1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc trưng phương thức tuyển sinh đại học và sau đại học ở Hoa Kỳ

27 397 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

Đặc trưng phương thức tuyển sinh đại học và sau đại học ở Hoa Kỳ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC    NGUYỄN THỊ ÁNH DUƠNG ĐẶC TRƯNG PHƯƠNG THỨC TUYỂN SINH ĐẠI HỌC SAU ĐẠI HỌC HOA KỲ LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC    NGUYỄN THỊ ÁNH DUƠNG ĐẶC TRƯNG PHƯƠNG THỨC TUYỂN SINH ĐẠI HỌC SAU ĐẠI HỌC HOA KỲ Chuyên ngành: Đo lường Đánh giá trong giáo dục (Chuyên ngành đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Quý Thanh HÀ NỘI - 2013 4 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 2 LỜI CAM ĐOAN 3 MỤC LỤC 4 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT 6 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 7 PHẦN MỞ ĐẦU 8 1. Lý do chọn đề tài 8 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 11 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 12 4. Câu hỏi nghiên cứu 12 5. Khách thể đối tượng nghiên cứu 12 6. Phạm vi nghiên cứu 12 7. Phương pháp nghiên cứu 12 8. Cấu trúc của luận văn 13 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG THỨC TUYỂN SINH ĐẠI HỌC SAU ĐẠI HỌC HOA KỲ 14 1.1. Cơ sở lý luận 14 1.1.1. Các khái niệm cơ bản liên quan đến phương thức tuyển sinh đại học sau đại học 14 1.1.1.1. Khái niệm phương thức tuyển sinh 14 1.1.1.2. Khái niệm năng lực 15 1.1.1.3. Đánh giá năng lực 16 1.1.1.4. Lý thuyết khảo thí cổ điển 18 5 1.1.1.5. Lý thuyết khảo thí hiện đại 21 1.1.1.6. Các bài kiểm tra tiêu chuẩn hoá 24 1.1.2. Hệ thống giáo dục đại học sau đại học Hoa Kỳ 25 1.2. Tổng quan 33 1.3. Kết luận Chương 1 37 CHƯƠNG 2. TUYỂN SINH ĐẠI HỌC HOA KỲ 39 2.1. Phương thức tuyển sinh đại học 39 2.2. Tiêu chuẩn tuyển sinh đại học 41 2.3. Đặc trưng của các bài kiểm tra TCH trong tuyển sinh đại học 43 2.4. Sự tranh luận về các bài kiểm tra TCH trong tuyển sinh đại học 54 2.5. Kết luận chương 2 59 CHƯƠNG 3. TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC HOA KỲ 62 3.1. Phương thức tuyển sinh sau đại học 62 3.2. Tiêu chuẩn tuyển sinh sau đại học 64 3.3. Đặc trưng của các bài kiểm tra TCH trong tuyển sinh sau đại học 66 3.4. Tuyển sinh sau đại học 2 đại học danh tiếng tại Hoa Kỳ 75 3.4.1. Đại học Harvard (Harvard University) 75 3.4.2. Đại học Pennsylvania (University of Pennsylvania) 77 3.5. Kết luận chương 3 79 6 KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ 81 1. Kết luận 81 2. Một số gợi ý về chính sách tuyển sinh đại học Việt Nam 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 3 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục đại học của Hoa Kỳ luôn được đánh giá cao bởi sự hợp lý khả năng giáo dục đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng tốt cho xã hội. Một trong những yếu tố quan trọng để tạo nên sự thành công của nền giáo dục Hoa Kỳ là chiến lược phương thức tuyển sinh hợp lý đã giúp các trường đại học, cao đẳng có thể tuyển chọn được những sinh viên ưu tú có thể tiếp nhận được những kiến thức kỹ năng được giáo dục đào tạo bậc đại học. Việt Nam cho đến nay, sau nhiều thay đổi cải cách, các trường đại học cao đẳng Việt Nam vẫn tuyển sinh dựa trên một phương thức duy nhất, đó là thi tuyển. Chưa nói đến thủ tục rườm rà, chỉ cần nói đến nội dung thì cách thi tuyển đại học Việt Nam thực sự là một áp lực rất lớn đối với rất nhiều thí sinh, bởi vì phần lớn đề thi tuyển sinh dựa trên những kiến thức vượt xa chương trình giáo dục phổ thông, khiến những thí sinh không có điều kiện học thêm tại các trung tâm hoặc tự học thêm qua tài liệu tham khảo thì khó có cơ may thi đậu. Chính vì vậy, công tác tuyển sinh vẫn là một khâu quan trọng trong đổi mới giáo dục đại học, thể hiện 3 mặt cụ thể. Thứ nhất, các kỳ thi tuyển sinh đại học của Việt Nam được đánh giá là mới chỉ kiểm tra được phần kiến thức tích luỹ được của thí sinh mà chưa đánh giá được khả năng học tập tiềm năng của thí sinh. Tuy nhiên trong thực tế, công tác đánh giá bồi dưỡng năng lực học tập tự học tập của người học là quan trọng hơn rất nhiều so với việc kiểm tra kiến thức của người học. Thứ hai, việc tổ chức thi tuyển sinh tập trung theo các đợt: 1 đợt/năm đối với hệ đại học 2 đợt/năm đối với hệ sau đại học, vừa gây sức ép thi cử lên thí sinh, vừa gây tốn kém kinh phí cho trường tổ chức thi cho cả xã hội. Thứ ba, do khâu thi cử chỉ tập trung vào đánh giá kiến thức của một số môn nhất định nên quá trình đào tạo các cấp học dưới có xu hướng tập trung vào các môn thi cử, học lệch hay học tủ, vì vậy mục tiêu phát triển toàn diện thường không đạt được. Các hoạt động khác như dạy thêm, học thêm, luyện thi theo đó rất phát triển nhằm đào luyện khả năng nhớ bài của học sinh sinh viên. Đây là một vấn đề gây rất nhiều bức xúc cho xã hội các cơ quan quản lý. Chỉ có thay đổi phương thức thi tuyển một cách toàn diện, đánh giá đúng năng lực của thí sinh mới khắc phục được các vấn đề trên. Vì thế, yêu cầu đổi mới phương thức tuyển sinh cũ theo hướng tiên tiến, hiện đại 4 là một yêu cầu cấp thiết nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đại học sau đại học, đáp ứng được yêu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao của Việt Nam hiện nay. Điều đó có nghĩa là cần xem lại cách tuyển sinh đại học sau đại học của Việt Nam trong tương quan so sánh với giáo dục đại học của các quốc gia phát triển trên thế giới như Hoa Kỳ. Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu của luận văn là: “Đặc trưng phương thức tuyển sinh đại học sau đại học Hoa Kỳ” với mong muốn tạo nên những gợi ý về việc xây dựng phương thức tuyển sinh đại học sau đại học hợp lý hơn cho nền giáo dục đại học Việt Nam. Ý nghĩa lý luận thực tiễn của đề tài Đây sẽ là một đề tài nghiên cứu đặc trưng phương thức tuyển sinh đại học sau đại học Hoa Kỳ. Xuất phát từ sự phân tích đánh giá về phương thức tuyển sinh đại học sau đại học của Hoa Kỳ đề tài sẽ đưa ra được cách nhìn tổng quát nhất về phương thức tuyển sinh đại học sau đại học Hoa Kỳ. Đề tài cũng góp phần bổ sung cho những nghiên cứu lý thuyết về khảo thí trong phương thức tuyển sinh đánh giá bằng năng lực. Thông qua các kết quả nghiên cứu của đề tài, tác giả sẽ đưa ra những gợi ý thiết thực nhất cho công tác tuyển sinh đại học sau đại học Việt Nam. Kết quả nghiên cứu của đề tài cũng sẽ là một tài liệu tham khảo tốt cho những ai quan tâm đến công tác tuyển sinh đại học sau đại học của Hoa Kỳ cũng như của Việt Nam. Những kết quả nghiên cứu mong đợi của đề tài Kết quả nghiên cứu mong đợi của đề tài sẽ là làm sáng tỏ những đặc trưng phương thức tuyển sinh đại học sau đại học Hoa Kỳ, từ đó đưa ra được những gợi ý xác đáng để xây dựng phương thức tuyển sinh hợp lý cho giáo dục đại học nói chung cho các trường đại học cao đẳng nói riêng. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Đề tài nhằm mục đích nghiên cứu những đặc trưng phương thức tuyển sinh đại học sau đại học Hoa Kỳ, từ đó đưa ra một số gợi ý nhằm nâng cao hiệu quả phương thức tuyển sinh đại học sau đại học Việt Nam. 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài Trong khuôn khổ của luận văn Thạc sỹ, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu đặc trưng phương thức tuyển sinh đại học sau đại học Hoa Kỳ, từ đó có những gợi ý nhằm nâng cao hiệu quả công tác tuyển chọn người học 5 trong công tác tuyển sinh đại học sau đại học Việt Nam. 4. Câu hỏi nghiên cứu Đề tài này nhằm tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi: “Những đặc trưng cơ bản của phương thức tuyển sinh đại học sau đại học Hoa Kỳ là gì?” 5. Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Tài liệu của các chuyên gia giáo dục, các nhà nghiên cứu về tuyển sinh đại học sau đại học của Hoa Kỳ Việt Nam. Đối tượng nghiên cứu Đặc trưng của phương thức tuyển sinh đại học sau đại học Hoa Kỳ. 6. Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi thời gian: Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 4 năm 2012 đến tháng 4 năm 2013 + Phạm vi vấn đề nghiên cứu: Trong nghiên cứu này, tác giả tập trung nghiên cứu những đặc trưng cơ bản của phương thức tuyển sinh đại học sau đại học Hoa Kỳ 7. Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là đặc trưng phương thức tuyển sinh đại học sau đại học Hoa Kỳ nên trong quá trình tiến hành, đề tài sẽ chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu liên quan đến công tác tuyển sinh đại học sau đại học của Hoa Kỳ của Việt Nam. 8. Kết cấu luận văn Phần mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận tổng quan nghiên cứu về phương thức tuyển sinh đại học sau đại học Hoa Kỳ Chương 2: Tuyển sinh đại học Hoa Kỳ Chương 3: Tuyển sinh sau đại học Hoa Kỳ Kết luận Tài liệu tham khảo 6 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG THỨC TUYỂN SINH ĐẠI HỌC SAU ĐẠI HỌC HOA KỲ 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. Các khái niệm cơ bản liên quan đến phương thức tuyển sinh đại học sau đại học Các khái niệm kiến thức liên quan đến tuyển sinh theo phương thức đánh giá năng lực đã được đề cập đến là cơ sở để nghiên cứu phương thức tuyển sinh đại học sau đại học Hoa Kỳ 1.1.1.1. Khái niệm phương thức tuyển sinh Phương thức tuyển sinh được hiểu như là cách thức để các cơ sở giáo dục đào tạo chiêu mộ được những học sinh sinh viên phù hợp với mục tiêu giáo dục đào tạo của mình. Nói đến phương thức tuyển sinh là nói đến rất nhiều các khía cạnh khác nhau liên quan đến công tác tuyển sinh 1.1.1.2. Khái niệm năng lực Khái niệm năng lực được hiểu dưới nhiều cách tiếp cận khác nhau. Trong nghiên cứu này, năng lực được quan niệm là khả năng cá nhân đáp ứng các yêu cầu phức hợp thực hiện thành công việc học tập của mình. Năng lực của người học đáp ứng với yêu cầu của việc học tập là sự tổng hợp toàn bộ kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm được tích luỹ trong quá trình học tập tại trường tiểu học, trung học trong thời gian tham gia hoạt động xã hội thực tế được biểu hiện qua mức độ hoàn thành việc học tập của họ. 1.1.1.3. Đánh giá năng lực Đánh giá năng lực học tập kiến thức tổng hợp là phương thức thi rất phổ biến các trường đại học trên thế giới. Xuất phát từ triết lý người học đại học sau đại học cần có năng lực tư duy sáng tạo hơn là những khối kiến thức cụ thể, phương thức thi đánh giá năng lực chú trọng việc đánh giá năng lực tư duy logic, khả năng lập luận, phân tích, kiến thức tổng hợp của thí sinh kết quả thi của thí sinh sẽ phản ánh tốt hơn năng lực thực sự của người học trong việc theo đuổi thành công các khoá học mà họ đã chọn. 1.1.1.4. Lý thuyết khảo thí cổ điển Trong phần này, nội dung của Lý thuyết khảo thí cổ điển đã được đề 7 cập đến là cơ sở quan trọng trong việc hình thành các bài test để đánh giá khả năng năng lực của các thí sinh. Phương trình cơ bản trong lý thuyết khảo thí cổ điển x i = t i + e i Trong đó: x i là điểm làm bài test của thí sinh i t i là điểm thực của thí sinh i e i là sai số Từ sự phân tích về nội dung của Lý thuyết khảo thí cổ điển, các công thức tính toán độ tin cậy của bài test của các tác giả đã được đưa ra, đồng thời những hạn chế trong Lý thuyết khảo thí cổ điển cũng được đề cập đến. 1.1.1.5. Lý thuyết khảo thí hiện đại Lý thuyết khảo thí hiện đại gắn với việc sử dụng Lý thuyết hồi đáp IRT (Item Response Theory). Lý thuyết hồi đáp được xây dựng trên cơ sở khoa học về xác suất thống kê. Các công trình quan trọng của Lý thuyết hồi đáp ra đời vào thập niên cuối của Thế kỷ 20 đạt được nhiều thành tựu lớn, được công nhận áp dụng phổ biến trong thực tiễn. Lý thuyết hồi đáp IRT đã đạt những thành tựu quan trọng nâng cao độ chính xác của trắc nghiệm. Lý thuyết hồi đáp là cơ sở quan trọng để xây dựng các bài kiểm tra tiêu chuẩn hoá (standardised test) được áp dụng phổ biến trong công tác tuyển sinh đại học sau đại học Hoa Kỳ. 1.1.1.6. Các bài kiểm tra tiêu chuẩn hoá Bài kiểm tra tiêu chuẩn hoá (standardised test) là bài kiểm tra được thực hiện chấm điểm theo một cách thức nhất quán hoặc tiêu chuẩn. Các bài kiểm tra tiêu chuẩn hoá được thiết kế bằng cách mà đó các câu hỏi, các điều kiện cho quy trình thực hiện, chấm điểm sự diễn giải là nhất quán được thực hiện chấm điểm theo một cách thức tiêu chuẩn đã được định trước. Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế, đặc biệt là Hoa Kỳ, cho thấy việc sử dụng các bài kiểm tra tiêu chuẩn hoá nhằm đánh giá năng lực học tập kiến thức tổng hợp như ACT hoặc SAT (dùng cho tuyển sinh vào đại học), GMAT, GRE (dùng cho tuyển sinh sau đại học), LSAT (dành cho những người học ngành Luật), NBPTS (đối với những người học các ngành Sư phạm), CLEP (Chương trình thi các môn học giáo dục đại cương bậc đại học). Đây là những bài kiểm tra tiêu chuẩn hoá được thực hiện rất phổ biến các trường đại học hàng đầu trên thế giới trong công tác tuyển sinh. 1.1.2. Hệ thống giáo dục đại học sau đại học Hoa Kỳ Trong mục này, hệ thống giáo dục của Hoa Kỳ đã được đề cập đến, [...]... như chỉ số GPA bậc trung học phổ thông CHƯƠNG 3 TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC HOA KỲ 3.1 Phương thức tuyển sinh sau đại học Các trường đại học cao đẳng Hoa Kỳ thường tổ chức tuyển sinh các khoá học sau đại học thành nhiều vòng trong một năm, có thể lên đến 2, 3 vòng trong một năm Các ứng viên được khuyến khích nộp hồ sơ online trên internet Mỗi một vòng tuyển sinh cho các khoá sau đại học đều được... độ tuyển chọn các ứng viên sau đại học là rất cao, chỉ những ứng viên nào hội đủ những điều kiện tuyển sinh thực sự xuất sắc mới được chấp nhận vào học các khoá sau đại học tại các trường đại học cao đẳng Hoa Kỳ KẾT LUẬN 1 Kết luận Hoa Kỳ có nền giáo dục phát triển bậc nhất thế giới với nhiều trường đại học danh tiếng hàng đầu thế giới Phương thức tuyển sinh đại họcsau đại học của Hoa Kỳ. .. liên quan đến công tác tuyển sinh như phương thức tuyển sinh, các tiêu chuẩn được sử dụng trong tuyển sinh đại học sau đại học của Hoa Kỳ 1.3 Kết luận Chương 1 Sự tiếp cận phương thức tuyển sinh đánh giá năng lực trong giáo dục đại học đã được đề cập đến trong Chương 1 Trong đó, khái niệm năng lực đánh giá năng lực liên quan đến phương thức tuyển sinh đại họcsau đại học đã được làm rõ Mặt... nhân mà có thể học liên thông từ bậc đào tạo thấp lên bậc đào tạo cao hơn 9 CHƯƠNG 2 TUYỂN SINH ĐẠI HỌC HOA KỲ 2.1 Phương thức tuyển sinh đại học Nói đến tuyển sinh đại học Hoa Kỳ là nói đến quá trình nộp đơn xin học hàng năm của các ứng viên để theo đuổi chương trình đại học các trường đại học cao đẳng Quá trình này thường được diễn ra vào năm cuối của học sinh bậc trung học phổ thông Trong... mang đặc trưng đa dạng phong phú về các tiêu chuẩn tuyển sinh, tạo nên bản sắc riêng cho nền giáo dục của Hoa Kỳ Tiêu chuẩn tuyển sinh đại học sau đại học quan trọng nhất được nhiều trường đại học cao đẳng của Hoa Kỳ áp dụng đó là điểm số của các bài kiểm tra tiêu chuẩn hoá như ACT, SAT (đối với tuyển sinh đại học) GRE hoặc GMAT (đối với tuyển sinh sau đại học) Các bài kiểm tra tuyển sinh. .. sách tuyển sinh Việt Nam Khi nghiên cứu về phương thức tuyển sinh đại họcsau đại học Hoa Kỳ để tìm ra những hướng đi mới cho tuyển sinh cho Việt Nam, chúng ta cũng cần xét một cách toàn diện nền giáo dục hệ thống giáo dục của Hoa Kỳ cũng như hoàn cảnh điều kiện thực tế của Việt Nam để đưa ra được những gợi ý cho việc cải cách phương thức, chế độ tuyển sinh trong giáo dục đại học sau đại. .. giá thông qua kết quả học tập bậc đại học hoặc có thể bậc sau đại học của các ứng viên các điểm số bài thi tuyển sinh tiêu chuẩn hoá GRE hoặc GMAT của các ứng viên Trong tuyển sinh sau đại học, phương thức tuyển sinh tiêu chuẩn tuyển sinh thay đổi rất nhiều tuỳ thuộc vào từng trường khác nhau, từng khoa khác nhau trong trường tuỳ thuộc từng chương trình đào tạo sau đại học của các trường... sau đại học 3.2 Tiêu chuẩn tuyển sinh sau đại học Đối với tuyển sinh sau đại học, các trường đại học sẽ đánh giá các ứng viên dựa trên những tiêu chuẩn sau: thành tích sự chuẩn bị về học thuật phù hợp, những lý do thuyết phục để theo đuổi các chương trình sau đại học các trường đại học sự liên quan của ứng viên trong các hoạt động ngoại khóa Để có cơ hội tốt nhất được tuyển vào một trường đại. .. thiết chớ nên quên bài học hậu quả có thể đi ngược lại mục đích ban đầu Từ việc nghiên cứu sâu sắc về giáo dục đại học của Hoa Kỳ cùng với phương thức, chế độ tuyển sinh của các trường đại học cao đẳng của Hoa Kỳ, tác giả cho rằng từ phương thức tuyển sinh của Hoa Kỳ, chúng ta có thể tham khảo những gợi ý sau đây đối với công tác tuyển sinh của các trường đại học cao đẳng Việt Nam Trước hết,... quả học tập của học sinh bậc trung học phổ thông các điểm số của bài kiểm tra SAT như là phần bổ sung trong việc đánh giá năng lực khả năng học tập bậc đại học của các ứng viên trong công tác tuyển sinh (College Board, 2001) 2.5 Kết luận chương 2 Phương thức tuyển sinh đại học của Hoa Kỳ rất linh hoạt cho phép học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông có nhiều lựa chọn để ghi danh vào học tại . mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận và tổng quan nghiên cứu về phương thức tuyển sinh đại học và sau đại học ở Hoa Kỳ Chương 2: Tuyển sinh đại học ở Hoa Kỳ Chương 3: Tuyển sinh sau đại học ở. đặc trưng cơ bản của phương thức tuyển sinh đại học và sau đại học ở Hoa Kỳ 7. Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là đặc trưng phương thức tuyển sinh đại học và sau đại. các nhà nghiên cứu về tuyển sinh đại học và sau đại học của Hoa Kỳ và Việt Nam. Đối tượng nghiên cứu Đặc trưng của phương thức tuyển sinh đại học và sau đại học ở Hoa Kỳ. 6. Phạm vi nghiên

Ngày đăng: 20/04/2014, 18:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w