1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn của huyện thiệu hóa tỉnh thanh hóa

108 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn của huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa
Tác giả Đào Kim Tùng
Người hướng dẫn PGS.TS. Dương Văn Sao
Trường học Trường Đại học Công đoàn
Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 174,25 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN ĐÀO KIM TÙNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN CỦA HUYỆN THIỆU HÓA, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ 834 01 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS DƯƠ[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN ĐÀO KIM TÙNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN NƠNG THƠN CỦA HUYỆN THIỆU HĨA, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 834 01 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS DƯƠNG VĂN SAO HÀ NỘI, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ “Đào tạo nghề cho niên huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa” cơng trình nghiên cứu độc lập tác giả thực hướng dẫn PGS.TS Dương Văn Sao Luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu Các số liệu, nội dung trình bày luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, hợp lệ đảm bảo tuân thủ quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tơi xin chịu trách nhiệm toàn nội dung luận văn thạc sĩ Tác giả Đào Kim Tùng LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình đóng góp q báu nhiều tập thể cá nhân tạo điều kiện để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Trước hết xin chân thành cảm ơn sâu sắc PGS.TS Dương Văn Sao – giảng viên hướng dẫn bảo, góp ý giúp đỡ suốt trình hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Cơng đồn giúp tơi hồn thành trình học tập thực đề tài nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình ban giám hiệu, cán cơng nhân viên, lãnh đạo phịng ban huyện Thiệu Hóa tạo điều kiện cho thu thập số liệu, thơng tin cần thiết để hồn thành đề tài nghiên cứu thời gian vừa qua Cảm ơn gia đình tồn thể bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết cứu nghiên .1 Tình hình nghiên cứu liên quan Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu: .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN 1.1 Một số khái niệm liên quan .7 1.1.1 Nghề 1.1.2 Đào tạo nghề 1.1.3 Thanh niên nông thôn 12 1.1.4 Đào tạo nghề cho niên nông thôn .13 1.2 Nội dung đào tạo nghề cho niên nông thôn 14 1.2.1 Tuyên truyền tư vấn học nghề việc làm cho niên nông thôn 14 1.2.2 Xác định nhu cầu, ngành nghề đối tượng đào tạo 15 1.2.3 Tổ chức đào tạo nghề 18 1.2.4 Đánh giá kết đào tạo nghề 21 1.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo nghề cho niên nơng thơn .22 1.3.1 Nội dung chương trình 22 1.3.2 Đội ngũ giáo viên 23 1.3.3 Phương pháp dạy học 24 1.3.4 Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học 25 1.3.5 Định hướng phát triển ngành nghề địa phương 25 1.3.6 Chính sách, pháp luật Nhà nước .26 1.3.7 Các sở đào tào nghề địa phương 26 1.3.8 Thị trường lao động ngành nghề 26 1.3.9 Sự chủ động, tự giác người học 27 1.4 Kinh nghiệm đào tạo nghề số địa phương học kinh nghiệm huyện Thiệu Hóa .27 1.4.1 Kinh nghiệm đào tạo nghề số huyện .27 1.4.2 Bài học kinh nghiệm huyện Thiệu Hóa 30 Tiểu kết chương 32 Chương THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN NƠNG THƠN HUYỆN THIỆU HỐ TỈNH THANH HỐ 33 2.1 Tổng quan huyện Thiệu Hóa 33 2.1.1 Điều kiện kinh tế tự nhiên .33 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 35 2.2 Phân tích thực trạng đạo tạo nghề cho niên nơng thơn huyện Thiệu Hóa 39 2.2.1 Tuyên truyền tư vấn học nghề việc làm cho niên nông thôn 39 2.2.2 Xác định nhu cầu đào tạo 41 2.2.3 Tổ chức đào tạo nghề 46 2.2.4 Đánh giá kết đào tạo nghề 48 2.3 Phân Tích nhân tố đào tạo nghề cho niên nông thôn huyện 56 2.3.1 Nội dung chương trình đào tạo nghề 56 2.3.2 Đội ngũ giáo viên 58 2.3.3 Cơ sở vật chất, trang thiết bị đào tạo nghề 59 2.3.4 Định hướng phát triển ngành nghề địa phương 60 2.3.5 Các sách Nhà nước quyền địa phương 61 2.4 Đánh giá thực trạng đào taọ nghề cho niên nơng thơn huyện Thiệu Hố tỉnh Thanh Hoá 62 2.4.1 Ưu điểm 62 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 63 Tiểu kết chương 66 Chương GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN NƠNG THƠN CỦA HUYỆN THIỆU HĨA TỈNH THANH HĨA 67 3.1 Mục tiêu phương hướng đào tạo nghề cho niên nơng thơn huyện Thiệu Hóa 67 3.1.1 Mục tiêu 67 3.1.2 Phương hướng 68 3.2 Một số giải pháp tăng cường đào tạo nghề cho niên nơng thơn huyện Thiệu Hóa tỉnh Thanh Hóa 70 3.2.1 Đẩy mạnh thực công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội đào tạo nghề xã hội hố cơng tác dạy nghề 70 3.2.2 Xác định nhu cầu nguồn nhân lực theo cấu nghề, trình độ đào tạo để bước đáp ứng nhu cầu thị trường lao động 72 3.2.3 Hoàn thiện nội dung, chương trình đào tạo, sở vật chất, đổi phương pháp đào tạo, nâng cao trình độ lực đội ngũ cán bộ, giáo viên 73 3.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động đào tạo nghề cho niên nông thôn .77 3.2.5.Giải pháp loại hình đào tạo 78 3.2.6 Giải pháp nhóm đối tượng lao động nơng thơn 79 3.2.7 Đẩy mạnh thực chương trình xúc tiến việc làm 79 3.2.8 Tăng cường hoạt động tư vấn, định hướng nghề cho niên 81 Tiểu kết chương 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT CNH - HĐH: Cơng nghiệp hố, đại hố CĐN: Cao đẳng nghề CBQL: Cán quản lý CK: Cùng kỳ CP: Cổ phần ĐTN: Đào tạo nghề GV: Giáo viên GDNN: Giáo dục nghề nghiệp HS: Học sinh HSSV: Học sinh sinh viên HTX: Hợp tác xã KT-XH: Kinh tế - xã hội LĐ: Lao động QĐ: Quyết định SXKD: Sản xuất kinh doanh TN: Thanh niên TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TNNT: Thanh niên nông thôn UBND: Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Số lượng niên nông thôn đào tạo nghề x (2018- 2020) 42 Bảng 2.2: Số lượng ngành nghề đào tạo niên nơng thơn huyện Thiệu Hóa (2018- 2020) 43 Bảng 2.3: Kết đào tạo cho niên nông thôn huyện Thiệu Hoá tỉnh Thanh Hoá (2018- 2020)x 45 Bảng 2.4: Bảng tổng khóa học đào tạo ngắn hạn niên nơng huyện Thiệu Hóa tỉnh Thanh Hóa 47 Bảng 2.5: Báo cáo thu chi cho niên nơng thơn huyện Huyện Thiệu Hóa,tỉnh Thanh Hóa (2018- 2020) 49 Bảng 2.6: Đánh giá niên nông thôn việc tham gia học nghề .50 Bảng 2.7 Đánh giá kết điều tra cán bộ, giáo viên công tác đào tạo nghề năm 2020 .52 Bảng 2.8: Kết chung niên nông thôn chất lượng đào tạo nghề 53 Bảng 2.9: Kết niên nơng thơn hình thức nội dung chương trình đào tạo 55 Bảng 2.10: Chương trình đào tạo nghề cho niên nơng thơn huyện Thiệu Hóa 57 Bảng 2.11: Đội ngũ cán bộ, giáo viên tham gia công tác đào tạo nghề 58 Bảng 2.12: Cơ sở vật chất 60 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết cứu nghiên Những năm qua Đảng, nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn nhằm đào tạo nghề tạo việc làm chỗ cho niên nói chung niên nơng thơn nói riêng Những chủ trương, sách đã, vào thực tế sống nơng thơn, từ mà nhiều hội việc làm nông thôn tạo để giải lao động chỗ, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội nông thôn, giảm tỷ lệ phân biệt giàu nghèo thành thị nông thôn, giảm sức ép lao động huyện lớn, trung tâm kinh tế xã hội đất nước, phân bổ cấu lao động hợp lý hơn, giảm tai tệ nạn xã hội, giữ vững truyền thống văn hoá làng quê, xây dựng củng cố Đảng, quyền hệ thống tổ chức trị xã hội nông thôn Tuy vậy, việc đào tạo nghề niên nơng thơn nói riêng lao động nơng thơn nói chung chưa có hiệu Tình trạng TNNT chưa qua đào tạo nghề chiếm tỷ trọng lớn, thu nhập bình quân từ lao động ngành nghề vùng thường thấp so với thành thị; hội chuyển đổi việc làm, nghề nghiệp khó hơn, điều kiện văn hố, xã hội chậm phát triển Cùng với tư tưởng coi trọng " Đại học" gia đình, dịng họ, thân TN học sinh nên dẫn đến đa số TNNT có nguyện vọng thi vào trường Đại học, sau tốt nghiệp Đại học, Cao Đẳng họ khơng muốn nơng thơn làm việc mà tìm kiếm việc làm thành thị, họ chưa tha thiết với sản xuất, công tác nông thôn tham gia học nghề, dẫn đến thiếu hụt lực lượng lớn TN vùng nông thôn để tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh, giữ vững an ninh trị trật tự an tồn xã hội, truyền thống văn hố làng q nơng thơn Việt Nam; làm cân cấu Đại học học nghề Thiệu Hóa huyện đồng tỉnh Thanh Hóa, TN từ 16 đến 30 tuổi chiếm 23,8% dân số chiếm 61% lực lượng lao động huyện Qua điều tra việc làm – Lao động Phòng Lao động thương binh xã hội, ... tạo nghề cho niên nông thơn huyện Thiệu Hố tỉnh Thanh Hố Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Đào tạo nghề cho niên nông thôn - Phạm vi không gian: Đào tạo nghề cho niên nông thôn huyện Thiệu. .. luận đào tạo nghề cho niên nông thôn Chương 2: Thực trạng đào tạo nghề cho niên nơng huyện Thiệu Hố tỉnh Thanh Hoá Chương 3: Giải pháp tăng cường đào tạo nghề cho niên nơng thơn huyện Thiệu Hố tỉnh. .. trạng Đào tạo nghề cho niên nơng thơn huyện Thiệu Hố tỉnh Thanh Hoá ưu điểm, hạn chế nguyên nhân công tác đào tạo nghề cho niên nơng thơn huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa - Đề xuất giải pháp đào tạo

Ngày đăng: 28/03/2023, 21:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chu Phương Anh (2003), “Hoàn thiện QLNN trong lĩnh vực dạy nghề ở thủ đô”, Tạp chí Lao động và Xã hội số 227, tr.5 tháng 11-2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện QLNN trong lĩnh vực dạy nghề ởthủ đô”, "Tạp chí Lao động và Xã hội
Tác giả: Chu Phương Anh
Năm: 2003
2. Đặng Danh Ánh, (2004), “Một số căn cứ lý luận và thực tiễn để đề xuất sửa đổi, bổ sung một số điều trong lĩnh vực dạy nghề trong Luật Giáo dục”, Tạp chí Lao động và Xã hội, số 233, tháng 2/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số căn cứ lý luận và thực tiễn để đề xuất sửađổi, bổ sung một số điều trong lĩnh vực dạy nghề trong Luật Giáo dục”,"Tạp chí Lao động và Xã hội
Tác giả: Đặng Danh Ánh
Năm: 2004
3. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (1999), Đề án quy hoạch hệ thống các trường dạy nghề trên phạm vi toàn quốc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án quy hoạch hệ thốngcác trường dạy nghề trên phạm vi toàn quốc
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
Năm: 1999
4. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội và Ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ (1999), Thông tư Liên tịch số 01/1999/LB-LĐTBXH-TCCP về tổ chức quản lý đào tạo nghề, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư Liên tịch số 01/1999/LB-LĐTBXH-TCCP về tổ chứcquản lý đào tạo nghề
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội và Ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ
Năm: 1999
5. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (1999), Quyết định số 588/1999/QĐ BLĐTBXH quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của thanh tra dạy nghề, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 588/1999/QĐBLĐTBXH quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máycủa thanh tra dạy nghề
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
Năm: 1999
6. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2004), Những văn bản quy phạm pháp luật hiện hành trong lĩnh vực dạy nghề, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những văn bản quy phạmpháp luật hiện hành trong lĩnh vực dạy nghề
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động – Xãhội
Năm: 2004
7. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2006), Quyết định số 05/2006/QĐ BLĐTBXH ban hành Quy định về thủ tục thành lập và đăng ký hoạt động dạy nghề đối với trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 05/2006/QĐBLĐTBXH ban hành Quy định về thủ tục thành lập và đăng ký hoạt động dạynghề đối với trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
Năm: 2006
8. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2006), Quyết định số 07/2006/QĐ BLĐTBXH phê duyệt Quy hoạch phát triển mạng lưới trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 07/2006/QĐBLĐTBXH phê duyệt Quy hoạch phát triển mạng lưới trường cao đẳngnghề, trường trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề đến năm 2010 và địnhhướng đến năm 2020”
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
Năm: 2006
9. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2007), Quyết định số 01/2007/QĐ ĐBLĐTBXH ban hành Quy định về chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 01/2007/QĐĐBLĐTBXH ban hành Quy định về chương trình khung trình độ trungcấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
Năm: 2007
10. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2007), Quyết định số 02/2007/QĐ BLĐTBXH ngày ban hành điều lệ trường cao đẳng nghề, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 02/2007/QĐBLĐTBXH ngày ban hành điều lệ trường cao đẳng nghề
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
Năm: 2007
11. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2007), Quyết định số 03/2007/QĐ BLĐTBXH ngày ban hành điều lệ trường trung cấp nghề, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 03/2007/QĐBLĐTBXH ngày ban hành điều lệ trường trung cấp nghề
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
Năm: 2007
12. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2007), Quyết định số 07 /2007/QĐ BLĐTBXH ban hành quy định sử dụng, bồi dưỡng giáo viên dạy nghề, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2007), "Quyết định số 07/2007/QĐ BLĐTBXH ban hành quy định sử dụng, bồi dưỡng giáo viên dạy nghề
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
Năm: 2007
13. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2007), Quyết định số 14/2007/QĐ BLĐTBXH ban hành Quy chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp trong dạy nghề hệ chính quy, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 14/2007/QĐBLĐTBXH ban hành Quy chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp trongdạy nghề hệ chính quy
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
Năm: 2007
14. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2007), Quyết định số 15/2007/QĐ BLĐTBXH ban hành mẫu bằng, chứng chỉ nghề, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 15/2007/QĐBLĐTBXH ban hành mẫu bằng, chứng chỉ nghề
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
Năm: 2007
15. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2007), Quyết định số 16/2007/QĐ BLĐTBXH ban hành tạm thời Danh mục 48 nghề đào tạo trình độ cao đẳng nghề, trình độ trung cấp nghề năm 2007, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 16/2007/QĐBLĐTBXH ban hành tạm thời Danh mục 48 nghề đào tạo trình độ caođẳng nghề, trình độ trung cấp nghề năm 2007
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
Năm: 2007
16. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2007), Quyết định số 17/2007/QĐ BLĐTBXH ban hành quy định về điều kiện, thủ tục, thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập trung tâm dạy nghề, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 17/2007/QĐBLĐTBXH ban hành quy định về điều kiện, thủ tục, thẩm quyền thành lập,cho phép thành lập trung tâm dạy nghề
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
Năm: 2007
17. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (5/2007), Tài liệu Hội nghị triển khai kế hoạch dạy nghề, việc làm và XKLĐ giai đoạn 2007-2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu Hội nghị triển khaikế hoạch dạy nghề, việc làm và XKLĐ giai đoạn 2007-2010
18. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2007), Tài liệu Hội nghị triển khai dạy nghề trình độ cao đẳng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu Hội nghị triểnkhai dạy nghề trình độ cao đẳng
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
Năm: 2007
19. Chính phủ (2001), Nghị định số 02/2001/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Giáo dục về dạy nghề, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 02/2001/NĐ-CP hướng dẫn thi hành LuậtGiáo dục về dạy nghề
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2001
20. Chính phủ (2006), Nghị định số 139/2006/NĐ-CP hướng dẫn thực hiện Luật Giáo dục và Bộ luật Lao động về dạy nghề, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 139/2006/NĐ-CP hướng dẫn thực hiệnLuật Giáo dục và Bộ luật Lao động về dạy nghề
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2006

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w