Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
3,36 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊNCỨU SÀNH SỨ THỦY TINH CÔNG NGHIỆP BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI ĐỀ TÀI NGHIÊNCỨU CẤP BỘ: “NGHIÊN CỨUCÔNGNGHỆSẢNXUẤT MEN KHẮCPHỤCKHUYẾTTẬTBỀ MẶT” CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: KS. NGUYỄN TIẾN ĐIỆP 7609 22/01/2010 HÀ NỘI, 2009 BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊNCỨU SÀNH SỨ THỦY TINH CÔNG NGHIỆP BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI ĐỀ TÀI NGHIÊNCỨU CẤP BỘ: “NGHIÊN CỨUCÔNGNGHỆSẢNXUẤT MEN KHẮCPHỤCKHUYẾTTẬTBỀ MẶT” Thực hiện theo hợp đồng số 070.09.RD/HĐ-KHCN ngày 04/3/2009 giữa Bộ Công Thương và Viện Nghiêncứu Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp Chủ nhiệm đề tài : KS. Nguyễn Tiến Điệp Đơn vị phối Hợp : - Công ty Cổ phần Sứ Đông Lâm - Công ty Cổ phần Sứ Hải Dương Cơ quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Tiến Điệp HÀ NỘI, 2009 MỤC LỤC TIÊU ĐỀ SỐ TRANG MỞ ĐẦU……………………………………………………. 1 TÓM TẮT NHIỆM VỤ…………………………………… 3 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT………………… 5 1.1. Vai trò, tính chất của các oxit có trong men sứ. ……… 5 1.2. Frit và men Frit. ……………………………………… 7 1.3. Độ giãn nở nhiệt của men………………………………. 8 1.4. Diễn biến của men khi nung……………………………. 9 1.5. Các định hướng nghiên cứu……………………………. 11 CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM…………………………… 13 2.1 Phân loại các khuyếttật trên bềmặtsản phẩm gốm sứ…. 14 2.2. Khảo sát một số hệ x ương và men gốc……………… 15 2.3. Nguyên liệu sử dụng………………………………… 19 2.4. Cở sở thiết lập các hệ men hàn vá…………………… 21 2.5. Thực nghiệm xác định các hệ Frit hàn vá (FHV) …… 21 2.6. Chế tạo các hệ men Frit (men hàn vá – MHV) ……… 32 2.7. Xây dựng dây chuyền côngnghệ (DCCN) sản xuất…… 41 CHƯƠNG 3. SẢNXUẤT THỬ NGHIỆM………………… 43 3.1 Sảnxuất frit hàn vá …………………………………… 43 3.2 SảnxuấtMen hàn vá: …………………………………. 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………. 46 1. Kết luận………………………………………………… 46 2. Kiến nghị …………………………………………………. 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………… 47 PHỤ LỤC 1: TÍNH TOÁN KINH TẾ……………………… 48 PHỤ LỤC 2: ĐƯỜNG CONG HẤP MEN ……………… 50 PHỤ LỤC 3: HỆ SỐ GIÃN NỞ NHIỆT THỰC NGHIỆM CỦA FRITS VÀ MEN……………………………………… 51 1 MỞ ĐẦU Ngành sảnxuất gốm sứ nói chung hiện đang có một vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, các sản phẩm sứ dân dụng như bát cơm, bộ trà, lọ hoa đã trở thành những sản phẩm thiết yếu trong các hộ gia đình, nơi công sở, trường học… Những mặt hàng như sứ vệ sinh, gạch ốp lát thì lại không thể thiếu khi xây dựng các công trình dân dụng, chung cư , văn phòng Nhìn chung, khi ngành sảnxuất gốm sứ phát triển nó cũng sẽ thúc đẩy và hỗ trợ các ngành kinh tế khác phát triển theo. Sứ dân dụng là một trong những nhóm sản phẩm chủ đạo của ngành sảnxuất gốm sứ, các sản phẩm này ngoài việc đảm bảo các yếu tố kỹ thuật nó còn phải đạt được các yêu cầu về thẩm mỹ như độ trắng, độ trong, kiểu dáng, hoa v ăn trang trí, đặc biệt là sự yêu cầu khắt khe về chất lượng của lớp men phủ. Sản phẩm sứ dân dụng đạt yêu cầu phải đảm bảo không tồn tại các khuyếttật trên bềmặtsản phẩm. Ngoài sứ dân dụng thì sứ vệ sinh cũng là một trong những nhóm sản phẩm chủ đạo của ngành sảnxuất gốm sứ, đồng thời đây cũ ng là nhóm sản phẩm chủ đạo trong các công trình xây dựng hiện nay. Các mặt hàng sứ vệ sinh ngày càng đa dạng về chủng loại, sản lượng và chất lượng ngày càng tăng cao. Về côngnghệsản xuất, sứ vệ sinh là một chủng loại gốm sứ có nhiều đặc điểm khác biệt so với các sản phẩm gốm sứ thông thường. Đây là nhóm sản phẩm có hình dạng phức tạp, kích thướ c lớn, kiểu dáng và chất lượng sản phẩm bị chi phối nhiều bởi yếu tố thẩm mỹ. Một sản phẩm sứ vệ sinh đảm bảo chất lượng thì ngoài các yếu tố kỹ thuật như cường độ cơ học, độ hút nước, khối lượng thể tích… nó còn phải đảm bảo về chất lượng bềmặt như độ bóng, độ bám bẩ n, khuyếttật men. Một trong những khó khăn lớn của các cơ sở sảnxuất gốm sứ nói chung hiện nay là việc đảm bảo cho bềmặtsản phẩm không tồn tại các vị trí bị khuyết men, bỏ men, bong men Qua khảo sát tại các cơ sở sảnxuất sứ vệ sinh hiện nay, khoảng 20% sản phẩm sau nung bị các hiện tượng khuyếttậtmen này, còn tại các cơ sở sả n xuất sứ dân dụng thì lượng này chiếm khoảng 15%. Nhìn chung, các sản phẩm này cần thiết phải được hàn vá men và nung lại để tận thu sản phẩm. Tuy nhiên, việc hàn vá men này tiêu tốn một lượng đáng kể nhiên liệu nên làm tăng chi phí sảnxuất cho các doanh nghiệp, đồng thời nếu các tính chất của men vá không tương thích với men gốc, đặc biệt về màu sắc, độ co giãn, độ chảy bóng,… thì nó sẽ để lộ vết vá sau nung và sản phẩm đó tiếp tục bị loại bỏ. Chính vì vậy, việc nghiên cứu, chế tạo các hệ men vá có chất lượng cao, tính tương thích cao đối với các loại men gốc và đặc biệt là có nhiệt độ chảy thấp sẽ rất thiết thực đối với các cơ sở sảnxuất vì nó sẽ làm tăng lượng sản phẩm nung thu hồi cho các cơ sở, đồng thời, khi giảm 2 được nhiệt độ nung thu hồi thì nó cũng sẽ giảm được lượng nhiên liệu tiêu hao cho việc nung luyện này. Việc tập trung nghiêncứu các hệ men vá thỏa mãn các yêu cầu nêu trên là một vấn đề mang tính kỹ thuật, có hàm lượng khoa học cao. Hơn thế nữa, nó còn góp phần giúp cho các cơ sở sảnxuất tăng được doanh thu, nâng cao được năng lực tài chính, tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, Vi ện Nghiêncứu Sành sứ Thủy tinh công nghiệp đã đăng ký với Bộ Công Thương đề tài: “Nghiên cứuCôngnghệsảnxuất men khắcphụckhuyếttậtbề mặt”. Đề tài này được nghiêncứu trên cơ sở hai nhóm sản phẩm ban đầu là sứ dân dụng và sứ vệ sinh, sau đó có thể mở rộng phạm vi sang các nhóm sản phẩm gốm sứ khác. 3 TÓM TẮT NHIỆM VỤ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Nghiên cứu, định hướng và thiết lập các bài phối liệu menkhắcphụckhuyếttật men. Loại men này khi dùng để khắcphụckhuyếttật yêu cầu phải có nhiệt độ nung thấp. - Xây dựng quy trình côngnghệsảnxuấtmenkhắcphụckhuyếttậtbề mặt. - Sảnxuất thử nghiệm 100 kg men, thử nghiệm thực tế tại cơ sở sản xuất. NỘI DUNG NGHIÊNCỨU - Nghiêncứu tính chất, vai trò của các loại nguyên liệu, hóa chất dùng sảnxuấtmenkhắcphụckhuyếttậtbề mặt. - Nghiêncứu cấu trúc, tính chất của men gốc tại một số cơ sở sảnxuất làm cơ sở để chế tạo men. - Tính toán, xác định các bài phối li ệu, đánh giá các tính chất cơ lý của men (khoảng chảy, hệ số giãn nở nhiệt ) - Nghiêncứu quy trình côngnghệsảnxuất phù hợp với điều kiện triển khai sảnxuất thực tế. - Đánh giá các thông số cơ lý của men và mức độ đồng nhất của bềmặtmen sau khi khắcphụckhuyếttật bằng phương pháp hàn vá. - Tổ chức sản xu ất thử nghiệm 100 kg men. - Thử nghiệm thực tế việc hàn vá men trên các vị trí lỗi men của sản phẩm tại cơ sở sản xuất, đánh giá chất lượng vị trí hàn vá sau nung ở nhiệt độ hấp men. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨUXuất phát từ những mục tiêu nghiêncứu mà đề tài đã đặt ra, nhóm thực hiện đề tài đã triển khai phương pháp nghiêncứu dựa trên cơ sở khảo sát nhu cầu của việc hàn vá sản phẩm trong thực tế sản xuất, khảo sát các tính chất cơ lý của mẫu men gốc, tham khảo các tài liệu liên quan và các thành tựu nghiêncứu của nước ngoài trong những năm gần đây để thiết lập lên các hệ menkhắcphụckhuyếttậtbềmặt đạt yêu cầu đề ra. Cụ thể như sau: - Khảo sát và lựa chọn nguồn nguyên liệ u, hóa chất dùng cho nghiên cứu. Khảo sát các tính chất của các mẫu men lấy từ các cơ sở sảnxuất như hệ số giãn nở nhiệt, thành phần hóa học, nhiệt độ chảy… đồng thời kết hợp với 4 các hệ men tham khảo của nước ngoài để thiết kế các hệ men hàn vá thích hợp dùng để khắcphụckhuyếttậtbề mặt. - Qua nội dung nghiêncứu thấy rằng, men hàn vá phải được chế tạo theo phương pháp frit hóa để đảm bảo việc hấp men sau hàn vá có thể thực hiện được ở khoảng nhiệt độ biến mềm của men gốc. - Trên cơ sở nghiêncứu thự c nghiệm trong phòng thí nghiệm, tiến hành kiểm nghiệm các thông số kỹ thuật của sản phẩm thu được, xác định các thông số côngnghệ cho phối liệu, tiến hành hàn vá trên mẫu sứ và nung lại trong lò thí nghiệm. Từ kết quả thu được sẽ tiếp tục điều chỉnh lại các thông số côngnghệ nếu chưa đạt yêu cầu kỹ thuật. - Trên cơ sở triển khai nghiêncứu tại thự c tế sản xuất, tiến hành hàn vá trên mẫu sứ và hấp men tại lò sản xuất, khi đạt yêu cầu sẽ tiến hành hàn vá trên một số sản phẩm cụ thể. - Khi hoàn tất việc thử nghiệm trên sản phẩm, tiến hành xây dựng quy trình côngnghệsảnxuất men khắcphụckhuyếttậtbềmặt để tiến hành sảnxuất thử nghiệm trong quy mô nhỏ. K ẾT QU Ả THỰC HIỆN - Nấu thử nghiệm thành công 03 loại frit dùng để sảnxuấtmen hàn vá. - Thử nghiệm thành công 03 bài men hàn vá dùng cho sứ dân dụng và sứ vệ sinh. - Sảnxuất hơn 100 kg gồm 02 loại frit (FHV0001-3, FHV0003-3) - Sảnxuất 100 kg men hàn vá: 02 loại men MHV0001 và MHV0003. - Triển khai thử nghiệm với quy mô bán công nghiệp tại nhà máy sứ Đông Lâm và công ty sứ Hải Dương. Kết quả thử nghiệm đạt yêu c ầu và có xác nhận của đơn vị thử nghiệm. 5 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT Menkhắcphụckhuyếttậtbềmặt (còn gọi là men trám vá hay men hàn vá) có nhiệt độ sử lý khi hàn vá thấp là vật liệu rất quan trọng cho các cơ sở sản xuất, đặc biệt là khi giá thành của các loại nguyên, nhiên liệu ngày càng tăng cao. Hiện tại, việc vá men trên các sản phẩm sứ dân dụng chưa được thực hiện, việc vá men cho sứ vệ sinh mới chỉ dừng lại ở các hệ men nhiệt độ cao, xấp xỉ nhiệt độ nung sản phẩm. Vì vậy, việc nghiêncứu các hệ men có nhiệt độ nóng chảy thấp là một vấn đề khá mới mẻ và đang được nhiều doanh nghiệp quan tâm. Về mặt lý thuyết, hệ men này phải đảm bảo đầy đủ các tính chất của một loại men với nhiệt độ sử dụng khi hàn vá thấp hơn so với nhiệt độ nung sản phẩm. Ngoài ra, do đặc thù của sản phẩm sứ dân dụng và sứ vệ sinh gồm nhiều hệ màu khác nhau nên men vá được chế tạo dưới dạng men không màu, sau đó tùy thuộc vào các hệ màu của sản phẩm cần vá để bổ sung chất màu cho phù hợp. Để nghiên cứu, chế tạo men gốm sứ nói chung, menkhắcphụckhuyếttậtbềmặt nói riêng cần nắm được các vấn đề về vai trò, tính chấ t của các cấu tử trong men, nắm được các vấn đề về đặc tính, sự biến đổi các tính chất men trong quá trình gia nhiệt, sử lý công nghệ. Các vấn đề này sẽ được làm sáng tỏ qua các nội dung dưới đây. 1.1. Vai trò, tính chất của các oxit có trong men sứ. [5,6] Men sứ là một tập hợp gồm nhiều loại oxit khác nhau, mỗi oxit có một vai trò nhất định và tác động lên hệ men theo nhiều hướng khác nhau tùy thuộc vào hàm lượng và chủng loại củ a các nguyên liệu sử dụng. Để thiết kế được bài men có thông số kỹ thuật đề ra cần khảo sát cụ thể vai trò và tính chất của các loại oxit cũng như nguồn nguyên liệu cung cấp các oxit tương ứng. - SiO 2 là một oxit cơ bản để tạo khung mạng lưới không gian cho men. Từ mạng lưới này, các oxit khác có mặt trong men sẽ đính vào đó để tạo nên các hệ men nhất định. Khi hàm lượng SiO 2 trong men tăng lên thì nhiệt độ nóng chảy của men tăng lên, độ bền cơ, bền nhiệt, bền hóa cũng tăng lên nhưng hệ số giãn nở nhiệt của men sẽ được hạ xuống. Để cung cấp SiO 2 có thể dùng các nguồn nguyên liệu như thạch anh, cao lanh, fenspat. Trong các loại đất sét cũng có SiO 2 nhưng do mức độ tinh khiết của đất sét không cao nên người ta ít sử dụng đất sét làm nguyên liệu men, đặc biệt là các hệ men cho sứ vệ sinh, sứ dân dụng. - Al 2 O 3 tác động đến hệ men tùy thuộc vào hàm lượng của nó ở trong men. Với hàm lượng nhỏ và mức độ tương tác tốt với các oxit khác, Al 2 O 3 có tác dụng như một chất trợ chảy và làm cho men trở nên trong hơn, bóng hơn. 6 Khi hàm lượng Al 2 O 3 tăng lên, nhiệt độ chảy và độ nhớt của men tăng lên, độ chảy dàn đều của men giảm, khoảng nhiệt độ chảy của men được nới rộng hơn, hệ số giãn nở nhiệt được hạ thấp, độ bền nhiệt,bền cơ, bền hóa tăng lên. Tuy nhiên, khi hàm lượng của Al 2 O 3 cao nó sẽ làm cho men dễ bị kết tinh và gây đục men. Để cung cấp Al 2 O 3 cho men có thể dùng các nguyên liệu như cao lanh, fenspat, hoặc có thể dùng dưới dạng Al 2 O 3KT và dạng Al(OH) 3 . - Các oxit kiềm Li 2 O, K 2 O và Na 2 O có tác dụng trợ chảy mạnh, làm giảm độ nhớt, tăng độ trong cho men, làm cho men chảy đều, bóng láng và làm tăng hệ số giãn nở nhiệt của men. Khi tăng hàm lượng của các oxit kiềm thì khoảng chảy của men bị thu hẹp lại. Li 2 O với hàm lượng cao làm cho men dễ bị kết tinh và gây mờ bềmặt men. Để cung cấp Li 2 O có thể sử dụng các hợp chất hóa học như Li 2 O.Al 2 O 3 .4SiO 2 (spodumen) hoặc Li 2 CO 3 . Na 2 O đưa vào men theo fenspat, Na 2 CO 3 hoặc Na 2 B 4 O 7 .10H 2 O. K 2 O đưa vào men theo fenspat hoặc K 2 CO 3 . - CaO có tác dụng như chất trợ chảy và thể hiện tác dụng mạnh đối với men chảy ở vùng nhiệt độ cao. CaO tham gia tạo lớp trung gian giữa xương – men và làm tốt liên kết giữa chúng. CaO làm cho men cứng và bóng. Hàm lượng CaO trong men từ 2 đến 10% thể hiện tốt vai trò trợ chảy. CaO lớn hơn 18% làm cho men kết tinh và men trở nên mờ. Nói chung, hàm lượng CaO cao gây khó khăn cho nung men như làm men dễ sinh bọt, gây tật ám khói, làm cho vành sản phẩm dễ bị đọng men. CaO đưa vào men theo đá vôi, đolomit, volastonit, anoctit. - MgO có tác dụng trợ chảy, làm men bóng và tạo cho men có khoảng chảy rộng, dễ nung, đặc biệt khi hàm lượng MgO trong men thấp. Với hàm lượng lớn MgO có thể làm tăng nhiệt độ chảy men và làm men kết tinh. Một số vai trò khác của MgO là làm men cứng, hạ thấp hệ số giãn nở nhiệt, làm tăng tính đàn hồi và giảm xu hướng nứt men. MgO đưa vào men theo đolomit, talc, MgCO 3 . - BaO là chất trợ chảy giống như CaO, nhưng tác dụng trợ chảy của BaO mạnh hơn CaO ở vùng nhiệt độ thấp và trung bình (khoảng 1200 0 C) và độ nhớt nhỏ hơn men canxi. Men chứa nhiều BaO có bềmặt bóng, ánh giống men chì, nhưng cứng hơn, ngoài ra men dễ bị kết tinh. Men bari độc nên thường được dùng cho gốm xây dựng. BaO đưa vào men ở dạng BaCO 3 , BaSO 4 . - SrO có tác dụng tương tự như CaO. SrO làm men cứng, bền hoá và giảm nứt men. SrO không độc, không ảnh hưởng đến màu sắc các chất màu trong men. SrO đưa vào men ở dạng SrCO 3 . - ZnO với hàm lượng nhỏ có tác dụng trợ chảy tốt ở vùng nhiệt độ trung bình và cao (đặc biệt khi men chứa nhiều Al 2 O 3 ), làm tăng tính đàn hồi và hạ thấp xu hướng nứt men, làm tăng độ bóng và bền hoá của men, làm men phát màu tốt trừ các màu của sắt và crom. ZnO với hàm lượng lớn làm men đục và kết tinh. ZnO đưa vào men ở dạng oxyt. - PbO là chất trợ chảy mạnh ở vùng nhiệt độ thấp (950-1000 0 C), làm men chảy đều và bóng ánh. PbO ngăn ngừa men kết tinh và giúp men phát 7 màu tốt. Men chì tác dụng mạnh với xương sản phẩm và bám chắc vào xương. ở nhiệt độ cao PbO bốc hơi rất mạnh. Men chì ít cứng, dễ tan trong axit và kiềm loãng, có độc tính cao. Độc tố tỷ lệ thuận với hàm lượng chì oxyt và với khả năng liên kết của nó với các cấu tử khác trong men. Giảm độc tố chì oxyt bằng cách Frit hoá trước để chuyển nó sang dạng silicat chì không hoà tan. Chì oxyt đưa vào men theo PbO, Pb 3 O 4 . - B 2 O 3 là cấu tử chủ yếu trong các loại men không chứa chì với nhiệt độ chảy thấp. B 2 O 3 là chất trợ chảy mạnh, làm giảm độ nhớt men và hoà tan tốt các oxyt tạo màu trong men. Men chứa bo chảy dàn đều kém hơn men chì, men cứng và bóng, có hệ số giãn nở nhiệt giảm và độ bền nhiệt tăng. B 2 O 3 đưa vào men ở dạng Frit bo, vì các nguyên liệu chứa bo như H 3 BO 3 , Na 2 B 4 O 7 .10H 2 O hoà tan mạnh trong nước. - V 2 O 5 : Vanadi là một ôxít kim loại có tính axít, cho màu vàng nếu hàm lượng sử dụng khoảng đến 10%. Màu của nó yếu, tuy nhiên có thể cũng có khi dùng kết hợp với thiếc và ôxít ziricon. Màu vàng vanadi bền hơn màu vàng antimon ở nhiệt độ cao. Màu vanadi rực rỡ và ấn tượng nhất trong men chì. Pentôxít vanadi cũng là một chất trợ chảy mạnh. Ngoài dạng V 2 O 5 chúng ta còn có thể có V 2 O 3 • Phân tử lượng: 181,9 • Điểm nóng chảy: 690°C • Tên gọi: Pentôxít vanadi • Nguồn: Ôxít vanadi - CeO 2 : Dùng cho thủy tinh quang học vì có tính chất bảo vệ khỏi tia cực tím. Kết hợp với titan cho màu vàng. Dùng làm chất làm mờ trong trường hợp cần một số hiệu quả đặc biệt trong ngành gạch men. • Phân tử lượng: 172 • Điểm nóng chảy 2.400°C • Tên gọi: Ôxít xeri, Ôxít xeri (IV) 1.2. Frit và men Frit. [2,5,6] Frit là loại vật thể dạng thuỷ tinh được tạo nên khi nấu chảy hoàn toàn phối liệu Frit (nấu chảy trong lò nồi, lò bể, lò quay gián đoạn ở nhiệt độ 1250- 1450 0 C), sau đó làm lạnh nhanh trong nước, sấy khô và đem nghiền nhỏ. Nguyên nhân tạo Frit là do nhiều phối liệu men dễ chảy chứa các cấu tử hoà tan mạnh trong nước (như sođa, axit boric, borax ) hoặc độc hại (như chì oxyt). Sau khi Frit hoá, các cấu tử dễ tan và độc hại đều được chuyển sang dạng các hợp chất silicat không tan và giảm độc hại của chúng. Bên cạnh đó, việc Frit hóa men sẽ tạo được độ đồng nhấ t trước cho men để men có khả năng nung nhanh và có thể nung ở nhiệt độ thấp. [...]... men gc Do c im ca ni dung nghiờn cu l phi to ra cỏc h men hn vỏ cú tớnh cht tng ng vi men nn, c bit l h s gión n nhit, nhm m bo cho lp men vỏ sau khi hp men khụng b nt, khụng b tỏch ri khi lp men nn xung quanh Thnh phn húa ca men li cú tỏc ng nhiu n h s gión n nhit ca men, mun tng hay gim h s gión n nhit ca men thỡ ch cn thay i t l hoc chng loi ca cỏc cu t cú tham gia vo thnh phn men Vỡ vy, cỏc h men. .. chy ca men hn vỏ vỡ nhng lý do sau: V mt lý thuyt khi h thp nhit chy ca men ta phi a vo phi liu cỏc ụxit kim nhng iu ny lm tng h s gión n nhit ca men gõy ra hin tng rn men bong menMen hn vỏ liờn kt trc tip vi xng v men nn do ú phi cú h s gión n nhit phự hp Khi b xung V2O5 ó lm cho nhit chy ca men gim xung theo mong mun v khụng lm thay i h s gión n nhit Mt khỏc khi cú V2O5 lm tng thm thu ca men vo... 4,40 gión n ca men l mt trong nhng thụng s quan trng khi xõy dng mt bi men, vỡ nu gia men v xng cú s sai khỏc ln v h s gión n nhit (> 10 - 15%) thỡ lp men sau khi nung s b rn nt hoc b bong trúc khi lp xng Khi thc hin vic hn vỏ men, ngoi vic phi m bo s tng ng v h s gión n nhit vi xng, lp men hn vỏ mi cũn cn phi tng ng tt v h s gión n nhit vi lp men gc ti cỏc v trớ giỏp danh gia 2 loi men khụng sinh... lm men hn vỏ c ch to trờn c s ca h thy tinh SiO2 ZnO B2O3 - Men cho s v sinh thuc h men c nờn Frit dựng ch to men hn vỏ cho s v sinh cng phi thit k di dng Frit c, trong thnh phn ca Frit cn b xung ZrO2 vi hm lng t 5 10% (Nhúm FHV001) - Bờn cnh ú nhúm thc hin ti cng thc hin nghiờn cu ch to men hn vỏ trong n bỏn c cho s v sinh Loi men ny cú th c s dng trc tip hoc a thờm mu vo phi liu men to mu men. .. Men trỏm vỏ ch to ra phi cú trng thỏi chy dn u tt nhit bin mm ca cỏc h men gc Khi ú gia men gc v men trỏm vỏ s to thnh mt th thng nht v trng thỏi vt lý v sn phm sau trỏm vỏ s cú c cht lng cao 1.5 Cỏc nh hng nghiờn cu Xut phỏt t c im ca h men m nhúm ti d nh trin khai l cn phi tng thớch vi h men gc ca cỏc c s sn xut, trong ú ch o l vic tng thớch v h s gión n nhit v cú nhit tng hp men, nhit chy men. .. chuyn thnh dng men Frit thỡ vic nung li sau khi hn vỏ ch cn thc hin khong nhit bin mm ca cỏc h men gc (800 9000C) 1.3 gión n nhit ca men [6] gión n nhit ca men c ỏnh giỏ theo mc tng chiu di ca mu (l) so vi kớch thc ban u (l0) khi t núng t nhit thng n nhit bin mm ca nú gión n nhit ca men b nh hng ch yu bi thnh phn hoỏ hc ca phi liu men Cỏc oxyt cú nh hng khỏc nhau n h s gión n nhit ca men Cỏc oxyt... phm trỏng men v cht lng b mt sn phm l nhng yu t quan trng ỏnh giỏ cht lng ca mt sn phm Trong thc t cú rt nhiu dng khuyt tt khỏc nhau vi hỡnh dng v kớch thc khỏc nhau Cỏc dng khuyt tt: - Bt men: l hin tng to thnh trờn b mt sn phm cỏc vt lừm kớn hay h lm gim búng, to iu kin lm bn sn phm Bt men hỡnh thnh trong xng v thoỏt ra trong quỏ trỡnh men chy lng li l trũn trờn b mt men - Cun men: Cun men c c... Din bin ca men khi nung [1,6] Men trc khi nung l mt hn hp bt rn, mn v trong quỏ trỡnh nung men chuyn t trng thỏi rn sang do quỏnh, sau ú sang trng thỏi bin mm ri chy lng S bin i trng thỏi nh vy tng t nh khi ny chy thu tinh Men khụng cú nhit chy nht nh v nhit chy ca men theo quan nim thụng thng l nhit m men ó chy thnh mt lp dn u v búng trờn b mt sn phm Cỏc quỏ trỡnh xy ra khi nung chy men c theo... ZnO, CaO, B2O3 - Men Frit to thnh phi cú nhit chy thp, chy dn u trong khong 850 9000C, õy l vựng nhit m cỏc h men s dõn dng v s v sinh chuyn húa t trng thỏi rn sang trng thỏi mm Khi ú, gia lp men trỏm vỏ mi v lp men c s cú s dớnh kt tt vi nhau, ng thi lp men trỏm vỏ mi cng bỏm chc c vo xng s - H men dựng khc phc khuyt tt b mt phi cú h s gión n nhit phự hp vi h s gión n nhit ca men gc Cn c vo bng... men Mu men ti nhit bt u chy cú dng hỡnh cu 5 - im nhit chy dn (s 5) T im ny ng cong i xung vi dc nh Trong mu hu nh ton b l pha lng on e c gi l khong nhit chy dn Ti nhit im 5 mu cú dng bỏn cu (chiu cao bng bỏn kớnh bỏn cu) Ti mt nhit nung no ú trờn on e mu men cú dng chy bt, v thc t men ó chy dn u trờn b mt sn phm trỏng men nhit ny Cỏc trng thỏi núng chy men cú tm quan trng i vi cht lng lp men . BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU SÀNH SỨ THỦY TINH CÔNG NGHIỆP BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP BỘ: “NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MEN KHẮC PHỤC KHUYẾT TẬT BỀ MẶT”. BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU SÀNH SỨ THỦY TINH CÔNG NGHIỆP BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP BỘ: “NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MEN KHẮC PHỤC KHUYẾT TẬT BỀ MẶT”. dựng quy trình công nghệ sản xuất men khắc phục khuyết tật bề mặt. - Sản xuất thử nghiệm 100 kg men, thử nghiệm thực tế tại cơ sở sản xuất. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu tính chất, vai