(Luận Án Tiến Sĩ) Tăng Cường Hoạt Động Giám Sát Của Quốc Hội Đối Với Các Tập Đoàn Kinh Tế Nhà Nước.pdf

167 4 0
(Luận Án Tiến Sĩ) Tăng Cường Hoạt Động Giám Sát Của Quốc Hội Đối Với Các Tập Đoàn Kinh Tế Nhà Nước.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microsoft Word LUAN AN NCS TRINH NGOC TUAN V17 Tiep thu phan bien kin DA FOMAT doc BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ���� ���� ���� TRỊNH NGỌC TUẤN TĂNG CƯỜNG HOẠT ðỘNG GIÁM SÁT C[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  TRỊNH NGỌC TUẤN TĂNG CƯỜNG HOẠT ðỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI ðỐI VỚI CÁC TẬP ðOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 62.34.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Hồng Chương PGS.TS ðặng Văn Thanh Hà Nội - 2013 i LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu khoa học ñộc lập ñược thực trình học tập nghiên cứu Các số liệu luận án trung thực, có nguồn gốc cụ thể rõ ràng Nếu có sai sót, tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật Nghiên cứu sinh Trịnh Ngọc Tuấn ii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC SƠ ðỒ vii DANH MỤC BIỂU ðỒ viii LỜI MỞ ðẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI ðỐI VỚI CÁC TẬP ðOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC 14 1.1 Cơ sở lý luận chung hoạt ñộng giám sát 14 1.1.1 Khái niệm giám sát 14 1.1.2 ðặc ñiểm giám sát 15 1.1.3 Phân loại giám sát 16 1.1.4 Phân biệt giám sát, kiểm tra, tra 16 1.1.5 Nguyên tắc hoạt ñộng giám sát 20 1.1.6 Hình thức giám sát 21 1.1.7 Các phương pháp giám sát 21 1.1.8 Nội dung giám sát 23 1.1.9 Công cụ giám sát 23 1.1.10 Quy trình giám sát 24 1.2 Chức giám sát Quốc hội 26 1.2.1 Quốc hội chức Quốc hội 26 1.2.2 Giám sát Quốc hội 28 1.3 Một số nét Tập ñoàn kinh tế nhà nước 35 1.3.1 Khái niệm tập đồn kinh tế tập ñoàn kinh tế nhà nước 35 1.3.2 Vai trị tập đồn kinh tế nhà nước 39 1.3.3 Các đặc trưng tập đồn kinh tế nhà nước 40 1.4 Giám sát Quốc hội tập đồn kinh tế nhà nước 42 1.4.1 Khái niệm giám sát Quốc hội Tập đồn kinh tế nhà nước 42 1.4.2 Tính tất yếu giám sát tối cao Quốc hội ñối với tập ñoàn kinh tế nhà nước 43 1.4.3 Mục tiêu tiêu chí đánh giá giám sát Quốc hội ñối với tập ñoàn kinh tế nhà nước 44 1.4.4 Nội dung giám sát Quốc hội ñối với tập đồn kinh tế nhà nước 47 1.4.5 Phương thức, cơng cụ, hình thức tổ chức hoạt ñộng giám sát Quốc hội ñối với tập ñoàn kinh tế nhà nước 48 iii 1.5 Kinh nghiệm quốc tế giám sát tập đồn kinh tế nhà nước học cho Việt Nam 54 1.5.1 Kinh nghiệm giám sát tập đồn kinh tế Cộng hịa Pháp 54 1.5.2 Kinh nghiệm giám sát tập đồn kinh tế Hàn Quốc 55 1.5.3 Kinh nghiệm giám sát tập đồn kinh tế nhà nước Trung Quốc 55 1.5.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 61 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI ðỐI VỚI CÁC TẬP ðOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC 62 2.1 Thực trạng hoạt ñộng tập ñoàn kinh tế nhà nước 62 2.1.1 Chủ trương ðảng, Nhà nước tập đồn kinh tế nhà nước 62 2.1.2 Khn khổ pháp lý hoạt động TðKTNN 63 2.1.3 Về số lượng quy mơ tập đồn kinh tế nhà nước Việt Nam 67 2.1.4 ðánh giá chung tập đồn kinh tế nhà nước 72 2.2 Thực trạng tổ chức hoạt ñộng giám sát Quốc hội tập đồn kinh tế nhà nước 75 2.2.1 Mục tiêu giám sát Quốc hội Tập đồn kinh tế nhà nước 75 2.2.2 Thực trạng triển khai hoạt ñộng giám sát 76 2.3 Kết hoạt ñộng giám sát Quốc hội tập đồn kinh tế nhà nước 80 2.3.1 Những phát chủ yếu từ công tác giám sát 80 2.3.2 Các kiến nghị, ñề xuất ñược ñưa sau hoạt ñộng giám sát Quốc hội Tập đồn kinh tế nhà nước 98 2.3.3 Những kết thực kiến nghị sau giám sát 99 2.4 ðánh giá thực trạng hoạt ñộng giám sát Quốc hội tập đồn kinh tế nhà nước theo tiêu chí giám sát 103 2.4.1 Tính hiệu lực giám sát 103 2.4.2 Tính phù hợp giám sát 106 2.4.3 Tính cơng giám sát 109 2.4.4 Tính tương thích giám sát 109 2.4.5 Tính bền vững giám sát 110 2.5 Thành cơng hạn chế hoạt động giám sát Quốc hội tập đồn kinh tế nhà nước 111 2.5.1 Thành công giám sát Quốc hội ñối với tập ñoàn kinh tế nhà nước nguyên nhân 111 2.5.2 Hạn chế giám sát Quốc hội Tập đồn kinh tế nhà nước nguyên nhân 114 iv KẾT LUẬN CHƯƠNG 121 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ðỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI ðỐI VỚI TẬP ðOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC 123 3.1 Hệ thống quan ñiểm hoạt ñộng giám sát Quốc hội tập đồn kinh tế nhà nước 123 3.1.1 Phương hướng phát triển tập đồn kinh tế nhà nước giai ñoạn 20112020 123 3.1.2 3.1.3 Quan ñiểm 1: Hoạt ñộng giám sát phải ñược thực sở Nhà nước pháp quyền 126 Quan ñiểm 2: Hoạt ñộng giám sát phải ñảm bảo phục vụ phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ đẩy mạnh cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước 129 3.1.4 Quan ñiểm 3: Hoạt ñộng giám sát phải gắn liền với tâm đổi trị 130 3.2 Các giải pháp tăng cường hoạt ñộng giám sát Quốc hội ñối với 3.2.1 3.2.2 3.2.3 tập đồn kinh tế nhà nước 132 Hoàn thiện khung pháp lý liên quan đến tập đồn kinh tế nhà nước 132 Nâng cao nhận thức vai trò giám sát tối cao Quốc hội 136 Tăng cường hoạt ñộng giám sát Quốc hội tiến hành ñồng với 3.2.4 3.2.5 3.2.6 3.2.7 trình đổi tổ chức hoạt ñộng Quốc hội lập pháp ñịnh vấn ñề quan trọng ñất nước 137 ðổi nội dung, hình thức, phương thức giám sát Quốc hội tập đồn kinh tế nhà nước 138 Nâng cao lực giám sát quan Quốc hội ñại biểu Quốc hội 141 Tăng cường nguồn lực cho hoạt ñộng giám sát 142 Xây dựng tiêu chí ñể giám sát hoạt ñộng tập ñoàn kinh tế nhà nước 144 KẾT LUẬN CHƯƠNG 146 KẾT LUẬN 147 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ðà CƠNG BỐ 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 DANH MỤC PHỤ LỤC 155 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT QH Quốc hội UBTVQH Ủy ban Thường vụ Quốc hội ðBQH ðại biểu Quốc hội VPQH Văn phòng Quốc hội HðND Hội đồng nhân dân TðKTNN Tập đồn kinh tế nhà nước TCTNN Tổng công ty nhà nước DNNN Doanh nghiệp nhà nước TNHH Trách nhiệm hữu hạn HðQT Hội ñồng quản trị XHCN Xã hội chủ nghĩa VINASHIN Tập đồn Cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam SCIC Tổng công ty ðầu tư kinh doanh vốn nhà nước HUD Tập đồn ðầu tư phát triển nhà, thị Việt Nam EVN Tập đồn ðiện lực Việt Nam PVN Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam EDF Tập đồn ðiện lực Cộng hịa Pháp KPI Chỉ số đánh giá hoạt động OCED Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế SWOT ðiểm mạnh - ðiểm yếu - Cơ hội - Thách thức ðơn giản - ðo lường - Tính đại diện - Phù hợp - SMART Kịp thời vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Danh sách vốn ñiều lệ TðKTNN 64 Bảng 2.2: Cơ cấu sở hữu ñặc ñiểm ngành nghề kinh doanh TðKTNN 68 Bảng 2.3: Cơ cấu tổ chức tập đồn kinh tế nhà nước 69 Bảng 2.4: Số liệu thống kê quy mơ vốn, tài sản, lao động tập đồn kinh tế nhà nước từ 2006-2010 71 Bảng 2.5: Số liệu thống kê giá trị tài sản, vốn chủ sở hữu số lao ñộng 11 TðKTNN ñang nắm giữ tính đến cuối năm 2011 71 Bảng 2.6: So sánh vốn, doanh thu sử dụng lao động loại hình doanh nghiệp 84 Bảng 2.7: Số liệu thống kê kết sản xuất – kinh doanh tập đồn kinh tế nhà nước 85 Bảng 2.8: Hiệu sản xuất - kinh doanh số TðKTNN năm 2010 85 Bảng 2.9: Mơ hình Tập đồn Dầu khí quốc gia Việt Nam 86 Bảng 2.10: Kết hoạt động Tập đồn Dầu khí quốc gia Việt Nam 87 Bảng 2.11: Thống kê số nợ tổ chức tín dụng số tập ñoàn kinh tế nhà nước 90 Bảng 2.12: Thống kê số nợ phải trả số TðKTNN tính đến 31/11/2011 91 Bảng 2.13: Số liệu thống kê kế hoạch ñầu tư phát triển TðKTNN, tổng công ty nhà nước 93 Bảng 2.14: Số lượng dự án bị cắt giảm, đình hỗn, giãn tiến độ tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước 93 Bảng 2.15: Một số tiêu Tập đồn Vinashin sau tái cấu 102 Bảng 2.16: ðánh giá việc lựa chọn hình thức bỏ phiếu tín nhiệm thành lập Ủy ban lâm thời 115 vii DANH MỤC SƠ ðỒ Sơ ñồ 1.1: Phương pháp nghiên cứu hoạt ñộng giám sát Quốc hội ñối với tập đồn kinh tế nhà nước 11 Sơ ñồ 1.2 : Phân biệt giám sát, kiểm tra, tra 19 Sơ ñồ 1.3: Các chức Quốc hội 27 Sơ đồ 1.4: Mơ tả hoạt động kết thu ñược hoạt ñộng giám sát 46 Sơ đồ 1.5: Quy trình tổ chức ðồn giám sát 51 Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức ðồn giám sát UBTVQH 77 Sơ ñồ 3.1: Nguyên tắc SMART giám sát Quốc hội 145 viii DANH MỤC BIỂU ðỒ Biểu ñồ 2.1: ðánh giá phù hợp hoạt ñộng giám sát sách, pháp luật liên quan đến TðKTNN 104 Biểu ñồ 2.2: ðánh giá tính phù hợp, khả thi kiến nghị sau giám sát Quốc hội ñối với Tập ñoàn kinh tế nhà nước 105 Biểu ñồ 2.3: ðánh giá việc thực kiến nghị sau giám sát (hiệu lực giám sát) Quốc hội Tập đồn kinh tế nhà nước 106 Biểu ñồ 2.4: ðánh giá nội dung giám sát Quốc hội nên tập trung vào việc xem xét hệ thống văn pháp luật liên quan ñến TðKTNN 107 Biểu ñồ 2.5: ðánh giá nội dung giám sát Quốc hội nên tập trung vào việc xem xét ngành, lĩnh vực hoạt động tập đồn 107 Biểu ñồ 2.6: ðánh giá nội dung giám sát Quốc hội nên tập trung vào việc xem xét hiệu kết hoạt ñộng sản xuất, kinh doanh tập đồn 108 Biểu ñồ 2.7: ðánh giá tính kịp thời hoạt ñộng giám sát Quốc hội ñối với tập ñoàn kinh tế nhà nước 108 Biểu ñồ 2.8: ðánh giá mục tiêu hoạt ñộng giám sát Quốc hội ñối với tập đồn kinh tế nhà nước 109 Biểu ñồ 2.9: ðánh giá hồn thiện sách, pháp luật liên quan đến tập ñoàn kinh tế nhà nước sau giám sát 110 Biểu ñồ 2.10: Những ảnh hưởng từ hoạt ñộng giám sát sau Quốc hội tiến hành giám sát tập đồn kinh tế nhà nước 111 Biểu ñồ 2.11: ðánh giá phương thức giám sát Quốc hội ñối với TðKTNN (giám sát tối cao; giám sát chuyên ñề; chất vấn trả lời chất vấn) 116 Biểu ñồ 2.12: ðánh giá tăng cường nguồn lực cho hoạt ñộng giám sát 118 Biểu ñồ 2.13: ðánh giá vai trị của tập đồn kinh tế nhà nước 119 Biểu ñồ 2.14: ðánh giá số lượng tập đồn kinh tế nhà nước ñược thành lập 120 LỜI MỞ ðẦU Tính cấp thiết đề tài Thực chủ trương, sách ðảng Nhà nước, thời gian qua, Chính phủ thí điểm thành lập 13 tập đồn kinh tế nhà nước sở cấu lại số tổng cơng ty nhà nước Các tập đồn kinh tế nhà nước ñược nắm giữ ưu tiên nguồn lực quan trọng vốn, lĩnh vực hoạt ñộng, với vai trị đầu tàu kinh tế nước, thúc ñẩy tăng trưởng kinh tế, ñiều tiết kinh tế vĩ mơ, ổn định giá cả, cung cấp nhiều sản phẩm thiết yếu cho kinh tế ðến nay, tập đồn kinh tế nhà nước có điều kiện huy ñộng vốn, mở rộng ngành nghề kinh doanh, khai thác tốt sở vật chất kỹ thuật nguyên tắc gắn với ngành kinh doanh chính, qua ñó nâng cao lực cạnh tranh, khẳng ñịnh ñược vị thương hiệu trình hội nhập quốc tế Cùng với việc thực mục tiêu kinh tế, tập đồn bảo đảm thực mục tiêu khác an ninh- quốc phòng, an sinh xã hội cho ñất nước Tuy nhiên, sau thời gian thực thí điểm, mơ hình tập đồn kinh tế bộc lộ bất cập mơ hình tổ chức phân cấp quản lý Các quy ñịnh tổ chức hoạt động tập đồn kinh tế cịn điểm chưa qn dẫn đến chồng chéo, làm giảm hiệu hoạt ñộng doanh nghiệp thành viên nói riêng tập đồn nói chung Bên cạnh đó, tập đồn kinh tế sử dụng vốn, tài sản Nhà nước chưa thật hiệu quả, chưa tương xứng với sứ mệnh ñược trao; tỷ lệ vốn ñầu tư lĩnh vực cịn cao tiềm ẩn nhiều rủi ro Một số sai phạm số tập đồn kinh tế nhà nước ñã gây tổn thất lớn, gây xúc xã hội Theo quy ñịnh văn luật hành, sử dụng vốn Nhà nước phải theo ñiều chỉnh Luật Ngân sách Nhà nước số văn pháp luật có liên quan Chính phủ, quan Chính phủ chịu trách nhiệm việc sử dụng việc phân bổ, giám sát phần vốn Quốc hội, quan Quốc hội thực Vị trí vai trị quan trọng tập đồn kinh tế nhà nước ñối với ... 1.4 Giám sát Quốc hội ñối với tập ñoàn kinh tế nhà nước 42 1.4.1 Khái niệm giám sát Quốc hội ñối với Tập đồn kinh tế nhà nước 42 1.4.2 Tính tất yếu giám sát tối cao Quốc hội ñối với tập ñoàn... tập đồn kinh tế kinh tế nhà nước Thứ hai, nghiên cứu kinh nghiệm giám sát quốc tế ñối với tập đồn kinh tế nhà nước rút học cho Việt Nam Thứ ba, phản ánh thực trạng giám sát Quốc hội ñối với tập. .. THỰC TRẠNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI ðỐI VỚI CÁC TẬP ðOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC 62 2.1 Thực trạng hoạt động tập đồn kinh tế nhà nước 62 2.1.1 Chủ trương ðảng, Nhà nước tập đồn kinh tế nhà nước

Ngày đăng: 28/03/2023, 19:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan