Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
324,17 KB
Nội dung
1 CHUYÊN ĐỀ LƯỢNGGIÁCPHƯƠNGTRÌNH – BẤTPHƯƠNGTRÌNH – HỆPHƯƠNGTRÌNH A. Biểu diễn cung – góc lượnggiác Nếu cung (hoặc góc) lượnggiác q AM có số đo là k2 n π α+ (hoặc 0 k.360 a n + D ) với k ∈ ] , n + ∈ ` thì có n điểm M trên đường tròn lượnggiác cách đều nhau. Ví dụ 1. Nếu sđ q AM k2 3 π =+π thì có 1 điểm M tại vị trí 3 π (ta chọn k = 0). Ví dụ 2. Nếu sđ q AM k 6 π =+π thì có 2 điểm M tại các vị trí 6 π và 7 6 π (ta chọn k = 0, k = 1). Ví dụ 3. Nếu sđ q 2 AM k 43 ππ =+ thì có 3 điểm M tại các vị trí 4 π , 11 12 π và 19 12 π (ta chọn k = 0, k = 1 và k = 2). Ví dụ 4. Nếu sđ q k.360 AM 45 k.90 45 4 =+ =+ D DDD thì có 4 điểm M tại các vị trí 45 0 , 135 0 , 225 0 và 315 0 (ta chọn k = 0, 1, 2, 3). Ví dụ 5. Tổng hợp hai cung xk 6 π =− + π và xk 3 π =+π. Giải Biểu diễn 2 cung xk 6 π =− + π và xk 3 π =+π trên đường tròn lượnggiác ta được 4 điểm 6 π − , 3 π , 5 6 π và 4 3 π cách đều nhau. Vậy cung tổng hợp là: xk 32 ππ =+ . 2 B. PHƯƠNGTRÌNHLƯỢNGGIÁC I. Hàm số lượnggiác 1. Hàm số y = cosx 1) Miền xác định D = \ . 2) Miền giá trị G = [–1; 1]. 3) Hàm số y = cosx là hàm chẵn, tuần hoàn với chu kỳ T2=π. 4) (cosx) / = – sinx. 5) Đồ thị hàm số y = cosx đối xứng qua trục tung Oy. 2. Hàm số y = sinx 1) Miền xác định D = \ . 2) Miền giá trị G = [–1; 1]. 3) Hàm số y = sinx là hàm lẻ, tuần hoàn với chu kỳ T2=π. 4) (sinx) / = cosx. 5) Đồ thị hàm số y = sinx đối xứng qua gốc tọa độ O. 3. Hàm số y = tgx 1) Miền xác định {} D\ k, k 2 π =+π∈\] . 2) Miền giá trị G = \ . 3) Hàm số y = tgx là hàm lẻ, tuần hoàn với chu kỳ T =π. 4) (tgx) / = 1 + tg 2 x = 2 1 cos x . 5) Đồ thị hàm số y = tgx đối xứng qua gốc tọa độ O. 3 4. Hàm số y = cotgx 1) Miền xác định {} D\k, k=π∈\]. 2) Miền giá trị G = \ . 3) Hàm số y = cotgx là hàm lẻ, tuần hoàn với chu kỳ T =π. 4) (cotgx) / = – (1 + cotg 2 x) = 2 1 sin x − . 5) Đồ thị hàm số y = cotgx đối xứng qua gốc tọa độ O. 5. Chu kỳ của hàm số lượnggiác 5.1. Định nghĩa Hàm số y = f(x) có chu kỳ T > 0 nếu T là số dương nhỏ nhất và thỏa f(x + T) = f(x). 4 Ví dụ 1. Hàm số y = sin5x có chu kỳ 2 T 5 π = vì: () 2 sin 5 x sin(5x 2 ) sin 5x 5 π += +π= . Hơn nữa, 2 T 5 π = là số nhỏ nhất do hàm số y = sint, t = 5x có chu kỳ 2π . 5.2. Phương pháp giải toán 5.2.1. Hàm số y = sin(nx) và y = cos(nx) Hàm số y = sin(nx) và y = cos(nx), n + ∈ ] có chu kỳ 2 T n π = . Ví dụ 2. Hàm số y = cos7x có chu kỳ 2 T 7 π = . 5.2.2. Hàm số x ysin n = và x ycos n = Hàm số x ysin n = và x ycos n = , n + ∈ ] có chu kỳ Tn2=π. Ví dụ 3. Hàm số x ysin 3 = có chu kỳ T6=π. 5.2.3. Hàm số y = tg(nx) và y = cotg(nx) Hàm số y = tg(nx) và y = cotg(nx), n + ∈ ] có chu kỳ T n π = . Ví dụ 4. Hàm số y = cotg6x có chu kỳ T 6 π = . 5.2.4. Hàm số x ytg n = và x ycotg n = Hàm số x ytg n = và x ycotg n = , n + ∈ ] có chu kỳ Tn=π. Ví dụ 5. Hàm số x ytg 3 = có chu kỳ T3=π. 5.2.5. Hàm số y f(x) g(x)=± Cho hàm số y = f(x), y = g(x) có chu kỳ lần lượt là 1 m T n =π và 2 p T k =π . Để tìm chu kỳ của hàm số y f(x) g(x)=± ta thực hiện các bước sau: Bước 1. Quy đồng mmk nnk = , pnp knk = và tìm bội số chung nhỏ nhất A của mk, np. Bước 2. Chu kỳ của y f(x) g(x)=± là A T nk =π . 5 Ví dụ 6. Tìm chu kỳ của hàm số x ycos3xtg 3 =− . Giải Hàm số y = cos3x, x ytg 3 = có chu kỳ lần lượt là 2 3 π và 3π. Ta có: 22 BCNN(2; 9) 33 T6 9 3 3 3 ππ ⎧ ⎪ = ⎪ ⎪ ⎪ ⇒= π=π ⎨ ⎪ π ⎪ π= ⎪ ⎪ ⎩ . Vậy chu kỳ của hàm số x ycos3xtg 3 =− là T6=π. II. Phươngtrìnhlượnggiác cơ bản 1) cos x cos=α xk2 , k xk2 =α+ π ⎡ ⎢ ⇔∈ ⎢ =−α+ π ⎢ ⎣ Z 2) sin x sin=α⇔ xk2 , k x+k2 =α+ π ⎡ ⎢ ∈ ⎢ =π−α π ⎢ ⎣ Z 3) tgx tg x k , k=α⇔=α+π ∈Z 4) cotgx cotg x k , k=α⇔=α+π∈Z Phươngtrình cơ bản đặc biệt cần nhớ 1) cos x 0 x k , k 2 π =⇔=+π ∈Z 2) cos x 1 x k2 , k=⇔ = π ∈Z 3) cos x 1 x k2 , k=− ⇔ =π+ π ∈Z 4) sin x 0 x k , k=⇔=π ∈Z 5) sin x 1 x k2 , k 2 π =⇔ = + π ∈Z 6) sin x 1 x k2 , k 2 π =− ⇔ =− + π ∈Z Ví dụ 1. Xét số nghiệm của phươngtrình x cos x 0+= π . Giải Ta có xx cos x 0 cos x+=⇔ =− ππ (1). Suy ra (1) là phươngtrình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = cosx và x y =− π (đi qua điểm ( π ; – 1)). 6 Dựa vào đồ thị, ta suy ra phươngtrình có 3 nghiệm phân biệt. Ví dụ 2. Giải phương trình: (cos x 1)(2 cos x 1)(tgx 3) 0 2cosx 1 +−− = + (2). Giải Điều kiện: 2 2cosx 1 0 x k2 3 π +≠ ⇔ ≠± + π . Ta có: cos x 1 xk2 1 (2) cos x x k2 23 tgx 3 xk 3 ⎡ =− ⎡ =π+ π ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ π ⎢ ⎢ ⇔=⇔=±+π ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ π ⎢ = ⎢ =+π ⎣ ⎢ ⎣ . So với điều kiện và tổng hợp nghiệm (hình vẽ), phươngtrình (2) có họ nghiệm là: 2 xk, k 33 ππ =+ ∈ ] . Chú ý: Các họ nghiệm 2 xk 33 ππ =− + và 2 xk 3 π =π+ cũng là các họ nghiệm của (2). III. Các dạng phươngtrìnhlượnggiác 1. Dạng bậc hai theo một hàm số lượnggiác 1) acos 2 x + bcosx + c = 0 2) asin 2 x + bsinx + c = 0 3) atg 2 x + btgx + c = 0 4) acotg 2 x + bcotgx + c = 0 7 Phương pháp giải toán Bước 1. Đặt ẩn phụ t = cosx (hoặc t = sinx, t = tgx, t = cotgx) và điều kiện của t (nếu có). Bước 2. Đưa phươngtrình về dạng at 2 + bt + c = 0. Chú ý: Nếu 1 phươngtrìnhlượnggiác được biến đổi thành 2 phươngtrình cơ bản trở lên thì sau khi giải xong, ta phải dựa vào đường tròn lượnggiác để tổng hợp nghiệm (nếu có). Ví dụ 1. Giải phươngtrình 2 2 sin x sinx 2 0+−= (1). Giải Đặt t = sinx, 1t1−≤ ≤ ta có: 2 (1) 2t t 2 0⇔+−= 1 tt2 2 ⇔= ∨=− (loại) sin x sin 4 π ⇔= 3 xk2x k2 44 ππ ⇔=+π∨= +π . Vậy (1) có các họ nghiệm xk2 4 , k 3 xk2 4 π ⎡ =+π ⎢ ⎢ ∈ ⎢ π ⎢ =+π ⎣ ] . Ví dụ 2. Giải phươngtrình 44 5(1 cos x) 2 sin x cos x+=+− (2). Giải Ta có: 22 2 (2) 3 5cos x sin x cos x 2cos x 5 cos x 2 0⇔+ = − ⇔ + +=. Đặt t = cosx, 1t1−≤ ≤ ta suy ra: 2 (2) 2t 5t 2 0⇔++= 1 tt2 2 ⇔=−∨=− (loại) 2 cos x cos 3 π ⇔= 2 xk2 3 π ⇔=± +π . Vậy (2) có các họ nghiệm 2 xk2, k 3 π =± + π ∈ ] . Ví dụ 3. Giải phươngtrình 2 3 23tgx 6 0 cos x +−= (3). Giải Điều kiện xk 2 π ≠+π, ta có: 22 (3) 3(1 tg x) 2 3tgx 6 0 3tg x 2tgx 3 0⇔+ + −=⇔ + −=. Đặt t = tgx, ta suy ra: 2 (3) 3t 2t 3 0⇔+−= 1 tt3 3 ⇔= ∨= 8 () tgx tg xk 6 6 xk tgx tg 3 3 π π ⎡ ⎡ = =+π ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⇔⇔ π π ⎢ ⎢ =− + π =− ⎢ ⎢ ⎣ ⎣ (thỏa điều kiện). Biểu diễn 2 họ nghiệm trên đường tròn lượnggiác ta thu được 4 điểm cách đều nhau. Vậy (3) có họ nghiệm là xk, k 62 ππ =+ ∈] . Ví dụ 4. Tìm m để phươngtrình 2 sin x sin x m 0−+= (4) có nghiệm thuộc đoạn 7 ; 66 ππ ⎡⎤ ⎢⎥ ⎣⎦ . Giải Với 71 x; sinx1 66 2 ππ ⎡⎤ ∈⇒−≤≤ ⎢⎥ ⎣⎦ . Đặt t = sinx, ta suy ra: 2 1 (4) m t t, t 1 2 ⇔=−+−≤≤ . Xét hàm số 2 ytt=− + , ta có bảng biến thiên: t –1/2 1/2 1 y 1/4 –3/4 0 Suy ra (4) có nghiệm 73 1 x; m 66 4 4 ππ ⎡⎤ ∈⇔−≤≤ ⎢⎥ ⎣⎦ . Cách khác: () 2 2 11 (4) t t m m t 42 ⇔−=−⇔−=− . Do () 2 1111 t1 1t 0 t 1 2222 −≤≤⇔−≤− ≤ ⇔ ≤ − ≤ nên: 131 0m1 m 444 ≤− ≤⇔−≤ ≤ . Ví dụ 5. Tìm m để phươngtrình tgx mcotgx 2−= (5) có nghiệm. Giải Cách giải sai: Đặt ttgx t0=⇒≠, ta suy ra: () 2 2 m (5) t 2 m t 2t m t 1 1 1 t ⇔− = ⇔ = − ⇔ = − −≥− (a). Mặt khác: t0 m0≠⇒ ≠ (b). Từ (a) và (b) ta suy ra (5) có nghiệm 1m 0⇔− ≤ ≠ (sai). 9 Cách giải đúng: Đặt ttgx t0=⇒≠, ta suy ra: 2 m (5) t 2 m t 2t t ⇔− = ⇔ = − . Xét hàm số 2 yt2t=−, ta có bảng biến thiên: t −∞ 0 1 +∞ y +∞ +∞ 0 –1 Vậy (5) có nghiệm m1⇔≥−. 2. Dạng bậc nhất theo sinx và cosx asinx + bcosx + c = 0 (*) (a và b khác 0) Phương pháp giải toán Cách 1 Bước 1. Chia hai vế (*) cho a và đặt b tg a =α . Bước 2. (*) cc sin x tg cos x sin(x ) cos aa ⇔+α=⇔ +α=α . Cách 2 Bước 1. Chia hai vế (*) cho 22 ab+ và đặt: 22 22 ab cos , sin ab ab =α =α ++ . Bước 2. (*) 22 c sin x cos cos x sin ab ⇔α+α= + 22 c sin(x ) ab ⇔+α= + . Chú ý: Điều kiện để phươngtrình có nghiệm là: a 2 + b 2 ≥ c 2 Ví dụ 1. Giải phươngtrình 3sinx cosx 2−= (1). Giải Cách 1 12 2 (1) sin x cos x sin x tg cos x 6 33 3 π ⇔− =⇔− = () () 2 sin x cos sin x 1 66 6 3 ππ π ⇔−= ⇔−= 2 xk2xk2, k 62 3 ππ π ⇔−=+π⇔= +π ∈ ] . 10 Cách 2 () 31 (1) sin x cos x 1 sin x 1 22 6 π ⇔−=⇔−= 2 xk2xk2, k 62 3 ππ π ⇔−=+π⇔= +π ∈ ] . Vậy (1) có họ nghiệm 2 xk2, k 3 π =+π∈ ] . Ví dụ 2. Giải phươngtrình sin 5x 3 cos5x 2 sin 7x+= (2). Cách 1 (2) sin 5x tg cos 5x 2 sin 7x 3 π ⇔+ = () sin 5x 2 cos sin 7x 33 ππ ⇔+= () 7x 5x k2 3 sin 5x sin 7x 2 3 7x 5x k2 3 π ⎡ =++π ⎢ π ⎢ ⇔+=⇔ ⎢ π ⎢ =−+π ⎣ xk 6 , k xk 18 6 π ⎡ =+π ⎢ ⎢ ⇔∈ ππ ⎢ =+ ⎢ ⎣ ] . Cách 2 () 13 (2) sin 5x cos5x sin 7x sin 7x sin 5x 22 3 π ⇔+ =⇔=+ 7x 5x k2 3 2 7x 5x k2 3 π ⎡ =++π ⎢ ⎢ ⇔ ⎢ π ⎢ =−+π ⎣ xk 6 , k xk 18 6 π ⎡ =+π ⎢ ⎢ ⇔∈ ππ ⎢ =+ ⎢ ⎣ ] . Vậy (2) có các họ nghiệm xk 6 , k xk 18 6 π ⎡ =+π ⎢ ⎢ ∈ ππ ⎢ =+ ⎢ ⎣ ] . Ví dụ 3. Giải phươngtrình 3 sin2x 3 cos2x 4−=− (3). Giải Do 222 3(3)(4)+− <− nên phươngtrình (3) vô nghiệm. Ví dụ 4. Tìm m để phương trình: 2 2m cos x 2(m 1)sin x cos x 3m 1 0−− −−= (4) có nghiệm. [...]... ⎪ ⎩ ⎪ ⎩ 5 Vậy hệphươngtrình có nghiệm x = kπ, k ∈ 23 Chú ý: Khi giải hệ phươngtrìnhlượnggiác 1 ẩn ta nên vẽ đường tròn lượnggiác để giao nghiệm 2 Hệphươngtrình 2 ẩn Phương pháp giải Không có cách giải tổng quát, tùy vào hệphươngtrình cụ thể ta dùng phương pháp thế hoặc cộng và trừ hai phươngtrình rồi dùng công thức biến đổi ⎧ sin x + cos y = 1 (1) ⎪ ⎪ Ví dụ 1 Giải hệphươngtrình ⎪ ⎨ ⎪x... Giải hệbấtphươngtrình ⎪ 1 ⎨ ⎪ − < sin x ≤ 2 ⎪ ⎪ ⎩ 2 2 Giải Ta có: ⎧ cos x < 0 ⎪ ⎪ ⎪ ⎨ 1 ⎪ − < sin x ≤ 2 ⎪ ⎪ 2 2 ⎩ ⎧π ⎪ + k2π ≤ x ≤ 3π + k2π ⎪ ⎪2 2 ⎪ ⎪ π π ⎪⎡ ⇔ ⎨ ⎢ − + k2π < x ≤ + k2π 4 ⎪⎢ 6 ⎪ ⎪ ⎢ 3π 7π ⎪ ⎪ ⎪ ⎣⎢ 4 + k2π ≤ x < 6 + k2π ⎪ ⎩ 3π 7π ⇔ + k2π ≤ x < + k2π 4 6 II Hệ phươngtrìnhlượnggiác 1 Hệphươngtrình 1 ẩn Phương pháp giải Cách 1 Giải 1 phươngtrình và thế nghiệm vào phương trình. .. 4 Ví dụ 2 Giải phươngtrình sin2x + sin4x = sin6x (2) Giải (2) ⇔ 2 sin 3x cos x = 2 sin 3x cos 3x ⇔ sin 3x(cos 3x − cos x) = 0 π ⎡ ⎡ 3x = kπ ⎡ sin 3x = 0 ⎢x = k 3 ⇔ ⎢⎢ ⇔ ⎢⎢ ⇔ ⎢ π ⎢ cos 3x = cos x ⎢⎣ 3x = ±x + k2π x=k ⎣ ⎢ 2 ⎣ π π Vậy (2) có họ nghiệm là x = k , x = k (k ∈ ) 2 3 15 C BẤTPHƯƠNGTRÌNH – HỆPHƯƠNGTRÌNHLƯỢNGGIÁC I Bất phươngtrìnhlượnggiác cơ bản 1 Bấtphươngtrình cơ bản của cosx... k∈ ⎣ 3 6 3 ) Ví dụ 4 Giải bấtphươngtrình sin x ≥ sin x ≥ 2 2 Giải 2 π 3π π ⇔ sin x ≥ sin ⇔ + k2π ≤ x ≤ + k2π, k ∈ 2 4 4 4 3 2 Giải Ví dụ 5 Giải bấtphươngtrình cos x < − 18 3 5π 5π 7π ⇔ + k2π < x < + k2π, k ∈ ⇔ cos x < cos 6 6 2 6 cos x < − Ví dụ 6 Giải bấtphươngtrình tgx > – 1 Giải π π π tgx > −1 ⇔ tgx > tg − ⇔ + kπ < x < + kπ, k ∈ 4 2 4 ( ) Ví dụ 7 Giải bấtphươngtrình cotgx ≤ 3 Giải π π... ⎪ x = π + kπ ⎪ ⎪ 3 ⎩ π Vậy hệphươngtrình có nghiệm x = + k2π, k ∈ 3 ⎧ cotgx = 1 ⎪ ⎪ Ví dụ 2 Giải hệphươngtrình ⎪ ⎨ ⎪ sin x = 2 ⎪ ⎪ ⎩ 2 Giải Ta có điều kiện x ≠ kπ ⎧ ⎪ x = π + kπ ⎪ ⎪ 4 ⎪ ⎧ cotgx = 1 ⎪ ⎪ ⎪ π π ⎪ ⎪ ⎪ ⎨ 2 ⇔ ⎨ x = 4 + k2π ⇔ x = 4 + k2π ⎪ sin x = ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ 2 ⎩ 3π ⎪ ⎪x = + k2π ⎪ ⎪ ⎩ 4 π Vậy hệphươngtrình có nghiệm x = + k2π, k ∈ 4 Ví dụ 3 Giải phươngtrình 2cos2x – 3sin25x = 2... giống nhau 3.2 Đẳng cấp bậc cao Phương pháp giải toán Cách 1 π Bước 1 Kiểm tra x = + kπ có là nghiệm của phươngtrình không 2 π Bước 2 Với x ≠ + kπ , chia hai vế cho cosnx (n là bậc cao nhất của cosx) ta 2 đưa về phươngtrình bậc n theo tgx Cách 2 Dùng công thức hạ bậc và nhân đôi, ta đưa về phươngtrình bậc cao theo sin2x hoặc cos2x hoặc phươngtrình tích Ví dụ 3 Giải phươngtrình 2(cos5x + sin5x) = cos3x... − + kπ < x < α + kπ, k ∈ 2 1) tgx ≥ tgα ⇔ α + kπ ≤ x < 4 Bấtphươngtrình cơ bản của cotgx 1) 2) 3) 4) cotgx cotgx cotgx cotgx ≥ > ≤ < cotgα cotgα cotgα cotgα ⇔ ⇔ ⇔ ⇔ kπ < x ≤ α + kπ, k ∈ (hình vẽ) kπ < x < α + kπ, k ∈ α + kπ ≤ x < π + kπ, k ∈ α + kπ < x < π + kπ, k ∈ 17 Chú ý: Khi giải bấtphươngtrìnhlượnggiác ta nên vẽ đường tròn lượnggiác để chọn nghiệm Ví dụ 1 Tìm miền xác định của hàm số y... ⎪ + k2π > 0 4 ⎪ ⎪ ⎪4 ⎩ π ⇔ x > + kπ, k ≥ 0, k ∈ (*) 2 3π Nhận thấy x = không thỏa bấtphươngtrình 2 ( ) Ví dụ 9 Giải bấtphươngtrình − 3 1 ≤ cos x ≤ 2 2 Giải Ta có: 19 3 1 ≤ cos x ≤ 2 2 5π π ⇔ cos ≤ cos x ≤ cos 6 3 5π ⎡π ⎢ 3 + k2π ≤ x ≤ 6 + k2π ⇔ ⎢⎢ ⎢ 7π + k2π ≤ x ≤ 5π + k2π ⎢⎣ 6 3 − 1 2 Ví dụ 10 Giải bấtphươngtrình − ≤ sin x < 2 2 Giải Ta có: 1 2 − ≤ sin x < 2 2 π π ⇔ sin − ≤ sin x < sin 6... giác 1 Hệphươngtrình 1 ẩn Phương pháp giải Cách 1 Giải 1 phươngtrình và thế nghiệm vào phươngtrình còn lại Cách 2 Bước 1 Giải cả hai phươngtrình độc lập với nhau Bước 2 Nghiệm chung là nghiệm của hệphươngtrình ⎧ 2 cos x = 1 (1) ⎪ ⎪ Ví dụ 1 Giải hệphươngtrình ⎪ ⎨ ⎪ sin 2x = 3 (2) ⎪ ⎪ 2 ⎩ Giải Cách 1 π π (1) ⇔ x = + k2π ∨ x = − + k2π 3 3 π + Thay x = + k2π vào (2) ta được: 3 22 sin + Thay... sinx và cosx a(sinx + cosx) + bsinxcosx + c = 0 (*) Phương pháp giải toán Bước 1 Đặt t = sinx + cosx = ( 2 sin x + π 4 ) t2 − 1 2 Bước 2 Thay vào (*) rồi ta giải phươngtrình bậc hai theo t ⇒− 2≤t≤ 2 và sin x cos x = Chú ý: Phươngtrình a(sinx – cosx) + bsinxcosx + c = 0 cũng có cách giải tương tự bằng cách đặt t = sinx – cosx Ví dụ 1 Giải phương trình: ( 2 + 1)(sinx + cosx) + sin2x + Giải 2 + 1 =