hình - PGS.TS Trương Thị Hồng Hà “Hình phạt tử hình yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam nay” đưa khái niệm hình phạt tử hình, giới thiệu sách hình hình phạt tử hình Việt Nam, thực tiễn áp dụng hình phạt tử hình Việt Nam đề xuất áp dụng hình phạt tử hình định hướng cải cách tư pháp “Hạn chế án tử hình Bộ luật Hình sự” - Nguyễn Văn Hồn “Chính sách, pháp luật Việt Nam hình phạt tử hình” giới thiệu tội danh quy định Bộ luật Hình 1999 có hình phạt tử hình đề xuất hướng hồn thiện điều luật có hình phạt tử hình * Trong sách “Những điều cần biết hình phạt tử hình” Trung tâm nghiên cứu quyền người, quyền công dân”, Đại học quốc gia Hà Nội - Khoa Luật PGS.TS Nguyễn Đăng Dung, GS.TS Phạm Hồng Thái, ThS Vũ Công Giao, ThS Lã Khánh Tùng biên soạn (Sách tham khảo), Nhà xuất Chính trị quốc gia 2009 giới thiệu số nội dung lớn như: Khái niệm lịch sử hình phạt tử hình, tranh luận hình phạt tử hình, vấn đề tơn giáo hình phạt tử hình, vấn đề hình phạt tử hình Luật quốc tế, thực trạng diễn biến áp dụng hình phạt tử hình giới, cách thức thi hành án tử hình giới, vận động xóa bỏ trì hình phạt tử hình giới, hình phạt tử hình pháp luật hình Việt Nam…đã cho ta nhìn tổng quan lý luận, pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật ... cải cách tư pháp Việt Nam nay” đưa khái niệm hình phạt tử hình, giới thiệu sách hình hình phạt tử hình Việt Nam, thực tiễn áp dụng hình phạt tử hình Việt Nam đề xuất áp dụng hình phạt tử hình. .. PHÁP LUẬT VỀ ÁP DỤNG HÌNH PHẠT TỬ HÌNH 1.1 Một số vấn đề chung áp dụng hình phạt tử hình 1.2 Cơ sở, nguyên tắc áp dụng hình phạt tử hình: 22 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG HÌNH PHẠT TỬ... phạt tử hình; khái niệm, đặc điểm áp dụng hình phạt tử hình; quan điểm hình phạt tử hình, yếu tố tác động đến áp dụng hình phạt tử hình, vấn đề pháp luật hình phạt tử hình Làm rõ thực trạng áp