1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khu di tích Yên Thế một sản phẩm du lịch văn hoá độc đáo của tỉnh Bắc Giang

41 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chương 2 Thực trạng khai thác du lịch tại khu di tích khởi nghĩa Yên thế PAGE 34 Đề tài Khu di tích Yên Thế một sản phẩm du lịch văn hoá độc đáo của tỉnh Bắc Giang Mục lục Phần mở đầu Chương 1 Tổng qu.

0 Đề tài: Khu di tích Yên Thế - sản phẩm du lịch văn hoá độc đáo tỉnh Bắc Giang Mục lục Phần mở đầu Chương 1: Tổng quan khu di tích n Thế 1.1.Lịch sử hình thành phát triển khu di tích Yên Thế 1.2 Những giá trị đặc trưng 1.2.1.Cảnh quan quanh vùng 1.2.2.Giá trị mặt lịch sử 1.2.3.Giá trị mặt văn hoá 1.2.4.Giá trị mặt tâm linh Chương 2: Thực trạng khai thác du lịch khu di tích Yên Thế 2.1 Vị Khu di tích Yên Thế chiến lược phát triển du lịch tỉnh Bắc Giang 2.2 Những thành tựu 2.3 Những mặt tồn Chương 3: Giải pháp khai thác Khu di tích Yên Thế hoạt động du lịch 3.1.Giải pháp vốn 3.2 Đầu tư xây dựng sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật du lịch 3.3 Tôn tạo khu di tích 3.4 Đẩy mạnh hoạt động thơng tin quảng cáo 3.5 Đào tạo nguồn nhân lực du lịch 3.6 Xây dựng số tour qua Khu di tích Yên Thế Kết luận Phần mở đầu Lý chọn đề tài: Du lịch phát triển mạnh mẽ phạm vi toàn cầu trở thành xu hướng phổ biến loài người Đây ngành mệnh danh ngành cơng nghiệp khơng khói, ngành quan tâm toàn xã hội ngày phát triển tương lai Bắc Giang tỉnh trung du miền núi, kinh tế nghèo Với tiềm du lịch mình, Bắc Giang chắn phát triển ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh tương lai gần Khu di tích khởi nghĩa Yên Thế tồn từ lâu với câu chuyện khởi nghĩa nông dân Yên Thế Hoàng Hoa Thám lãnh đạo Nhưng khu di tích người biết đến Việc tham quan khu di tích chưa mang tính chất du lịch, chưa có tác động ngành du lịch Những năm gần đây, số lượng khách du lịch đến tham quan ngày tăng Ủy ban Nhân dân huyện xã có quan tâm đầu tư song cịn chưa mức Việc bảo vệ tơn tạo, quản lí khai thác giá trị Khu di tích khởi nghĩa Yên Thế việc làm cấp thiết Đó trách nhiệm, nghĩa vụ khơng quyền nhân dân địa phương mà trách nhiệm nghĩa vụ cấp, ngành tỉnh, đặc biệt ngành Văn hóa thơng tin ngành Du lịch… Khu di tích khởi nghĩa Yên Thế nơi hội tụ nhiều yếu tố độc đáo văn hóa, lịch sử, cảnh quan điểm tham quan lí tưởng nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, Khu di tích chưa thực trở thành trung tâm du lịch hấp dẫn tương xứng với tiềm vị trí Thiết nghĩ, ngành Thương mại Du lịch tỉnh Bắc Giang cần phải quan tâm đầu tư đến việc bảo vệ, tôn tạo khai thác mạnh khu di tích du lịch sở giá trị đặc trưng Khu di tích Điều góp phần đưa ngành du lịch tỉnh Bắc Giang trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tương lai.Đó lí em chọn đề tài : “ Khu di tích khởi nghĩa Yên Thế - sản phẩm du lịch văn hóa độc đáo” Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài Khu di tích khởi nghĩa Yên Thế tập trung tìm hiểu hoạt động du lịch di tích khởi nghĩa Yên Thế địa bàn huyện Yên Thế Mục đích nghiên cứu: Đề tài nhằm giải ba mục đích chính: - Tìm hiểu lịch sử hình thành giá trị đặc trưng Khu di tích khởi nghĩa n Thế - Tìm hiểu thực trạng hoạt động du lịch diễn Khu di tích khởi nghĩa Yên Thế - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động du lịch Khu di tích khởi nghĩa Yên Thế Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp hệ thống hóa xử lí tài liệu - Phương pháp khảo sát thực địa: khảo sát Khu di tích khởi nghĩa Yên Thế làng phụ cận để quan sát tìm hiểu Bố cục nghiên cứu: Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung nghiên cứu chia thành ba chương: - Chương 1: Tổng quan Khu di tích Yên Thế - Chương 2: Thực trạng khai thác du lịch Khu di tích Yên Thế - Chương 3: Giải pháp khai thác Khu di tích Yên Thế hoạt động du lịch Với hiểu biết cịn hạn chế số khó khăn khâu thực tế, nghiên cứu tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận tham gia đóng góp ý kiến thầy bạn Chương 1: Tổng quan Khu di tích Yên Thế 1.1.Lịch sử hình thành phát triển Khu di tích n Thế Khởi nghĩa n Thế q trình phát triển hoạt động địa bàn rộng, bao gồm tỉnh Bắc Giang, Vĩnh Yên, Phúc Yên (nay thuộc tỉnh Vĩnh Phúc ), Thái Nguyên, Lạng Sơn…Nhưng nơi phát sinh địa bàn hoạt động khởi nghĩa phía bắc huyện Yên Thế, xưa quen gọi Yên Thế Thượng Huyện Yên Thế nơi diễn khởi nghĩa nông dân Yên Thế chống Thực dân Pháp người anh hùng áo vải Hoàng Hoa Thám lãnh đạo từ năm 1884 đến năm 1913 Đây khởi nghĩa có thời gian dài nông dân nước ta thời kỳ đứng lên chống ách áp hộ thực dân Pháp Cuộc khởi nghĩa có tiếng vang lớn nước giới Khởi nghĩa Yên Thế cung cấp cho thêm dẫn chứng đầy sức thuyết phục sức mạnh tiềm tàng người nông dân Tuy chưa giáo dục lãnh đạo giai cấp tiên tiến mà dìu dắt thủ lĩnh có tài – Hồng Hoa Thám, nơng dân vùng nhỏ hẹp Yên Thế phát huy sức mạnh kì diệu, áp đảo sức mạnh quân đội vào hàng tiên tiến nhì giới, làm cho máy quyền thực dân Pháp phải lúng túng Sức mạnh góp phần củng cố lòng tin tự hào dân tộc lúc đương thời sau này.Khởi nghĩa Yên Thế để lại cho lịch sử dân tộc trang đẹp đẽ, khắc họa sâu sắc chủ nghĩa anh hùng dân tộc qua hình tượng Đề Thám nhiều nghĩa quân ưu tú, giá trị tinh thần không mai dân tộc Nhân dân nước mãi trân trọng giữ gìn giá trị tinh thần cao đẹp Đã kỉ qua, mảnh đất Yên Thế lưu giữ di tích quý báu khởi nghĩa , tài sản vơ giá lịch sử nguồn tài nguyên du lịch vô giá trị Trong khuôn khổ nghiên cứu này, xin nêu di tích lịch sử tiêu biểu khởi nghĩa xếp hạng cần đầu tư phát triển du lịch thời gian tới: - Đồn Phồn Xương - Đồn Hố Chuối - Đồn Hom - Chùa Lèo - Đình Dĩnh Thép, chùa Thơng Trong suốt 30 năm bền bỉ kiên cường đánh giặc, bên cạnh làng chiến đấu, nghĩa quân Yên Thế xây dựng hệ thống đồn lũy kiên cố khu vực đại doanh mình.Đó đồn lũy đồn Phồn Xương, đồn Hom, đồn Hố Chuối, đồn Am Đông, đồn Trại Cọ, đồn Đèn, đồn Bãi Mét, đồn Khám Nghè…Trong số đồn lũy xin giới thiệu ba đồn lũy Bộ Văn hóa- Thơng tin định xếp hạng theo định số 54- VH/QĐ ngày 29/4/1979, thuộc huyện Yên Thế *Đồn Phồn Xương: di tích lịch sử cấp quốc gia Nằm trung tâm Thị trấn Cầu Gồ, đồn Phồn Xương cịn có tên đồn Gồ, nằm phía nam đồi cao, cách suối Gồ phía nam gần 800m Đây có quy mơ lớn, nơi Đề Thám Ban tham mưu khởi nghĩa đóng quân lâu từ năm 1897 đến năm 1908 Đây trung tâm đạo đường lối, chiến lược, chiến thuật tổ chức sản xuất chiến đấu nghĩa quân Yên Thế , nơi tập hợp lực lượng yêu nước từ địa phương đến với nghĩa quân Sau giảng hòa với Pháp năm 1897, Đề Thám chia quân đóng quanh Phồn Xương Trại Phồn Xương, gọi đồn Phồn Xương, trại to Trại đóng đồi thấp cách đường Nhã Nam- Chợ Gồ chừng 200m mé tây Toàn trại rộng chừng 300m2, xung quanh có đường đất bao bọc.Tường đắp theo lối trình tường theo chân đồi dày khoảng 1m, cao 1m Phía Đơng có lối vào thường gọi cổng Tiền Phía Tây có cổng Hậu, có lối sang trại Cả Rinh Cả Huỳnh.Xung quanh trại có bốn chịi gác Cổng có người gác thường xuyên ngày đêm Người lạ muốn vào phải có lí kiểm sốt cẩn thận Từ cổng vào phải qua sân rộng có cột cờ Kế ngơi nhà hình vng làm nhà tiếp khách Quá vào chút nhà bảy gian nơi Cả Trọng Đề Thám nhà chín gian Hai bên tả hữu hai dãy nhà dài Một dãy kho tàng, nhà chứa nơng cụ, chuồng trâu, bị, ngựa, lợn gà Một dãy nhà cho nghĩa quân gia đình Tại đồn Phồn Xương, Hồng Hoa Thám cho nghĩa quân sản xuất xây dựng thành “ khu tự trị” đến năm 1909, quân Pháp tiến đánh đồn Phồn Xương, nghĩa quân rút khỏi đồn Hiện cịn lưu giữ ngơi đền Thề, xây dựng thêm Nhà trưng bày năm 2003, tượng đài Hoàng Hoa Thám khu đền bà Ba Từ năm 1984, phép Bộ Văn hóa – Thơng tin, hàng năm vào ba ngày 15, 16, 17 tháng dương lịch diễn lễ hội Phồn Xương Đây bốn lễ hội lớn tỉnh Bắc Giang *Đồn Hố Chuối: di tích lịch sử cấp quốc gia Nằm cách đồn Phồn Xương phía nam chừng 1km, xưa “đồn tử thần” Tại đây, nghĩa quân Yên Thế liên tiếp đánh lui bốn tiến công quân Pháp Đồn Hố Chuối xây dựng khu thung lũng lòng chảo đầy chuối rừng bao phủ vùng rừng núi Hữu Thượng.Cho nên nhân dân địa phương gọi khu vực Hố Chuối Căn Hố Chuối bao gồm đồn hai đồn phụ phía Bắc phía Nam Ngồi cịn có đồn lũy khác xung quanh đồn làng Vàng, đồn làng Nứa, Chỉ Chịe phía Đơng, làng Thng phía Bắc, làng Mèo, làng Mạc phía Tây đồn Vịng Dơng ( xã Tân Sỏi) phía Nam Tất tạo thành cụm điểm chiến đấu liên hoàn hỗ trợ cho Cụm điểm Đề Thám huy xây dựng vào năm từ 1889 đến 1890 Sau tiếp tục củng cố thêm Hố Chuối bãi đất phẳng đầy cối, rộng chừng nửa km 2, cao mặt ruộng khoảng 1m, nằm phía đơng nam chợ Gồ, chỗ gặp đường Bố Hạ - Chợ Gồ, Mỏ Trạng – Chợ Gồ Nhã Nam – Chợ Gồ.Xung quanh bãi đất đồi cao chừng 40m đến 50m Cây cối rậm rạp, dây leo chằng chịt Toàn địa hình tạo thành lịng chảo đáy kín đáo.Đứng ngồi vành đồi dù dùng kính viễn vọng khơng thể nhìn thấy bên Đề Thám chọn địa điểm để xây dựng hệ thống cơng biến tồn lịng chảo Hố Chuối thành pháo đài phịng thủ kiên cố, có khả cầm cự có kết với đơn vị mạnh thực dân Pháp Hệ thống công Hố Chuối xây dựng khoảng từ cuối năm 1889 đến cuối tháng 12 năm 1890 quân Pháp kéo đến Hệ thống xây dựng hoàn chỉnh Căn vào quy mô hệ thống công sự, ước lượng nghĩa quân với giúp đỡ nhân dân địa phương, phải bỏ từ tháng đến năm xong Khu vực Hố Chuối gồm ba công lớn: cơng chính, cơng phía Bắc cơng phía Nam Hệ thống cơng Hố Chuối xây dựng công phu, khoa học, chứng tỏ chủ nhân có mắt quân nhà nghề Các nhà nghiên cứu quân tướng lĩnh có tài quân đội Pháp ngạc nhiên khen ngợi chủ nhân hệ thống công Hiện thành lũy, cơng trình đồn Hố Chuối theo thời gian bị san phẳng, lại dấu vết tường thành, nông dân quanh vùng làm ruộng đào dụng cụ sinh hoạt binh khí chiến đấu nghĩa quân nồi, chảo, kiếm, đao…Đất đai khu vực di tích tạm thời giao cho nhân dân địa phương sử dụng vào mục đích trồng trọt *Đồn Hom: Là di tích lịch sử cấp quốc gia Cách đồn Phồn Xương khoảng 3km, nơi xưa diễn trận chiến đấu tiếng, “đã đưa uy danh Đề Thám lừng lẫy hết” Đồn bao gồm đồn Đề Thám ba đồn phụ đồn Đồng Bông, đồn Cả Trọng, đồn Bà Ba.Cả bốn đồn xây dựng bốn núi cao, hiểm trở dãy núi Cai Kinh thuộc địa phận hai xã Tam Hiệp Tân Hiệp Cả khu đồn tạo thành hình bốn cạnh bao bọc lấy khu Đồng Khách nhỏ hẹp Địa hình gần giống hom giỏ nên gọi Đồng Hom Đồng Hom khu đồi rậm rạp bao quanh lũng nhỏ, cách Cầu Gồ chừng 2km đường chim bay phía tây bắc Khi trở lại đây, Đề Thám lâu dài Công quan trọng xây dựng phía đơng Cơng đường hào rộng 1m, có chỗ rộng 2m, sâu 1m50, hình chữ nhật, đào sấn xung quanh đỉnh đồi, chu vi 200m chứa 50 người để chiến đấu Ở hào có dựng nhà cho Đề Thám, tướng lĩnh nghĩa quân chiến đấu Ở chân đồi có hố nước tự nhiên lớn nghĩa quân khơi sâu làm giếng Đề Thám cho nghĩa quân cày cấy mảnh ruộng lũng nhỏ, trồng thêm ăn quanh đồi để tính kế lâu dài Ngọn đồi phía tây, Đề Thám cho đào đỉnh đồi hào tương tự đồi đông nhỏ cho chừng 20 người chiến đấu Trên ngon đồi lớn phía bắc, nghĩa qn đào ba cơng hình trịn đủ cho vài chục người trực chiến Đó cách bố trí lực lượng quen thuộc Đề Thám Dụng ý cốt để cơng yểm trợ lẫn * Chùa Lèo: Là di tích lịch sử cấp quốc gia

Ngày đăng: 28/03/2023, 21:14

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w