Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
671,47 KB
Nội dung
VIỆN HÓA HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊNCỨUSẢNXUẤTDẦUCHOQUÁTRÌNHGIACÔNGCÁPĐIỆNCÓĐIỆNTHẾCAO 6KV-100KV CNĐT: ĐINH VĂN KHA 8337 HÀ NỘI – 2010 1 MỞ ĐẦUDầucápđiện là một thành phần quan trọng, không thể thiếu của quátrìnhsảnxuất các loại dây cápđiện đặc biệt là cápđiện rỗng. Các cápđiện dùng để vận chuyển dòng điện trung hoặc caothếcó chứa dầu làm môi trường cách điện tùy thuộc vào cường độ điện áp. Tính cách điện giảm do nhiệt độ của cáp thường tăng lên khi cáp làm việc, do đó d ầu cần có độ nhớt nhỏ và khả năng cách điện cao. Đối với cáp đặc thì dầucáp được dùng để tẩm lên các cuộn giấy đa lớp bao quanh dây dẫn, còn đối với cáp rỗng thì phần lớp vỏ bọc và dây dẫn được chứa dầu. Để truyền tải điện năng với một điệnthế lớn qua khu dân cư, các côngtrình ngầm thì các loại dây dẫn trần (không đượ c bọc lớp cách điện) không đáp ứng được yêu cầu. Những trường hợp này đều phải sử dụng các loại dây cápcó chứa dầu để dẫn điện. Hiện tại, các loại dây cáp này thường được nhập đồng bộ với nguyên liệu để sảnxuấtcápđiệncógiá thành rất cao. Ở các nước tiên tiến, dầucáp là chất lỏng cách điện chính sử dụng cho loạ i cáp rỗng truyền tải được điện áp rất cao (vài trăm đến hàng nghìn kV). Hiện tại, một số nhà máy sảnxuấtcápđiện trong nước đã bắt đầu thăm dò việc nhập dây chuyền công nghệ sảnxuấtcáp ngầm nhưng mới chỉ sảnxuất được loại cáp đặc, công nghệ sảnxuấtcáp rỗng vẫn chưa được quan tâm. Từ những lý do trên, nhóm đề tài đã đị nh hướng nghiêncứu đề tài “Nghiên cứusảnxuấtdầuchoquátrìnhgiacôngcápđiệncóđiệnthếcao6kV – 100 kV” với mục tiêu tạo ra được công nghệ sảnxuấtdầucápđiệncó tính cách điệncao và có độ nhớt khác nhau sử dụng cho các loại cáp với khoảng điện áp làm việc rộng, cóthể ứng dụng vào dân dụng và nhiều ngành công nghiệp khác nhau. 2 MỤC LỤC TÓM TẮT ĐỀ TÀI… 3 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 4 1.1. Dầucápđiện 4 1.2. Phân loại 5 1.2.1. Dầuchocáp đặc 6 1.2.2. Dầuchocáp rỗng 7 1.3. Thành phần dầucápđiện 8 1.3.1. Dầu gốc 8 1.3.2. Phụ gia 9 1.4. Một số đặc tính tiêu biểu của dầucáp đ iện 11 1.4.1. Đặc tính điện 11 1.4.2. Đặc tính hóa học 12 1.4.3. Đặc tính vật lý 13 1.5. Các yêu cầu cơ bản đối với dầucápđiện 15 1.6. Tình hình nghiêncứu và sảnxuấtdầucápđiện trong và ngoài nước 17 1.6.1. Trên thế giới 17 1.6.2. Trong nước 19 CHƯƠNG 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU VÀ THỰC NGHIỆM 21 2.1. Phương pháp nghiêncứu 21 2.2. Thực nghiệm 21 2.2.1. Lựa chọn dầu gốc 21 2.2.2. Khảo sát và lựa chọn phụ gia 21 2.2.3. Pha chế dầucápđiện 25 2.3. Các phương pháp phân tích chỉ tiêu chất lượng của dầucápđiện 26 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 3.1. Lựa chọn và xử lý phụ gia cách đ iện 33 3.1.1. Polyisobuten 33 3.1.2. Ankylbenzen 34 3.2. Pha chế thử nghiệm hai phụ gia vào dầu gốc khoáng 37 3.2.1. Khảo sát và lựa chọn dầu gốc 37 3.2.2. Khảo sát tính năng sử dụng của phụ gia cách điện trong dầu gốc 38 3.3. Lựa chọn phụ gia ức chế oxy hóa chodầucáp pha chế 41 3.4. Pha chế dầucápđiện 41 3.5. Quy trìnhcông nghệ pha chế dầucápđiện 44 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC……………………………………………………………………………. 50 3 TÓM TẮT ĐỀ TÀI Dầucápđiện là chất lỏng cách điện được dùng phổ biến trong sảnxuấtcápđiện và truyền tải điện năng. Hiện nay, ở nước ta sản phẩm này phải nhập ngoại hoàn toàn cùng các nguyên vật liệu sảnxuất cáp. Đề tài “Nghiên cứusảnxuấtdầuchoquátrìnhgiacôngcápđiệncóđiệnthếcao6kV – 100 kV” đã tiến hành nghiêncứu xác lập các đơ n pha chế và quy trìnhcông nghệ pha chế dầucápđiệncóthể sử dụng ở nhiều cấpđiện áp khác nhau. Các dầucáp được pha chế trên cơ sở các dầu gốc khoáng Nynas có độ tinh chế cao: dầu S9.5, S13B và S25 B tương đương với các loại dầu gốc phân loại theo cấp độ nhớt là SN 60, SN 70 và SN 150. Phụ gia cách điện sử dụng là ankylbenzen AB công nghiệp (tinh chế bằng phương pháp chưng cất áp suất thấp và sau đó hấp phụ bằng sét hoạt tính), Polyisobuten Indopol H7 và kết hợp cả 2 loại phụ gia này. Ngoài ra còn có phụ gia Ionol để tăng độ bền oxy hóa chosản phẩm pha chế. Từ các kết quảnghiêncứu thu được đã tiến hành pha chế được 20 kg sản phẩm dầucápđiện các loại. 4 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1. DầucápđiệnDầu cách điện là các chất lỏng hữu cơcó độ nhớt thấp, khả năng cách điện tốt được dùng làm chất điện môi dùng trong các thiết bị điện nói chung. Dầu cách điện thường được phân loại theo ứng dụng bao gồm: - Dầu biến thế dùng trong các máy biến thế; - Dầu dùng cho các máy cắt điện, cầu dao; - Dầu tụ và cáp điện; Dầucápđiện được dùng nhằm mục đích chống thấm và cách điện, chúng là vật liệu không thể thiếu trong lĩnh vực sảnxuất cuộn dây điện động cơ, dây cápđiện và các máy phát. Khi truyền tải điện năng với một điệnthế lớn thường dùng các loại dây dẫn trần (không được bọc lớp cách điện). Ở các nước phát triển chỉ trường hợp phải truyền dẫn điện với điệnthế lớn hơn 100 KV thì các loại dây trần mới được dùng. Dầu cách điệncho dây cáp được dùng để tẩm lên các cuộn giấy đa lớp bao quanh dây. Từ trước tới thời gian gần đây, người ta thường sử dụng các loại dầu khoáng có sử dụng nhựa t ự nhiên (như nhựa thông colophan, côpan) để tăng độ nhớt. Tuy nhiên, sử dụng loại vật liệu này thường xuất hiện có khe rỗ trên giấy tẩm và tính giãn nở nhiệt lớn làm dầu di chuyển dọc theo cáp khi mà vị trí cáp không phải là nằm ngang và thường chúng có góc tổn điện môi cao. Các cápđiện ngầm dùng để vận chuyển dòng điện trung hoặc caothếcó chứa dầu làm môi trường cách điện. Tùy thuộc vào cường độ điện áp cũng như điều kiện làm việc mà cần dầucó các cấp độ nhớt khác nhau, điện áp vận chuyển càng cao đòi hỏi dầucó độ nhớt càng thấp để làm mát tốt hơn vì khi đó nhiệt tỏa ra trong cáp là rất lớn. Sự tăng nhiệt cao là do tổn hao điện trở ở dây dẫn và do vật liệu cách điện bị suy giảm khả năng cách đ iện. Dầucápđiện thường được tẩm lên các cuộn giấy đa lớp bao quanh dây dẫn. Để tẩm cápcó chứa dầu loại vỏ chì hoặc nhôm làm việc ở điện áp rất cao (110 kV và cao hơn) người ta dùng dầu nhớt được tẩy sạch và nhất là giải phóng hết các loại khí đã 5 hòa tan vào dầu. Nhờ có thiết bị bổ sung đặc biệt nên trong thời gian vận hành áp suất của dầu trong cáp phải được duy trì ở mức độ nhất định (thường từ 1 đến 3 atm), do đó loại trừ được khả năng hình thành bọt khí trong dầu. Loại dầu mỏ nhớt hơn được dùng chocápđiện lực thông thường có chất tẩm làm việc ở điện áp dưới 35 kV. Trong trườ ng hợp cáp truyền tải điện áp cao thì dây dẫn cóthể là cáp rỗng chứa đầy dầu. Dầu trong các cuộn dây tiếp xúc với dầu trong dây dẫn rỗng nhờ sự chuyển động do đó khi cáp trở nên nóng trong khoảng thời gian nào đó thì dầucóthể giãn nở trong những khe giãn nở. Để tránh việc tạo khe rỗng trên cuộn giấy khi cáp hạ nhiệt độ thì những khe giãn nở này phải nén lên một lớp đệm khí và lớp đệm này sẽ đẩy dầu trở lại cuộn giấy. Đối với cáp chịu sự tăng nhiệt độ cao thì dầu cách điện được lưu thông nhờ một bơm qua các dây dẫn rỗng do đó đòi hỏi dầu phải đặc biệt loãng. Việc tạo các khe rỗng trên giấy cách điện làm giảm hiệu quả cách điện, và do vậy dẫn đến sự giải phóng khí do phóng điệ n. Cả hai hiện tượng này đều cóthể làm cho lớp cách điện bị đánh thủng [9]. 1.2. Phân loại Trong truyền tải điệncông nghiệp ở Việt Nam, EVN quy ước [3]: • nguồn điện lưới nhỏ hơn 1 kV là hạ thế • từ 1kV đến 66kV là trung thế • lớn hơn hoặc bằng 66kV là caothế Cụ thể theo, lưới truyền tải điện ở Việt Nam năm 1993 là: • caothếcó 4 mức: 66kV, 110kV, 220kV và 500kV • trung thếcó 5 mức: 6kV, 10kV, 15kV, 22kV và 35 kV • hạ thếcó 2 mức: 0,4kV và 0,2kV Hiện nay theo trong mục tiêu đồng bộ lưới điện, tại Việt Nam sẽ có: • caothếcó 4 mức: 66kV, 110kV, 220kV và 500kV • trung thếcó 2 mức: 22kV và 35 kV • hạ thếcó 1 mức: 0,4kV 6 Dầucápđiện được phân loại theo ứng dụng và được chia làm hai loại: dầu dùng chocáp đặc và dầu dùng chocáp rỗng. Mỗi loại lại được phân chia theo các cấpđiện áp sử dụng. 1.2.1. Dầuchocáp đặc Cáp đặc thường dùng để vận chuyển điện áp hạ và trung thế, được cách điện bằng giấy có tẩm dầu cách điện (hình 1.1). Do không có chế độ bổ dung dầucho loại cáp này nên việ c tẩm dầu cách điện này đảm bảo các yêu cầu liên quan đến độ ổn định cách điện để đảm bảo sử dụng lâu dài theo tuổi thọ làm việc của cáp (đặc biệt ngăn cản việc tạo thành các điểm rỗ trên giấy). Các dầu tẩm phải đảm bảo không di chuyển khỏi giấy cách điện hoặc chuyển động dọc theo cáp khi mà vị trí cáp không phải là n ằm ngang, cả hai sự chuyển dịch trên đều làm giảm sự cách điện cục bộ [9]. Dầucáp đặc có thành phần chủ yếu là dầu khoáng có pha thêm các tác nhân làm đặc, phụ gia cách điện. Việc sử dụng tác nhân làm đặc dạng nhựa tự nhiên (như nhựa thông) đã thực sự lỗi thời và bị thay thế bởi các polyme có khối lượng phân tử cao như polybuten do các polyme có độ tổn hao điện môi nhỏ hơn Hình 1.1. Cấu tạo dây cáp a. Cáp với chất cách điện rắn b. Cáp cách điện bằng giấy tẩm chất lỏng cách điện 7 so với nhựa tự nhiên (hình 1.2) [9]. Ngoài ra, các liên kết đôi trong phân tử polybuten cho phép chúng hấp thụ những khí phát ra do sự phóng điện. Dầu khoáng phù hợp cho mục đích này là các phân đoạn cất được tinh chế sâu hoặc các dầu BS, loại bỏ asphan với độ nhớt cóthể tới 25 cSt ở 100 o C. Dầu phải có độ tinh khiết cao để tgδ ở 90 o C nhỏ hơn 0,005. Độ bền lão hóa của dầu ngoài các phương pháp đánh giá thông thường như ASTM D 2440 hay GOST 981 đôi khi còn được đánh giá bằng chỉ tiêu là góc tổn hao điện môi (tgδ) ở 90 o C sau quátrình oxy hóa. Sự thay đổi của góc tổn hao điện môi theo thời gian lão hóa phản ánh phần nào sự thay đổi tính chất của dầu trong thực tế. Hình 1.2. Sự phụ thuộc của Tg δ vào nhiệt độ 1- dầu khoáng với colophan (25000 cSt ở 20 o C); 2- dầu khoáng chứa polybuten KLPT lớn 3- ankylbenzen; 4- dầucáp rỗng gốc khoáng Các tiêu chuẩn đánh giá khác là mức độ làm đặc của polyme, các tính chất hóa lý và tính chất liên quan đến khả năng cách điện của dầu (như điện áp đánh thủng, hằng số điện môi, khả năng tách khí). Các dầu tẩm này cũng không được quá tối để các chữ khắc trên dây dẫn được rõ nét. 1.2.2. Dầuchocáp rỗng Trong vùng điện áp trên 100 kV, các dầucápđiện với độ nhớt 10 ÷ 25cSt ở 20 o C thì phù hợp làm dầu cách điệnchocáp rỗng (hình 1.3). Thực tế, các dầu 0 0 20 40 60 80 100 120 NhiÖt ®é, C o Tg gãc tæn hao ®iÖn m«i tg δ 0,012 0,01 0,008 0,002 0,004 0,006 1 3 4 2 8 có độ nhớt 6 cSt ở 20 o C đã được sử dụng ở nhiều nước để đạt được sự làm mát cáp tốt hơn. Các tính chất cơ bản của các loại dầu này giống như dầu biến thế nhưng độ nhớt và điểm chớp cháy thấp hơn. Do loại dầu này luôn phải tiếp xúc với kim loại đồng nên dầu cần sử dụng thêm các phụ gia ức chế ăn mòn đồng. Vì làm vi ệc ở cường độ điện trường rất cao nên khả năng giải phóng khí là chỉ tiêu rất quan trọng đối với dầucáp loại này. Hỗn hợp của dầu khoáng với ankylbenzen có độ nhớt thích hợp rất thích hợp cho ứng dụng này. Ankylbenzen hoặc hỗn hợp của polybuten thấp phân tử với dầu khoáng còn được dùng cho các cáp ở làm việc trong điều kiện nhiệt độ âm [3], [9]. 1.3. Thành phần dầucápđiện Cũng như các loại dầu cách điện khác, dầucápđiệncó thành phần gồm: dầu gốc và các phụ gia [9]. 1.3.1. Dầu gốc Thông thường, người ta không sử dụng một loại dầu gốc để pha chế dầucápđiện mà dùng hỗn hợp của 2 dến 3 loại dầu gốc choquátrình pha chế. Cóthể sử dụng hỗn hợp củ a các dầu khoáng, của dầu khoáng với các dầu gốc tổng hợp, tuy vậy dầu gốc khoáng vẫn là nguồn nguyên liệu chủ yếu. Dầu gốc khoáng thường là dầucó nguồn gốc từ dầu mỏ, là phân đoạn là phân đoạn đầu của chưng cất chân không với nhiệt độ sôi ở áp suất thường trong khoảng 300-400 o C. Dầu gốc khoáng là hỗn hợp gồm 3 nhóm hydrocacbon Hình 1.3. Cấu tạo cáp rỗng 9 chính: naphten, parafin, aromatic và phần nhỏ các hợp chất chứa dị nguyên tố nitơ, oxy, lưu huỳnh. Các hydrocacbon không no xuất hiện trong quátrình tinh chế dầu. Các hydrocacbon không no này cũng cóthể được tạo thành trong quátrình làm việc của dầu. Ngoài ra trong dầu c̣òn có chứa một lượng rất nhỏ các hợp chất atphan, dầu nhựa. Dầu gốc tổng hợp có thành phần hóa học đồng nhất hơn và các tính chất ổn định hơn dầu khoáng. Dầu tổng h ợp được dùng chủ yếu trong môi trường làm việc khắc nghiệt: chocáp rỗng hay điệnthếcaothế hoặc siêu cao thế, độ ẩm lớn, nhiệt độ làm việc âm,… Mặc dù dầu tổng hợp có tính cách điện tuyệt vời song ứng dụng lại không phổ biến vì giá thành rất cao. Trên thực tế, trong pha chế dầucápđiện thông thường, người ta sử dụng các loại dầu gốc khoáng tinh ch ế như SN 60, SN 70, SN 150…tùy theo điều kiện làm việc. 1.3.2. Phụ gia Các phụ gia thường sử dụng để pha chế dầucápđiện gốc khoáng bao gồm: phụ gia ức chế oxy hóa, phụ gia tăng khả năng cách điện, phụ gia ức chế ăn mòn. Các yêu cầu cơ bản đối với phụ giadầucápđiện [9]: - Tan tốt trong dầu gốc; - Tương hợp vớ i dầu gốc và các phụ gia khác; - Khả năng bay hơi thấp; - Ít hoặc không gây độc hại; - Khả năng bền oxy hóa tuyệt vời, không gây ăn mòn kim loại; - Phải đáp ứng được tính năng mà nó đảm nhận; - Có tính cách điện và độ bền cách điện tốt; - Không chứa Polyclobiphenyl (Polychlorinated biphenyls-PCBs); - Giá thành phù hợp, dễ kiếm. Dầucápđiệncó yêu cầ u nghiêm ngặt về độ cách điện do vậy mà phụ gia cách điện hay phụ gia làm tăng khả năng cách điện là không thể thiếu trong thành phần của dầucáp điện. Phụ gia cách điện được sử dụng rộng rãi nhất và có [...]... Các dầuchocápđiện phổ biến trong nước như dầu của hãng Nynas, Shell Diala, Castrol CTX 1605, dầucápđiện HYRAX của tập đoàn Hydax, Malaysia Dầucáp của Nga códầucáp KM-25, dầu này dùng để tẩm vào các cáp chịu lực cóđiện áp 1-35 kV với chất cách điện là giấy, dầucáp C-220 dùng để rót vào cápcó áp suất cao, dầucáp MH-4 dùng cho các cáp ngâm trong dầu ở áp suất và trung bình, cóthể dùng cho. .. thếđiện trong chương trình phát triển đường dây 500 KV Tuy nhiên chưa cócôngtrình nào trong nước công bố về việc nghiêncứudầuchocápđiện Các loại dầucápđiện đa số vẫn phải nhập ngoại đồng bộ cùng với các nguyên vật liệu phục vụ chosảnxuấtcápXuất phát từ thực tế trên, đề tài tiến hành nghiêncứu xây dựng các đơn pha chế và quy trình pha chế dầucápđiệncó khả năng sử dụng ở nhiều cấp điện. .. truyền sảnxuấtcáp ngầm, nhưng chỉ mới sảnxuất được loại cáp đặc còn công nghệ sảnxuất dây cáp rỗng vẫn chưa được phát triển do chi phí lớn về thiết bị và đòi hỏi cao về công nghệ kỹ thuật Dầucáp rỗng cho đến giờ hoàn toàn phải nhập ngoại được sử dụng cho các côngtrình ngầm của nhà máy thuỷ điện (như ở nhà máy thủy điện Hòa Bình, dầucáp rỗng được nhập hoàn toàn từ Nga), của các côngtrình ngầm cho. .. kiện thuận lợi choquátrình oxy hóa dầu và sự oxy hóa dầu tạo ra những hợp chất phân cực làm tăng độ phân cực, tăng khả năng dẫn điện, ngoài ra còn có nhiều hợp chất có khối lượng phân tử cao làm giảm khả năng làm mát của dầucápđiện Chính vì thế cần phải dùng dầu gốc có độ bền oxy hóa cao, ngoài ra cần dùng thêm các phụ gia chống oxy hóa chodầucápđiện Những phương pháp sảnxuấtdầu gốc hiện đại... loại dầu trên còn códầu hỗn hợp cáp MKP-35 là hỗn hợp của polyisobutylen với nhựa thông và dầu nhờn được dùng để tẩm vào giấy bọc cáp làm việc ở điện áp cao, trên 35kV 19 Gần đây có một số côngtrình trong nước nghiêncứu về dầu cách điện đã thu được những kết quả nhất định với một số sản phẩm được ứng dụng vào sản xuất Điển hình là đề tài thuộc Bộ Khoa học Công nghệ hỗ trợ Dự án sảnxuất dầu biến thế. .. giới Các loại dầucáp từ trước tới nay ít xuất hiện trên thị trường như các loại dầu bôi trơn và dầu cách điện khác mà thường được mua, bán đồng bộ cùng với nguyên liệu dùng để sản xuất cáp điện và cógiá thành rất cao Thông thường, chất cách điện sử dụng cho dây cáp được gồm các loại chính sau: dầucápđiện tổng hợp từ dầu gốc có pha phụ gia cách điện (là các hợp chất cao phân tử có 17 chứa clo, các... có trong nước bao gồm dầu gốc khoáng và các phụ gia Việc nghiên cứusảnxuất dầu cápđiện sẽ tạo ra sản phẩm phù hợp với điều kiện sử dụng thực tế ở Việt Nam, giảm chi phí sảnxuất và góp phần thực hiện mục tiêu tăng tỉ lệ nội địa hóa các sản phẩm trong lĩnh vực công nghiệp 20 CHƯƠNG 2 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU VÀ THỰC NGHIỆM 2.1 Phương pháp nghiêncứu - Tổng quan lý thuyết, tài liệu về dầu dùng cho. .. Nhất là đối với dầu cách điện sử dụng chocáp rỗng ở những nơi có điều kiện thời tiết lạnh Chính vì thế, đôi khi dầucápđiện còn sử dụng cả các phụ gia hạ điểm đông Các phụ gia này thường là các hợp chất có khối lượng phân tử lớn và như vậy sẽ làm tăng độ nhớt và ảnh hưởng đến khả năng làm mát của dầucápđiện 1.4 Một số đặc tính tiêu biểu của dầucápđiện 1.4.1 Đặc tính điện 1.4.1.1 Điện áp đánh thủng... các cấpđiện áp khác nhau Dầu gốc để pha chế dầucáp được lựa chọn từ dầu gốc Nynas của Thụy Điển, đây là hãng sảnxuấtdầu cách điện hàng đầuthế giới vì thế loại dầu gốc Nynas đã được tinh chế kỹ Dầu gốc của các hãng Shell, Castrol chất lượng cũng rất tốt nhưng để sử dụng pha chế dầucáp cần qua xử lý để đảm bảo tính cách điện Các chỉ tiêu chất lượng của các dầu gốc khoáng lựa chọn choquátrình pha... Khảo sát và lựa chọn phụ gia Phụ gia đóng vai trò rất quan trọng trong các loại dầu, đặc biệt là dầucáp điện, trong đó phụ gia ức chế oxy hóa và phụ gia cách điện ảnh hưởng quyết định đến khả năng sử dụng của dầu nên cần khảo sát về loại phụ gia và hàm lượng sử dụng cho pha chế dầucáp 21 Dây cápđiện chủ yếu được làm bằng đồng nên dầucápđiện thường được pha thêm các phụ gia ức chế ăn mòn đồng Tuy . sản xuất dầu cho quá trình gia công cáp điện có điện thế cao 6kV – 100 kV” với mục tiêu tạo ra được công nghệ sản xuất dầu cáp điện có tính cách điện cao và có độ nhớt khác nhau sử dụng cho. VIỆN HÓA HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT DẦU CHO QUÁ TRÌNH GIA CÔNG CÁP ĐIỆN CÓ ĐIỆN THẾ CAO 6KV-100KV CNĐT: ĐINH. sản xuất cáp điện và truyền tải điện năng. Hiện nay, ở nước ta sản phẩm này phải nhập ngoại hoàn toàn cùng các nguyên vật liệu sản xuất cáp. Đề tài Nghiên cứu sản xuất dầu cho quá trình gia