Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
Bộ Công THƯƠNG Viện Hóa học công nghiệp Việt Nam 2 Phạm Ngũ Lão, Hà nội Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Đề tài: Nghiờn cu ch to xỳc tỏc v ch t h p ph nhm x lý khớ thi ca quỏ trỡnh sn xut thuc tuyn qung TS. Vũ Thị Thu Hà 7639 01/02/2010 Hà Nội, 12-2009 Bộ Công thơng Viện Hóa học công nghiệp Việt Nam 2 Phạm Ngũ Lão, Hà nội Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Đề tài: Nghiờn cu ch to xỳc tỏc v ch t h p ph nhm x lý khớ thi ca quỏ trỡnh sn xut thuc tuyn qung TS. Vũ Thị Thu Hà Hà Nội, 12-2009 Tài liệu này đợc chuẩn bị trên cơ sở kết quả thực hiện Đề tài cấp Bộ, HĐ số 141.09- RD/HĐ-KHCN Danh sách những ngời thực hiện STT H v tờn Hc hm, hc v C quan cụng tỏc 1 Vũ Thị Thu Hà TS Viện Hoá học công nghiệp Việt Nam 2 Bựi ng Hc ThS Viện Hoá học công nghiệp Việt Nam 3 Phạm Thế Trinh PGS.TS Viện Hoá học công nghiệp Việt Nam 4 Đỗ Mạnh Hùng KS Viện Hoá học công nghiệp Việt Nam 5 Thanh Hi NCS Viện Hoá học công nghiệp Việt Nam 6 Nguyễn Thị Thu Trang ThS Viện Hoá học công nghiệp Việt Nam 7 Nguyễn Thị Phơng Hòa KS Viện Hoá học công nghiệp Việt Nam MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 PHẦN 1. TỔNG QUAN 2 I. TÌNH HÌNH NGHIÊNCỨU Ở NƯỚC NGOÀI 2 I.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬLÝKHÍTHẢI Ô NHIỄM NÓI CHUNG 2 I.2. XỬLÝKHÍTHẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC 3 I.2.1. Xửlýkhíthải bằng phương pháp hấp thụ 3 I.2.2. Xửlýkhíthải bằng phương pháp hấpphụ 3 I.2.3. Xửlý bằng phương pháp xúctác 4 I.3. VẬT LIỆU MAO QUẢN TRUNG BÌNH 6 I.3.1. Giới thiệu một số vật liệu mao quản trung bình 7 I.3.2. Cơ chế hình thành cấu trúc mao quản trung bình có trật tự 11 I.3.3. Sự hình thành các cấu trúc MQTB khác nhau 12 I.3.4. Khống chế kích thước mao quản 13 I.3.5. Quátrình tổng hợp vật liệu mao quản trung bình có trật tự 14 I.3.6. Ứng dụng của vật liệu mao quản trung bình 18 II. TÌNH HÌNH NGHIÊNCỨU TRONG NƯỚC 20 II.1. XỬLÝKHÍTHẢI CÔNG NGHIỆP 20 II.2. TỔNG HỢP VẬT LIỆU MAO QUẢN TRUNG BÌNH 21 II.2.1. Oxit nhôm hoạt tính 21 II.2.2. Vật liệu mao quản trung bình có trật tự 22 PHẦN II. THỰC NGHIỆM 23 I. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH NGHIÊNCỨU 23 II. NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT, THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, QUI TRÌNH 23 II.1. Nguyên liệu, hóa chất, thiết bị và dụng cụ 23 II.2. Qui trình tổng hợp chất mang 25 II.2.1. Tổng hợp oxit nhôm hoạt tính 25 II.2.2. Tổng hợp chất mang mao quản trung bình có trật tự 25 II.2.3. Tổng hợp các chất mang khác 27 II.3. Điều chếxúctác kim loại hoạt tính/chất mang 27 II.4. Đặc trưng tính chấtcủachất mang vàxúctác 27 II.4.1. Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) 27 II.4.2. Phương pháp đẳng nhiệt hấpphụvà khử hấpphụ N 2 27 II.4.3. Phương pháp phân tích nhiệt vi sai (TG/DTA) 27 II.4.4. Phương pháp hiển vi điện tử truyền qua (TEM) 28 II.5. Đánh giá hoạt tính vật liệu hấpphụvàxúctác 28 II.6. Xửlý số liệu và tính toán kết quả 29 PHẦN III. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN 30 I. DÂY CHUYỀN SẢNXUẤTTHUỐCTUYỂNQUẶNG 30 II. THÀNH PHẦN KHÍTHẢI TỪ DÂY CHUYỀN OXY HÓA N- PARAFIN 33 III. TỔNG HỢP VÀ ĐẶC TRƯNG TÍNH CHẤTCỦACHẤTHẤP PHỤ-XÚC TÁC 35 III.1. Tổng hợp và đặc trưng tính chấtcủachấthấpphụ (chất mang) 35 III.1.1. γ -Al 2 O 3 35 III.1.2. Chất mang mao quản trung bình SBA-15, MCM-41, Al-MCM-41 38 III.1.3. Chất mang VH01, VH02 và VH03 48 III.2. Tổng hợp và đặc trưng tính chấtcủaxúctác 50 IV. ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH CỦAXÚCTÁC 53 IV.1. Đánh giá sơ bộ hoạt tính xúctác trong phản ứng oxy hóa một số hợp chất đại diện 53 IV.2. Nghiêncứu hoạt tính xúctác Me/VH01 54 IV.3. Nghiêncứu hoạt tính xúctác Me/VH02 60 IV.4. Nghiêncứu hoạt tính xúctác Me/VH03 63 IV.5. Xửlýkhíthảicủa dây chuyền sảnxuấtthuốctuyểnquặng 64 IV.6. Đề xuất phương án triển khai xửlýkhíthải cho dây chuyền sảnxuấtthuốctuyểnquặng 67 IV.7. Tính toán sơ bộ chi phí đầu tư hệ thống xửlýkhíthải 68 PHẦN IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC BÀI TÓM TẮT Mục tiêu của đề tài là nghiêncứutạo ra công nghệ sảnxuất các vật liệu hấpphụ - xúctác có hoạt tính cao, giá thành hạ để xửlýkhíthải cho dây chuyền sảnxuấtthuốctuyểnquặngcủa Viện Hóa học công nghiệp Việt Nam. Để đạt mục tiêu này, trước tiên, thành phần và tính chấtcủakhíthải từ dây chuyền sảnxuấtthuốctuyển đã được xác định nhằ m làm cơ sở để lựa chọn loại xúc tác. Kết quả cho thấy sau khixửlý bằng phương pháp hấp thụ bằng NaOH, hàm lượng VOCs trong khíthải (hợp chất hữu cơ dễ bay hơi) vẫn cao (khoảng 3000 ppm). Vì vậy, cần phải có một xúctác có hoạt tính cao để có thể xửlý triệt để các chất ô nhiễm này. Đề tài đã lựa chọn một số chấthấpphụ - xúctác trên cơ sở kim lo ại chuyển tiếp mang trên các chấthấpphụ (chất mang) có cấu trúc và tính chất khác nhau để nghiêncứuquátrình oxy hóa hoàn toàn trên nguyên liệu đại diện. Các chấthấpphụvàxúctác được tổng hợp vànghiêncứu tính một cách có hệ thống chất bằng các phương pháp hóa lý hiện đại. Kết quả thử hoạt tính cho thấy các chấtxúctác kim loại chuyển tiếp trên các chất mang VH01, VH02 và VH03 (tên của các chấtvà pha hoạt tính sẽ được công bố sau khi đề nghị cấp bằng sáng chế được chấp nhận) cho hoạt tính cao mà phương pháp điều chế lại đơn giản. Xúctác Me/VH01 có hoạt tính cao hơn các xúctác Me/VH02 và Me/VH03 trong một số trường hợp (chất phản ứng là m-xylen và etanol) nhưng lại có hoạt tính thấp hơn các chấthấpphụ - xúctác Me/VH02, Me/VH03 trong một số trường hợp khác (ví dụ là n-hexan). Xúctác Me/VH01 có hoạt tính đạt cực đại trong thời gian ngắn nhưng lại kém bền hơn hai chất h ấp phụ - xúctác còn lại. Chính vì thế, chấthấpphụ - xúctác composit có thành phần tổ hợp hai loại chấthấpphụ - xúctác Me/VH01 và Me/VH02 đã được sử dụng để xử lýkhíthải của dây chuyền thuốctuyển quặng. Chấtxúctác này có khả năng oxi hóa hoàn toàn khíthảithuốctuyểnquặng thành CO 2 và nước trong điều kiện mềm (300 0 C, áp suất khí quyển) và có tuổi thọ cao. Ngoài ra vật liệu này được chếtạo trên cơ sở các chấthấpphụ (chất mang) có sẵn trong nước, chứa một vài phần trăm kim loại hoạt tính (xúc tác) nên giá thành hạ, rất thích hợp với điều kiện Việt Nam. Đây là một kết quả có ý nghĩa lớn về kinh tế trong vấn đề ứng dụng vật liệu hấpphụ - xúctác d ể xửlý ô nhiễm môi trường nói chung vàxửlýkhíthải ô nhiễm bởi các hợp chất hữu cơ nói riêng. 1 Më ®Çu Viện Hóa học công nghiệp Việt Nam có một dây chuyền sảnxuấtthuốctuyểnquặng công suất 1 000 tấn/năm. Dây chuyền đang vận hành rất tốt và cho sản phẩm có chất lượng cạnh tranh với sản phẩm nhập ngoại. Hiện tại, Viện đang sử dụng hệ thống thu gom khíthải để xửlý sơ bộ bằng phương pháp hấp thụ rồi đốt b ằng lò than. Các phương pháp này khá phức tạp và có hiệu quả chưa cao. Phương pháp xửlý với sự tham gia củachấthấpphụ - xúctác dị thể có ưu điểm là hiệu quảxửlý cao, có thể tái sử dụng chấthấpphụ - xúc tác, thiết bị xửlý gọn nhẹ, không đắt tiền. Viện muốn nghiêncứu áp dụng công nghệ này cho dây chuyền công nghệ sảnxuấtthuốctuyểnquặng c ủa Viện. Xửlý triệt để khíthải bằng các chấthấpphụ - xúctác với công nghệ thích hợp, giá thành cạnh tranh sẽ góp phần mang lại môi trường trong sạch hơn và tăng thêm giá trị khoa học và thực tiễn của dây chuyền sảnxuấtthuốctuyểnquặngcủa Viện. Thực tế ở Việt Nam, việc xử lýkhíthải cho lò đốt rác y tế đã được nghiêncứuvà triển khai áp dụng trên th ực tế. Tuy nhiên, khíthảicủaquátrìnhsảnxuấtthuốctuyểnquặng có thành phần hoàn toàn khác và vấn đề nghiêncứu một cách có hệ thống, nghiêncứu triển khai việc xử lýkhíthải của quátrình này là hoàn toàn mới và lần đầu tiên được đề xuất ở Việt Nam. Vì những lý do đó, đề tài đặt ra mục tiêu là nghiêncứutạo ra công nghệ sảnxuất các vật liệu hấpphụ - xúctác có hoạt tính cao, giá thành hạ để x ử lýkhíthải cho dây chuyền sảnxuấtthuốctuyểnquặngcủa Viện Hóa học công nghiệp Việt Nam. Đối tượng nghiêncứucủa đề tài là chấthấpphụ - xúctác có khả năng xửlý các chất độc hại, chất gây mùi thải ra trong quátrìnhsảnxuấtthuốctuyểnquặng tại Viện Hóa học công nghiệp Việt Nam nói riêng vàxửlý các chấtthải hữu cơ dễ bay hơi (VOCs) nói chung. Nội dung nghiên c ứu của đề tài bao gồm : - Nghiêncứu công nghệ chếtạochấthấpphụ (chất mang) dùng cho quátrình xử lýkhíthải của dây chuyền sảnxuấtthuốctuyểnquặng - Nghiêncứu công nghệ chếtạochấtxúctác (pha hoạt tính mang trên chất mang) dùng cho quátrìnhxửlýkhíthảicủa dây chuyền sảnxuấtthuốctuyểnquặng - Sử dụng chấthấpphụ - xúctácnghiêncứu để xửlýkhíthảicủa dây chuyền sảnxuấtthuốctuyểnquặng tại Viện Hóa học công nghiệp Việt Nam. 2 PhÇn I. Tæng quan I. T×nh h×nh nghiªn cøu ë n−íc ngoµi I.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬLÝKHÍTHẢI Ô NHIỄM NÓI CHUNG Không khí bị ô nhiễm nghĩa là bên cạnh các thành phần chính của không khí tồn tại những chất có nồng độ đủ gây ảnh hưởng tới sức khỏe con người, gây ảnh hưởng xấu tới sự sinh trưởng phát triển của động thực vật, phá hủy vật liệu, làm giảm cảnh quan môi trường. Các tác nhân gây ô nhiễm không khí bao gồm: − Các loại ôxit: NO x , CO, CO 2 , SO 2 , H 2 S,…các khí halogen: F 2 , Cl 2 , Br 2 , I 2 , … − Các phân tử lơ lửng: hạt bụi rắn, bụi lỏng, bụi vi sinh vật, nitrat, sunphat, các nguyên tử cacbon, muội than, khói, hơi sương… − Các khíquang hóa: O 3 , FAN, FB 2 N, NO x , Andehyt, êtylen… − Các khíthải có tính phóng xạ − Nhiệt − Tiếng ồn Quátrình công nghiệp thải ra các khí ô nhiễm độc hại rất đa dạng, đặc biệt là các khí phát sinh trong quátrìnhsản xuất. Căn cứ vào tính chất hóa lý có thể hình thành 2 loại cơ bản sau đây : − Các khíthảithuộc loại vô cơ như: SO 2 , SO 3 , H 2 S, HF… − Các khíthảithuộc loại hữu cơ như: axeton, axetilen, các axit hữu cơ, các dung môi hữu cơ Các phương pháp giảm khí độc hại trong khíthải bao gồm: − Phương pháp tiêu hủy: được sử dụng trong trường hợp khíthải có thể cháy được (hydrocacbon, các dung môi,…) − Phương pháp hóa học (hấp thụ, hấp phụ, xúc tác): Hấp thụ là phương pháp làm sạch chấtthải dựa trên cơ sở hấp thụ khí độc hại chứa chứa trong hỗn hợp khí bằng phản ứng của các chất lỏng. Hấpphụ là phương pháp lôi cuốn các phân tử khí, hơi bởi bề mặt chất rắn. Người ta áp dụng phương pháp hấpphụ để làm sạch khí có hàm lượng tạp chấtkhívà hơi 3 nhỏ. Xúctác là phương pháp sử dụng chấtxúctác để chuyển hóa khíthải độc hại thành các sản phẩm không độc hại. Hiệu quảcủa các phương pháp này dao động trong một phạm vi rộng, phụthuộc vào loại khí độc cần xửlývàchất dùng để xử lý. − Phương pháp sinh hóa vi sinh: là lợi dụng các vi sinh vật phân hủy hoặc tiêu thụ các khíthải độc hại nhất là các khíthải từ các nhà máy thực phẩm, nhà máy phân đạm, phân tổng hợp hữu cơ. Các vi sinh vật, vi khuẩn sẽ hấp thụ và đồng hóa các chấtthải hữu cơ, vô cơ độc hại vàthải ra các khí. I.2 XỬLÝKHÍTHẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC I.2.1 Xửlýkhíthải bằng phương pháp hấp thụ Hấp thụ dựa trên cơ sở củaquátrình chuyển khối, nghĩa là có sự vận chuyển từ pha này vào pha khác. Phụthuộc vào bản thân của sự tương tác giữa chấthấp thụ vàchất bị hấp thụ (ở pha khí): − Hấp thụ vật lý dựa trên sự hòa tan của cấu tử pha khí trong pha lỏng − Hấp thụ hóa học giữa chất bị hấp thụ vàchấthấp thụ hoặc cấu tử trong pha lỏng xảy ra phản ứng hóa học Dây chuyền xửlýkhíthảicủa xưởng thuốctuyển hiệ n đang áp dụng phương pháp hấpphụ các khí axit trong khói thải bằng dung dịch xút để xửlý sơ bộ. I.2.2. Xửlýkhíthải bằng phương pháp hấpphụHấpphụ là hiện tượng hoá lí rất hay gặp trong đời sống hằng ngày, trong kĩ thuật và trong công nghệ. Quátrìnhhấpphụ là hiện tượng tăng nồng độ củachất (rắn, lỏng hoặc khí) trên bề mặt của một chất r ắn. Chất có khả năng được làm giàu gọi là chất bị hấpphụvà được gắn lên bề mặt chất rắn (chất hấp phụ). Bản chấtcủa hiện tượng hấpphụ là sự tương tác giữa các phân tử bị hấpphụ với các nguyên tử, ion ở trên bề mặt chấthấp phụ. Quátrìnhhấpphụ là một quátrình toả nhiệt và tuỳ theo kiểu tươ ng tác giữa chất bị hấpphụ - chấthấp phụ, được chia thành 2 dạng hấpphụ sau: hấpphụ vật lí vàhấpphụ hoá học. Người ta áp dụng phương pháp hấpphụ để làm sạch khí có hàm lượng tạp chấtkhívà hơi nhỏ. Vật liệu dùng làm chấthấpphụ là các vật liệu xốp với bề mặt bên trong lớn, được tạo thành do tổng hợp nhân tạo hoặc do tự nhiên. Sau đây là một vài ví dụ về quátrìnhhấp phụ. [...]... cú kh nng x lý khớ thi cú hiu qu nht Cui cựng, ti s s dng cht hp phxỳc tỏc nghiờn cu x lý khớ thi thc, thu c t dõy chuyn sn xut thuc tuyn qung ti Vin Húa hc cụng nghip Vit Nam v trờn c s cỏc kt qu thu c, s xut qui trỡnh cụng ngh cng nh mụ hỡnh h thit b x lý khớ thi II nguyên liệu, hoá chất, Thiết bị, dụng cụ và qui trình II.1 Nguyờn liu, húa cht, thit b v dng c Các hoá chất tổng hợp chất mang đợc... vc tng hp mng, pin nhiờn liu [4] 19 II Tình hình nghiêncứu ở trong nớc II.1 X Lí KH THI CễNG NGHIP Thc t Vit Nam, vic x lý khớ thi cho lũ t rỏc y t ó c nghiờn cu v trin khai ỏp dng trờn thc t in hỡnh l cỏc cụng trỡnh ca Lờ Vn Tip v cỏc cng s [28-34] C th, h thng x lý khớ thi cụng nghip bng phn ng xỳc tỏc ó c trin khai Cụng ty Bao bỡ Dc Thnh ph HCM x lý khúi thi t lũ sy sn phm sn in bao bỡ kim loi... Nguyờn liu, húa cht, thit b v dng c Các hoá chất tổng hợp chất mang đợc cung cấp bởi nhà máy Hoá chất Đức giang, Merck, Trung Quc, Air Liquide và Sigma Aldrich Cỏc dng c v thit b s dng hu ht cú ngun gc t cỏc nc tiờn tin (bng II.1) Bng II.1 : Cỏc húa cht, dng c v thit b s dng trong ti Hóa chất STT Hóa chất Độ sạch Nhà cung cấp 1 Nhụm hydroxit K thut Cụng ty Húa cht Tõn Bỡnh 2 Xỳt Tinh khit Trung Quc... thin qui trỡnh tng hp vt liu ny ng dng lm cht mang cho phn ng oxy húa hon ton cỏc hp cht hu c d bay hi 22 Phần II Thực nghiệm I Phơng pháp tiến hành nghiêncứu Trc tiờn, ti tin hnh tỡm hiu quỏ trỡnh sn xut thuc tuyn qung v kho sỏt hin trng h thng x lý khớ thi t quỏ trỡnh sn xut ny Vin Húa hc cụng nghip Vit Nam Sau ú, tin hnh xỏc nh thnh phn chớnh ca cỏc khớ thi t quỏ trỡnh sn xut thuc tuyn qung... tip xỳc pha 1,6-3s, hiu qu x lý cú th t 96-99% Hp ph SO2 (Phng phỏp oxit mangan) MnOx.nH2O + SO2 + (1-x/2) O2 MnSO4 + nH2O Trong thc t, khi nng SO2 trong khớ thi l 0,15% (th tớch), phng phỏp oxit mangan cho phộp hp ph SO2 n 90% Hiu qu x lý ca phng phỏp ny t 96-99% Hp ph H2S Hm lng H2S trong khớ thi thng thp nhng khụng t tiờu chun cht lng mụi trng nờn thng phi tin hnh x lý Cú th hp ph H2S bng hydroxit... thng cú th lm vic liờn tc nhiu gi, gia nhit bng khớ t (10 l/h), nng cht ụ nhim VOCs = 8 000 ppm, nhit khớ thi l 150C, nhit khớ ó x lý l 120C ỏng tic l cỏc tỏc gi ó khụng cụng b thnh phn khớ thi sau khi ó c x lý bi h thng núi trờn 20 Hỡnh I.12 : Cu hỡnh h xỳc tỏc x lý khúi thi lũ sy sn phm sn in bao bỡ kim loi Xut phỏt t thc tin ca dõy chuyn sn xut thuc tuyn qung ca Vin Húa hc cụng nghip Vit Nam,... H thit b phn ng pha khớ qui Th hot tớnh xỳc Phỏp mụ phũng thớ nghim tỏc trong quỏ trỡnh oxy húa hon ton 21 Mỏy nhiu x Rơnghen c trng tớnh cht Đức húa lý 22 Mỏy o xp c trng tớnh cht Mỹ húa lý 23 Thit b phõn tớch nhit vi phõn c trng tớnh cht Nhật húa lý II.2 Qui trỡnh tng hp cht mang Mt s s liu c th trỡnh by trong phn thc nghim l s liu trong quỏ trỡnh tin hnh kho sỏt cỏc yu t, cha phi l cỏc s liu ó... cựng C c kh hp ph thnh sn phm pha khớ v tr li (hon nguyờn) cỏc tõm hot ng ca xỳc tỏc (hỡnh I.2) Hỡnh I.2 : Chu trỡnh phn ng xỳc tỏc Trong ti ny, chỳng tụi nh hng x lý khớ thi bng quỏ trỡnh xỳc tỏc d th nờn trc khi nghiờn cu quỏ trỡnh x lý khớ thi, chỳng tụi quan tõm n vic tng hp cht xỳc tỏc d th cú thnh phn gm cú pha hot tớnh l kim loi chuyn tip, mang trờn cht mang l cỏc vt liu cú cu trỳc xp thuc h... nht l dn u sn phm thnh lp mng nung -Al2O3 c s dng rng rói trong nhiu lnh vc nh lc hoỏ du, xỳc tỏc cho cỏc phn ng hoỏ hc, trong vn x lý ụ nhim mụi trng, [12 - 15] do c tớnh cú b mt riờng ln, hot tớnh cao, bn c, bn nhit Mt lng ln nhụm oxit c ng dng trong quỏ trỡnh x lý khớ thi vi vai trũ l cht mang Ngoi vai trũ c s dng lm cht xỳc tỏc, cht mang, -Al2O3 cũn c s dng lm cht hp ph tỏch loi mt s cu t khi... trung bỡnh ca Al-MCM-41 Trờn b mt ca chỳng tn ti c tõm axit Bronsted (hỡnh I.5) v tõm axit Lewis (hỡnh I.6) Tựy thuc vo quy trỡnh tng hp, t l Si/Al, cỏc quỏ trỡnh x lý Al-MCM-41 m nng ca cỏc axit ny b thay i, thng b gim i sau quỏ trỡnh x lý v tng khi t l Si/Al gim Theo mt s nghiờn cu thỡ mnh ca axit Bronsted hu nh khụng ph thuc vo nng ca nú v t l Si/Al Hỡnh I.5: Axit Bronsted trong vt liu MQTB Al-MCM-41 . trên chất mang) dùng cho quá trình xử lý khí thải của dây chuyền sản xuất thuốc tuyển quặng - Sử dụng chất hấp phụ - xúc tác nghiên cứu để xử lý khí thải của dây chuyền sản xuất thuốc tuyển quặng. gồm : - Nghiên cứu công nghệ chế tạo chất hấp phụ (chất mang) dùng cho quá trình xử lý khí thải của dây chuyền sản xuất thuốc tuyển quặng - Nghiên cứu công nghệ chế tạo chất xúc tác (pha hoạt. lý khí thải cho dây chuyền sản xuất thuốc tuyển quặng của Viện Hóa học công nghiệp Việt Nam. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là chất hấp phụ - xúc tác có khả năng xử lý các chất độc hại, chất